intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn trong các chu kỳ IVF sử dụng phác đồ GnRH đối vận

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá tác dụng của GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn và tỷ lệ có thai trong thụ tinh ống nghiệm. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang trên 65 bệnh nhân (BN) thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm được gây trưởng thành nang noãn bằng GnRH đồng vận tại Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu Công nghệ Phôi - Học viện Quân y.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn trong các chu kỳ IVF sử dụng phác đồ GnRH đối vận

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> GnRH ĐỒNG VẬN GÂY TRƢỞNG THÀNH NOÃN TRONG CÁC<br /> CHU KỲ IVF SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ GnRH ĐỐI VẬN<br /> Đoàn Xuân Kiên*; Nguyễn Thanh Tùng**; Quản Hoàng Lâm**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá tác dụng của GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn và tỷ lệ có thai<br /> trong thụ tinh ống nghiệm. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang<br /> trên 65 bệnh nhân (BN) thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm được gây trưởng thành nang noãn<br /> bằng GnRH đồng vận tại Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu Công nghệ Phôi - Học viện Quân y.<br /> Kết quả: trong 1.052 noãn lấy được, 863 noãn trưởng thành (82%), tỷ lệ thụ tinh bình thường<br /> 71%. Trong 613 phôi tạo được, 344 phôi tốt (56,1%). Tỷ lệ phôi làm tổ 13,1%, tỷ lệ thai sinh hoá<br /> 30,8%, tỷ lệ thai lâm sàng 27,7% và thai diễn tiến 24,6%. Kết luận: GnRH đồng vận có thể thay<br /> thế hCG gây trưởng thành noãn trong phác đồ GnRH đối vận trên BN có nguy cơ quá kích<br /> buồng trứng.<br /> * Từ khoá: Thụ tinh ống nghiệm; GnRH đồng vận; GnRH đối vận; IVF.<br /> <br /> GnRHagonist for Triggering of Final Oocyte Maturation in<br /> GnRHantagonist IVF Cycles<br /> Summary<br /> Objectives: To evaluate effect of GnRHagonist on the final oocyte maturation and the<br /> pregnancy rate in IVF. Subjects and methods: Progressive cross-sectional descriptive study<br /> was conducted on 65 infertility patiens treated in IVF Centre of Vietnam Military Medical<br /> University. Results: 1.052 oocytes were picked up with 863 mature oocytes (82%), normal<br /> fertilization rate was 71%, 334 good embryos (56.1%) of 613 embryos were produced,<br /> implantation rate was 13.1%, chemical pregnancy rate was 30.8%, clinical pregnancy rate was<br /> 27.7% and ongoing pregnancy rate was 24.6%. Conclusion: hCG can be replaced by<br /> GnRHagonist for final oocytes maturation on ovarian hyperstimulation syndrome risk patients<br /> using GnRHantagonist protocol.<br /> * Key words: In vitro fertility; GnRHagonist; GnRHantagonist; IVF.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong một thời gian dài hCG (Human<br /> chorionic gonadotropin) được sử dụng<br /> gây trưởng thành noãn cuối cùng trong<br /> phác đồ kích thích buồng trứng của kỹ<br /> <br /> thuật thụ tinh trong ống nghiệm. Tuy nhiên,<br /> trên BN có nhiều nang noãn phát triển<br /> thường dễ mắc hội chứng quá kích buồng<br /> trứng (HCQKBT) xuất hiện vài ngày sau<br /> tiêm thuốc kích thích rụng trứng bằng<br /> hCG và diễn biến nặng lên khi có thai.<br /> <br /> * Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ<br /> ** Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thanh Tùng (tung_ttcnp@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 26/02/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/05/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 25/05/2016<br /> <br /> 35<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> Để ngăn chặn và giảm tối đa HCQKBT,<br /> phác đồ kích thích buồng trứng sử dụng<br /> GnRH antagonist (GnRH đối vận hormon giải phóng gonadotropin đối vận)<br /> có sử dụng GnRHagonist (GnRH đồng<br /> vận - hormon giải phóng gonadotropin<br /> đồng vận) để tạo đỉnh LH nội sinh gây<br /> khởi động trưởng thành cuối cùng của<br /> nang noãn được áp dụng. Tuy nhiên, vẫn<br /> còn nhiều tranh cãi về tác dụng gây<br /> trưởng thành nang noãn và hạn chế tỷ lệ<br /> có thai trong phác đồ này. Do đó, chúng<br /> tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu:<br /> Đánh giá tác dụng của GnRH đồng vận<br /> gây trưởng thành noãn và tỷ lệ có thai<br /> trong thụ tinh ống nghiệm.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 65 BN thực hiện thụ tinh trong ống<br /> nghiệm được gây trưởng thành nang<br /> noãn bằng GnRH đồng vận thay cho hCG<br /> trên phác đồ GnRH đối vận tại Trung tâm<br /> Đào tạo Nghiên cứu Công nghệ Phôi Học viện Quân y từ tháng 8 - 2014 đến<br /> 5 - 2015.<br /> <br /> - Có tiền sử phẫu thuật dính vùng tiểu<br /> khung.<br /> - Mẫu tinh trùng bất thường nhiều về<br /> hình thái và số lượng.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến<br /> cứu mô tả.<br /> * Chỉ tiêu nghiên cứu:<br /> - Đặc điểm noãn và phôi:<br /> + Số lượng noãn chọc hút được.<br /> + Phân loại mức độ trưởng thành của<br /> noãn.<br /> + Số lượng phôi, phân loại phôi.<br /> + Số lượng phôi chuyển, phôi lưu.<br /> - Tỷ lệ có thai:<br /> + Tỷ lệ thai sinh hoá.<br /> + Tỷ lệ làm tổ.<br /> + Tỷ lệ thai lâm sàng.<br /> + Tỷ lệ thai tiến triển.<br /> * Phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu:<br /> - Quy trình kích thích nang noãn và<br /> làm sạch noãn:<br /> <br /> - BN có bệnh lý buồng trứng: u buồng<br /> trứng, lạc nội mạc tử cung tại buồng<br /> trứng.<br /> <br /> + Phác đồ GnRH đối vận: FSH (Gonal<br /> F hoặc Puregon) kích thích nang noãn<br /> được dùng bắt đầu từ ngày 2 hoặc 3 của<br /> chu kỳ, bắt đầu bổ sung GnRH đối vận từ<br /> ngày 6 dùng FSH và khoảng cách giữa<br /> hai mũi GnRH đối vận không quá 30 giờ.<br /> Siêu âm nang noãn hàng ngày cho đến<br /> khi có ít nhất 3 nang noãn, kích thước ><br /> 17 mm, tiến hành gây kích thích rụng<br /> trứng bằng dipherelin 0,2 mg. Sau 35 - 36<br /> giờ tiêm dipherelin sẽ tiến hành chọc hút<br /> noãn.<br /> <br /> - BN có bệnh lý tử cung (u xơ tử cung,<br /> polýp buồng tử cung, dị dạng tử cung).<br /> <br /> + Noãn sau khi chọc hút sẽ ủ trong tủ<br /> ấm 370C, 5% CO2 trong 2 giờ, sau đó làm<br /> <br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn:<br /> BN có nguy cơ quá kích buồng trứng<br /> trên siêu âm có > 20 nang noãn có kích<br /> thước ≥ 15 mm sẽ được gây trưởng<br /> thành noãn bằng GnRH đồng vận thay<br /> cho hCG.<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> <br /> 36<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> sạch khối tế bào nang bao quanh bằng<br /> enzym hyaluronidase kết hợp với pipette<br /> kéo có kích thước hợp lý. Noãn được làm<br /> sạch tế bào nang tiếp tục ủ ấm trong tủ<br /> ấm 370C, 5% CO2 trong 1 giờ. Trước khi<br /> thực hiện tiêm tinh trùng vào bào tương<br /> noãn (ICSI), đánh giá mức độ trưởng<br /> thành của noãn.<br /> <br /> (2011) [3]. Phôi được lựa chọn và chuyển<br /> vào buồng tử cung dưới hướng dẫn của<br /> siêu âm.<br /> <br /> * Kỹ thuật ICSI (tiêm tinh trùng vào bào<br /> tương noãn) theo phương pháp của<br /> Palermo (1992) [8].<br /> <br /> - Xác định tỷ lệ có thai, tỷ lệ phôi làm<br /> tổ, thai diễn tiến:<br /> <br /> * Phương pháp đánh giá hình thái<br /> noãn và thụ tinh theo Kathy và CS (2000)<br /> [6]:<br /> + Noãn trưởng thành: trong bào tương<br /> không có túi mầm, xuất hiện thể cực 1<br /> trong khoang quanh noãn gọi là noãn MII<br /> (Metaphase II).<br /> + Noãn chưa trưởng thành:<br /> . Trong bào tương xuất hiện túi mầm<br /> gọi là noãn GV (Germinal vesicle).<br /> . Trong bào tương không còn thấy túi<br /> mầm, nhưng chưa xuất hiện thể cực 1 gọi<br /> là noãn MI (Metaphase I).<br /> + Noãn thụ tinh bình thường: xuất hiện<br /> cả tiền nhân đực và tiền nhân cái trong<br /> bào tương, hai thể cực hiện diện trong<br /> khoang quanh noãn.<br /> * Nuôi cấy và theo dõi phôi:<br /> Sau 16 - 18 giờ thực hiện kỹ thuật<br /> ICSI, đánh giá thụ tinh noãn, chuyển noãn<br /> thụ tinh bình thường sang hộp nuôi mới<br /> trong môi trường G1 plus. Phôi được<br /> đánh giá phân loại ngày 2 và tiếp tục nuôi<br /> cấy trong môi trường G2 plus trong tủ ấm<br /> Cook 370C, 6% CO2, 5% O2. Đến ngày<br /> thứ 3, phân loại phôi dựa trên đánh giá<br /> đồng thuận alpha của Hiệp hội ESHRE<br /> <br /> - Phác đồ hỗ trợ hoàng thể:<br /> Ngay sau chọc hút noãn, BN được hỗ<br /> trợ hoàng thể bằng progesterone dạng<br /> tiêm 50 mg/ngày, estrogen 4 mg/ngày<br /> (progynova), crinone 180 mg/ngày.<br /> <br /> + Thai sinh hoá sau 14 ngày chuyển<br /> phôi bHCG > 30 mIU/ml.<br /> + Thai lâm sàng khi siêu âm có túi ối<br /> trong buồng tử cung và có tim thai.<br /> + Tính tỷ lệ phôi làm tổ bằng số thai<br /> trên tổng số phôi chuyển.<br /> + Thai diễn tiến là thai vẫn phát triển<br /> trong tuần 12.<br /> * Xử lý và phân tích số liệu:<br /> Kết quả các biến được thể hiện bằng<br /> trị số trung bình và thể hiện bằng số, tỷ lệ<br /> % dựa trên chương trình thống kê SPSS<br /> 13.0.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Tuổi trung bình của BN 29,9 ± 4,25,<br /> tổng liều FSH dùng cho BN là 1.399,34 ±<br /> 311,61 IU, liều FSH trung bình dùng cho<br /> 1 ngày là 140,69 ± 26,22 IU.<br /> Bảng 1: Số lượng noãn chọc hút được.<br /> Số noãn<br /> <br /> Số lƣợng<br /> (n)<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> 10 - 15<br /> <br /> 30<br /> <br /> 46,2<br /> <br /> 16 - 20<br /> <br /> 29<br /> <br /> 44,6<br /> <br /> > 20<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9,2<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 65<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> ( X  SD)<br /> Min - Max<br /> <br /> 16,25  5,82<br /> 10 - 28<br /> <br /> 37<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> Bảng 2: Phân loại noãn trưởng thành.<br /> Số lƣợng<br /> (n)<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> <br /> MII<br /> <br /> 863<br /> <br /> 82,0<br /> <br /> MI<br /> <br /> 124<br /> <br /> 11,8<br /> <br /> GV<br /> <br /> 65<br /> <br /> 6,2<br /> <br /> 1052<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> Phân<br /> loại noãn<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Noãn trƣởng<br /> thành (MII)<br /> <br /> X<br /> <br />  SD<br /> <br /> 13,33 ± 5,36<br /> 9 - 26<br /> <br /> Trong 1.052 noãn lấy được có 863<br /> noãn MII (noãn trưởng thành) (82%),<br /> noãn chưa trưởng thành gồm 124 noãn<br /> MI (11,8%) và 65 noãn GV (6,2%).<br /> Bảng 3: Tỷ lệ thụ tinh, số phôi tạo được.<br /> Tỷ lệ<br /> thụ tinh<br /> <br /> 613/863<br /> (71%)<br /> <br /> Phân loại phôi<br /> (n = 613)<br /> <br /> Phôi tốt<br /> <br /> Phôi trung<br /> bình<br /> <br /> Phôi xấu<br /> <br /> 344<br /> (56,1%)<br /> <br /> 162<br /> (26,4%)<br /> <br /> 107<br /> (17,5%)<br /> <br /> Bảng 4: Kết quả lâm sàng.<br /> Chỉ tiêu nghiên cứu<br /> <br /> Kết quả<br /> (n = 65)<br /> <br /> Số phôi chuyển<br /> <br /> 2,86  0,5<br /> <br /> Số phôi lưu<br /> <br /> 4,22  2,43<br /> <br /> Tỷ lệ phôi làm tổ<br /> <br /> 13,1% (24/183)<br /> <br /> Tỷ lệ thai sinh hoá<br /> <br /> 30,8% (20/65)<br /> <br /> Tỷ lệ thai lâm sàng<br /> <br /> 27,7% (18/65)<br /> <br /> Tỷ lệ thai diễn tiến<br /> <br /> 24,6% (16/65)<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Hai phác đồ được sử dụng nhiều nhất<br /> trong kích thích buồng trứng là phác đồ<br /> GnRH đồng vận và GnRH đối vận, đều<br /> sử dụng các chất tương tự GnRH nhằm<br /> ngăn chặn đỉnh LH sớm. Các nghiên cứu<br /> gần đây nghiêng về sử dụng phác đồ<br /> 38<br /> <br /> GnRH đối vận, do phác đồ này thân thiện<br /> với BN, ngăn chặn hiệu quả đỉnh LH sớm,<br /> thời gian điều trị ngắn, liều sử dụng<br /> gonadotropin ít hơn và giảm có ý nghĩa<br /> tần suất mắc HCQKBT. GnRH đối vận có<br /> ái lực với các thụ cảm thể của GnRH. Do<br /> vậy, sau khi sử dụng GnRH đối vận, lập<br /> tức ức chế tuyến yên. Tuy nhiên, ái lực<br /> với thụ thể của GnRH giữa các chất<br /> GnRH đồng vận và đối vận khác nhau và<br /> nghiêng về GnRH đồng vận nên được<br /> ứng dụng gây khởi động trưởng thành<br /> noãn bằng đỉnh LH nội sinh bằng tiêm<br /> GnRH đồng vận sau khi kích thích buồng<br /> trứng với gonadotropin và ức chế tuyến<br /> yên bằng GnRH đối vận. Yếu tố đỉnh LH<br /> là cơ hội giúp cho noãn trưởng thành ở<br /> giai đoạn cuối cùng và gây rụng noãn [7].<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, số noãn<br /> trung bình chọc hút của mỗi BN là: 16,25<br />  5,82 . Kết quả này tương đương với<br /> nghiên cứu của Tal Imbar (2011), Lê Việt<br /> Hùng (2013), Giang Huỳnh Như (2012)<br /> [1, 2, 9]. Trong tổng số 1.052 noãn thu<br /> được, 863 noãn trưởng thành (82%), kết<br /> quả này tương đương với nghiên cứu của<br /> Humaidan (2005) với số noãn trưởng<br /> thành chiếm 84% [4]. Bình thường, đỉnh<br /> LH của chu kỳ tự nhiên phải duy trì ít nhất<br /> 14 - 27 giờ để đảm bảo các nang noãn<br /> trưởng thành đầy đủ trước phóng noãn.<br /> Trong khi đó đỉnh LH nội sinh được tạo ra<br /> do tác dụng của GnRH chỉ kéo dài<br /> khoảng vài giờ, sau đó quay trở về nồng<br /> độ cơ bản sau 24 giờ. Ban đầu người ta<br /> lo ngại về thời gian kéo dài của đỉnh LH<br /> ngắn sẽ không đảm bảo nang noãn phát<br /> triển đầy đủ. GnRH đồng vận không chỉ<br /> gây đỉnh LH nội sinh mà còn làm xuất<br /> hiện đỉnh FSH so với chu kỳ tự nhiên. Vai<br /> trò của FSH tăng lên giúp hình thành thụ<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> cảm thể LH trên các tế bào hạt, do vậy sẽ<br /> làm tối ưu hoá chức năng hoàng thể.<br /> Ngoài ra, FSH còn thúc đẩy trưởng thành<br /> nhân (kết thúc quá trình phân bào giảm<br /> nhiễm của noãn và hình thành các tế bào<br /> vòng tia) [5].<br /> Bảng 5: Số lượng noãn trung bình trong<br /> các nghiên cứu.<br /> Tên tác giả<br /> <br /> Số<br /> BN<br /> <br /> Số noãn<br /> trung bình<br /> <br /> Nghiên cứu của chúng tôi<br /> <br /> 65<br /> <br /> 16,25  5,82<br /> <br /> Tal Imbar (2011) [9]<br /> <br /> 70<br /> <br /> 18,3 ± 7,1<br /> <br /> Lê Việt Hùng (2013) [1]<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20,73 ± 6,84<br /> <br /> Giang Huỳnh Như (2013)<br /> [2]<br /> <br /> 33<br /> <br /> 20,27 ± 6,56<br /> <br /> Sự trưởng thành của noãn được thể hiện<br /> qua kết quả thụ tinh, trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi tỷ lệ này tương đối khả quan<br /> (71,0%). Kết quả này cũng tương đương<br /> với một số tác giả khác: Tal Imbar có tỷ lệ<br /> thụ tinh 78,0%, Humaidan là 60% [5, 9].<br /> Trong phác đồ kích thích buồng trứng,<br /> chất lượng phôi sẽ quyết định đến kết<br /> quả lâm sàng của chuyển phôi tươi cũng<br /> như chuyển phôi đông lạnh. Trong nghiên<br /> cứu này tỷ lệ phôi tốt 56,1%. Cho nên<br /> ngoài chuyển phôi tươi, BN vẫn còn phôi<br /> dư để đông lạnh (trung bình 4,22 ± 2,43<br /> phôi), phôi trữ lạnh sẽ giúp BN có phôi<br /> chuyển ở các chu kỳ tiếp theo nếu<br /> chuyển phôi tươi không có kết quả.<br /> Đỉnh LH tạo ra bởi GnRH đồng vận chỉ<br /> có 2 pha kéo dài khoảng 20 giờ và trở về<br /> nồng độ bình thường sẽ đồng nghĩa với<br /> việc loại bỏ hiện tượng quá kích buồng<br /> trứng. Tuy nhiên, LH không được duy trì<br /> và hCG ngoại sinh không bổ sung sẽ làm<br /> cho pha hoàng thể không được hỗ trợ,<br /> hoàng thể tiêu huỷ không hồi phục, niêm<br /> mạc tử cung không đáp ứng tốt cho việc<br /> <br /> làm tổ của phôi. Điều này dẫn đến giảm<br /> hiệu quả chuyển phôi trong chu kỳ kích<br /> trứng. Do vậy làm giảm tỷ lệ có thai và gia<br /> tăng tỷ lệ sảy thai ở nhóm BN này [5].<br /> Nhiều nghiên cứu tiến hành để đưa ra<br /> phác đồ hỗ trợ hoàng thể khác nhau, giúp<br /> duy trì hoàng thể và ổn định tỷ lệ có thai<br /> cho các chu kỳ khởi động trưởng thành<br /> noãn bằng GnRH đồng vận, nhưng chưa<br /> thống nhất được phác đồ tối ưu. Hiện<br /> nay, phác đồ chính được sử dụng là<br /> estrogen phối hợp với progesteron liều<br /> cao và bổ sung liều thấp hCG trong các<br /> pha hoàng thể ở những thời điểm khác<br /> nhau. Trong nghiên cứu này, để dự<br /> phòng quá kích buồng trứng, chúng tôi hỗ<br /> trợ hoàng thể với liều progesteron và<br /> estrogen cao gồm: progynova 4 mg/ngày,<br /> crinone 180 mg/ngày, progesteron dạng<br /> dầu tiêm bắp 50 mg/ngày, các thuốc này<br /> dùng ngay từ ngày chọc hút noãn. Nghiên<br /> cứu của Humaidan (2011) có phác đồ hỗ<br /> trợ hoàng thể tương tự, cho tỷ lệ thai diễn<br /> tiến 23,7% phù hợp với kết quả của<br /> chúng tôi (24,6%) [5].<br /> KẾT LUẬN<br /> GnRH đồng vận có thể thay thế hCG<br /> gây trưởng thành noãn trong phác đồ<br /> GnRH đối vận trên BN thụ tinh trong ống<br /> nghiệm có nguy cơ quá kích buồng trứng.<br /> Phác đồ này đảm bảo số noãn trưởng<br /> thành, tỷ lệ thụ tinh, số phôi tốt tạo được,<br /> có thể chuyển trong chu kỳ kích trứng<br /> cũng như có phôi dư để đông lạnh.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Lê Việt Hùng. Khởi động trưởng thành<br /> nang noãn trong thụ tinh trong ống nghiệm<br /> bằng GnRH đồng vận thay thế hCG ở đơn vị<br /> vô sinh hiếm muộn Bệnh viện Trung ương<br /> Huế. Tạp chí Y - Dược học Quân sự. 2013,<br /> (15), tr.40-43.<br /> <br /> 39<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2