intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Góp thêm vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa truyện Cây gạo và truyện Chiếc đèn mẫu đơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Truyện ngắn "Cây gạo" và "Chiếc đèn ông sao" của Nguyễn Huy Tưởng đều là những tác phẩm kinh điển của văn học thiếu nhi Việt Nam, cùng khắc họa vẻ đẹp của làng quê Việt Nam nhưng lại có những nét riêng biệt. Bài viết này sẽ tập trung phân tích và so sánh hai tác phẩm này, làm nổi bật những điểm tương đồng và khác biệt về chủ đề, nhân vật, cũng như cách thức thể hiện nghệ thuật. Qua đó, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về thế giới quan và tư tưởng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, đồng thời khám phá những giá trị giáo dục sâu sắc mà hai tác phẩm này mang lại. Mục đích là góp thêm một vài suy nghĩ nhỏ bé vào việc làm rõ mối quan hệ giữa hai tác phẩm này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Góp thêm vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa truyện Cây gạo và truyện Chiếc đèn mẫu đơn

  1. 52 ĐINH PHAN CẨM VÂN Điểm thay dổi đầu tiên dễ nhận thấy nhất của Nguyễn Dữ là ông đã thay hình GỘP THÊM VÀI SUY NGHĨ ảnh trong tựa để tác phẩm của Cù Hựu - VÊ M ôì QUAN HỆ GIỮA đèn lồng, bằng hình ảnh cây gạo. Hai hình tượng này đều có nguồn gô'c sâu xa trong CHUYỆN CÂY GẠO cội rễ mỗi nước, vô'n là cái nôi sinh thành của mỗi nhà văn. Đèn lồng là một trong VÀ TRUYỆN CHIẾC ĐẺN những biểu tượng của dân tộc Trung Quôc cũng như bờ tre, cánh cò là biểu tượng của MẪU ĐƠN dân tộc Việt Nam. Cây gạo cũng là hình ảnh gắn bó thân thuộc đối với làng quê Việt ĐINH PHAN CẨM VÂN*’’ Nam. Những cây đa, cây gạo, lũy tre... bao dời làm bạn với người nông dân Việt Nam rong mốì quan hệ khăng khít với Tiễn nhưng đồng thòi cũng là nơi bí ẩn, là chỗ đăng tân thoại (Cù Hựu), nổi lên trong nương náu, trú ngụ của ma quái. Cho nên sô' 20 truyện của Truyền kì mạn lục đi kèm với hình ảnh cây đa, cây gạo, cây dề (Nguyễn Dữ) có một trường hợp bị coi là sống lâu trăm tuổi là hàng chùm những “sao chép y dạng”* dó là Chuyện cây gạo. °, câu chuyện về “ma cây gạo”, “tinh cây đ ể ’. Hiện tượng tạm coi là “vay mượn” này cũng Cảm hứng để Nguyễn Dữ viết “Chuyện cây đã được nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận. gạo" dược khơi gợi từ truyện “Chiếc đèn “Truyện này (Chuyện cây gạo) gô'c ỏ truyện mẫu dơn” nhưng ông không dừng hình ảnh “Chiếc dèn mâu đơn” trong Tiễn đăng tân chiếc dèn mâu đơn (vì nó xa lạ với ngưòi thoại cùa Cù Tông Cát. Cốt truyện cơ bản dân Việt Nam) mà thay vào đó là hình ảnh giống nhau< ). Sự thực là ông (Nguyễn Dữ) 2 cây gạo khiến câu chuyện mang dáng dấp rấ t ít khi sao chép y dạng như “Mộc miên như nhũng chuyện lưu hành trong đời sống thụ truyện” so vôi “Mẫu đơn đăng kí”(3 ...> dân gian Việt Nam. Do vậy -không phải Chuyện “Cây gạo” nói chung là dựa vào ngẫu nhiên mà Kawanmoto Kurive (Nhật “Mẫu đơn đăng kí... ”(4). Bản) xác định chủ để “Chuyện cây gạo” là Song nếu so sánh một cách cẩn trọng “một con ma sông trên ngọn một cây gạo sẽ thấy tuy diễn biến cốt truyện của hai lớn và quấy phá dân lành”< ). 5 truyện cơ bản giống nhau nhưng trong tác Song nếu xét một cách khái quát hơn, phẩm của Nguyễn Dữ lại có những nét tinh thao tác nghệ th u ậ t của Nguyễn Dữ không tế riêng. Nguyễn Dữ đã mượn đề tài cùa Cù đơn giản chỉ là “địa phương hóa” những yếu Tông Cát dể bổ sung vào đây một cách cảm thụ mới phù hợp với quan niệm thẩm mĩ tố vay mượn. Điều đáng nói ỏ đây là ông của mình. Nhờ vào những thay đổi có dụng không hoàn toàn bám sát chủ dề “ma hại ý đó, “Chuyên cây gạo” dã không chỉ mang ngưòi” mà “Chiếc dèn mẫu đơn” đã có sẵn. sắc màu-Việt Nam rõ hơn mà trong từng Vì thế, biểu tượng “cây gạo” thay th ế “chiếc trường đoạn truyện cũng có những xử lí dèn mẫu dơn” chỉ mói là bước biến cải thứ nghệ th u ật hợp lí hơn. nhất. Ông còn tìm ra một biểu tượng khác nhăm tạo hiệu quả thẩm mĩ cho hình tượng nhân vật, cũng là nhằm hoán cải chủ dề r> TS. Khoa Ngữ văn, Trưòng Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh. thêm một bước thứ hai.
  2. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 53 Trong tác phẩm của nhà văn Trung mến nhau về tâm hồn. cảm hứng mới mẻ Quốc, hình ảnh chiếc đồn mẫu đơn đã đi và khác biệt sồ dĩ có được không thể không suổt câu chuyện và trở thành vật gắn bó bắt nguồn từ vai trò của cây hồ cầm. Nó đã duy nhất với nhân vật chính. Trong tình làm cho nhân vật Nhị Khanh nhã hơn. tiết mở đầu, Cù Hựu chọn thời điểm xuất Trong dêm đầu Nhị Khanh còn làm hai bài phát cùa truyện là ngày rằm tháng Giêng thơ th ấ t ngôn khiến một thương nhân như nên nhà nhà đều treo đèn lồng. Hình ảnh Trung Ngộ phải thốt lên “văn tài của nàng cây đèn lồng được nhắc đi nhắc lại bốn lần không kém gì DỊ An”. Nhị Khanh không chỉ trong truyện. Lần thứ nhâ't nó là vật làm có tài đàn mà còn có tài thơ; Trung Ngộ tăng thêm sức sông, tô điểm thêm nhan sắc cũng không dến nỗi là kẻ hồ dồ, chỉ say mê cho Lệ Khanh. Dưối ánh trăng và ánh sảng Nhị Khanh vì nhan sắc. Và như vậy chiếc của cây đèn mẫu đơn, Kiều Sinh - một đèn mẫu đơn giúp Kiều Sinh nhận thấy vẻ chàng mới góa vợ, đã nhìn thây Lệ Khanh dẹp hình hài của Lệ Khanh, còn cây hồ cầm là một bậc quốc sắc. Lần thứ hai cây đèn giúp Trung Ngộ hiểu dược vẻ dẹp tâm hồn trở thành tín hiệu để Kiểu Sinh càng tin của Nhị Khanh. tưởng chắc chắn người quàn trong quan tài Quả có thể nói sự thay đổi của Nguyễn chính là Lệ Khanh. Khi cà ba ngưòi trở về Dữ không phải vô tình và càng không phải cuộc sông của những hồn ma, cây dẻn trỏ chỉ là sự thay đổi một số chi tiết hình thức. thành vật đưa dường, ở lần thứ ba cây dèn Nguyễn Dữ đã thổi vào môì tình Trung mang dáng vẻ ma quái. Và hình ảnh cây Ngộ - Nhị Khanh hơi ấm của tình yêu. dèn mỗi lúc một trỏ nên ma quái hơn, bởi Chính hơi ấm đó giúp tấm thân tàn của Nhị th ế trong lời phán tội của dạo sĩ (cũng là Khanh như được quạt hơi dương, giúp một lần thứ tư cây đèn được nhắc tới), cây đèn hồn ma lẻ loi có những tính linh như con gần như là nguyên nhân của mọi chuyện người, đòi hỏi được yêu đương, tận hưởng rắc rốì mà muốn tiêu trừ hết rắc rôĩ thì hạnh phúc tuổi trẻ. Lần thứ hai cây hồ cầm phải "thiêu hủy cây đèn”. xuất hiện cũng giống như chiếc đồn mẫu Trong truyện của Nguyễn Dữ, hình đơn - là tín hiệu để Trung Ngộ khẳng định ảnh cây gạo đến cuôì truyện mới xuất hiện chắc chắn người nằm trong quan tài chính khi hồn ma cùa Trung Ngộ và Nhị Khanh là Nhị Khanh. Lần thứ ba cây hồ cầm dược cần một chỗ nương náu. Thay vào vị trí cây miêu tà như một phúng dụ. Hình ành cây hồ gạo ỏ phần lổn thiên truyện lại là hình ảnh cầm được hình dung qua tiếng hát hằng cây hồ cầm. Nếu như vật gắn bó với Lệ đêm của Trung Ngộ và Nhị Khanh. Cây hồ Khanh là chiếc đồn mẫu đơn thì cây hồ cầm cầm không mang màu sắc ma quái như lại là vật gắn bó với Nhị Khanh. chiếc đồn mẫu dơn mà nó giúp cho nhân vật Hình ảnh cây hồ cầm xuất hiện ba lần. bộc lộ những cảm xúc tâm hồn. Màu sắc ma Lần thứ nhất nó được Nhị Khanh mang quái được gán cho cây gạo. Từ khi hồn ma theo lên cầu Liễu Khê; tiếng tơ từ cây hồ hai người tìm đến cây gạo cổ nương náu thì cầm như lòi mai môì Nhị Khanh và Trung “hễ ai động đến cành lá cây gạo thì dao gẫy, Ngộ dến với nhau. Họ nhận nhau là tri âm. rìu mẻ, không thể nào đẵn phạt dược”. VỊ Vì thế, nếu như môi quan hệ giữa Lệ pháp sư sau này không chỉ trấn trị hồn ma Khanh và Kiều Sinh trong “Chiếc đèn mẫu Trung Ngộ - Nhị Khanh mà còn phải dùng đơn” thuần túy mang màu sắc dục, thì môĩ đạo bùa nhổ bật gốc cây gạo. quan hệ giữa Nhị Khanh và Trung Ngộ Dùng hình ảnh cây gạo và câu chuyện trong “Chuyện cây gạo” còn có phần cảm về ma cây gạo thích hợp với cách cảm, cách
  3. 54 ĐINH PHAN CẨM VÂN nghĩ của người Việt Nam hơn. Song sự thay tình và sắc. Trong truyện của Nguyễn Dữ th ế của cây hồ cầm ở phần đầu câu chuyện cảm hửng về tình lấn á t cảm hứng về sắc. đã mang tối vẻ đẹp riêng cho nhân vật, cốt Điểu này còn liên quan đến đoạn kết của truyện. M ặt khác việc thay đổi bằng hình mỗi câu chuyện. ảnh cây hồ cầm sẽ đưa câu chuyện của Khi hồn ma của Kiều Sinh - Lệ Khanh, Nguyễn Dữ vào quỹ đạo của vãn học viết Trung Ngộ - Nhị Khanh quấy phá dân lành trung đại (gẩy đàn, làm thơ là một trong thì Cù Hựu và Nguyễn Dữ cũng có những những thú thường thấy ở những nhân vật xử lí khác nhau. Trong truyện của Cù Hựu, cùa văn học trung đại) trong khi bằng hình một “phiên tòa” được mở ra có lòi khai, có ảnh cây gạo ở tựa đề lại có xu hướng đưa lời luận tội. Kiều Sinh khai: “góa vợ, cô đơn, truyện cùa Nguyễn Dữ vào th ế dân gian một mình tựa cửa, phạm vào lời răn chữ hóa. Nếu bỏ qua hình ảnh cây hồ cầm mà sắc, động tới ý muốn đa dâm”, Lệ Khanh chỉ thấy sự thay th ế một - một: dèn lồng - cũng nói: “Trưốc đèn dưới trăng, gặp kẻ oan cây gạo thì chưa đánh giá hết những sáng gia vui thú năm trăm năm về trước”, vậy tạo trong tiếp nhận cùa Nguyễn Dữ. nên mới có lời buộc tội của đạo sĩ: “Trai họ Ngoài ra, còn có thể thây trong diễn Kiều do chưa tỉnh, chết có thương gì; gái họ biến côi truyện giữa “Chiếc đồn mẫu đơn” Phù còn tham dâm, sống đà biết đây”, và và “Chuyện cây gạo” cũng có những khác chỉ một lần ra tay của đạo sĩ hồn ma hai biệt cơ bàn. người đã bị trừng trị. Thứ nhất, dó là thời điểm Trung Ngộ Vối Nguyễn Dữ, không có phiên tòa, vì và Kiều Sinh phát hiện ra cô gái chung làm sao có thể khép tội cho hai kẻ yêu sông với mình là một hồn ma. Hành động nhau? Do đó trước hết ông đã phải nhờ cây tiếp theo của Kiều Sinh là mời pháp sư đến đến hành động của dân làng, hay nói đúng dể trấn trị ma tà và kết quả hồn ma của Lệ hơn là viện đến phong tục cổ truyền (ông Khanh không vượt nổi phép th u ật của dù sao cũng là người bị quy định bởi pháp sư. Việc Kiều Sinh gặp lại Lệ Khanh phong tục). Dân làng đã đào hài cốt hai chỉ là sự không may. Vì vây hồn ma Lệ người thả trôi sông nhưng không phải vì Khanh đã trách Kiều Sinh là kẻ bạc tình và cái tội “phạm vào lồi ră n chữ sắc”. Kết bắt anh ta phải chết. quả, hồn của Trung Ngộ, Nhị Khanh vẫn Trung Ngộ đã không đối xử như vậy tiếp tục cuộc sống yêu đương, nồng nhiệt với Nhị Khanh. Khi biết Nhị Khanh là ma, và táo bạo hơn. Họ chỉ bị coi là “những tên tuy ban đầu sỢ hãi nhưng sau Trung Ngộ dâm quỷ” khi làm đồi bại dân phong và sinh ra ốm nặng. Hồn ma Nhị Khanh vẫn lúc này mới phải nhờ đến bàn tay đạo sĩ thưòng qua lại và Trung Ngộ không những diệt trừ tận gốc. ứng đáp với nàng mà còn muốn vùng dậy Hồn ma cùa Nhị Khanh trong con mắt để đi theo. Cuối cùng Trung Ngộ đã tìm của Nguyễn Dữ là một oan hồn nhiều hơn đến với Nhị Khanh, ôm lấy quan tài Nhị là một ma quái. Khác với Cù Hựu, ngay từ Khanh mà chết. Cái chốt của Kiều Sinh đẩu Nguyễn Dữ đã dể cho Nhị Khanh nói thật hãi hùng, chàng bị Lệ Khanh kéo vào về nỗi cô dơn vò võ của mình khi còn đang quan tài. Còn cái chết của Trung Ngộ lại là độ xuân thì, về cuộc đời phù du ngắn ngùi. sự tình nguyện, si mê. Từ những tình tiết Nhị Khanh đã gặp được Trung Ngộ nhưng này, có thể dưa ra một gợi ý không đến nỗi môì tình của họ lại bị những người xung thiếu cơ sở, ràng điểm khác nhau căn bản quanh chia rẽ, ngăn cản. Không được sống giữa Nguyễn Dữ và Cù Hựu là cảm hứng về cùng nhau thì phải chết cùng nhau cho
  4. NGHIÊN CỨU TRAO ĐỐI 55 thỏa lời nguyền đồng huyệt. Ta dể ý thấy Bản dịch cùn Phạm Tú Châu. Trán Bỗng oan hồn của hai người không chỉ hưng yêu Thanh, Nguyễn Thị Ngân, Nxb. Văn học, 2000, tr.200. tác quái mà khi thì hát, khi thì khóc. Tiếng khóc có sức ám ảnh lớn, không khác (2) Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, 1996, gì nỗi oán hờn về hạnh phúc tuổi trẻ bị số tr.249. phận cát ngang, vùi dập. Có thể nói, cũng (4), (5) Kawamoto Kurive, “Những vấn đề như hệ thông nhân vật trong tiểu thuyết khác nhau liên quan đến Truyền kỳ mạn lục, dời Minh, nhân vật Lệ Khanh trong Tạp chí Văn học sô' 6/1996, tr.57 - 62. truyện “Chiếc đèn mẫu dơn” là nhân vật hành dộng. Ra đời sau một th ế kỉ, với NHỮNG THỜI ĐIỂM VÀ sự KIỆN... nhân vật Nhị Khanh (Chuyên cây gạo), Nguyễn Dữ đã rấ t chú ý đến đời sống tinh (Tiếp theo tra n g 71) thồn bên trong và dã cố gắng miêu tả một Chương trình đào tạo Thạc sĩ Văn hoá cách sinh động tâm trạng, cảm xúc, khát học chính thức vận hành ở trường Đại học khao của nhân vật, tạo dựng nên một Vàn hoá Hà Nội từ năm 1993, Tiến sĩ Vãn không gian tình yêu bao bọc Trung Ngộ - hoá học ở Viện Nghiên cứu văn hoá nghệ Nhị Khanh. thuật Bộ Vãn hoá - Thông tin từ nãm l997 Như vậy những tình tiết chêm xen, với các khoá học hàng năm liên tục dến thay dổi hay lược bỏ của Nguyễn Dữ nay. Việc Bộ Giáo dục và Đào tạo xác lập không phải là những điều chỉnh, tàng các mã số “Quản lí vãn hoá”, “Văn hoá học” giảm ngẫu hứng, tùy tiện. Mọi tiếp nhận ở trong chương trình dào tạo từ đại học, cao Nguyễn Dữ không dừng lại ở sự phục chế học đến nghiên cứu sinh, việc “Viện Nghiên máy móc những tình tiết có sẵn mà còn cứu Văn hoá nghệ th u ậ t” đổi ehức năng mang tới những chất lượng mởi, độc đáo thành “Viện Nghiên cứu Văn hoá thông và có chiều sâu. tin” và “Viện Nghiên cứu Văn hoá dân “Chiếc dồn mẫu đơn” và “Chuyện cây gian” dổi chức năng thành “Viện Nghiên gạo” là những trường hợp tưỗng như “song cứu Vãn hoá” thêm những dấu hiệu khẳng trùng” nhưng xem xét kĩ, ngoài những định hướng nghiên cứu văn hoá Việt Nam điểm tương đồng vẫn nổi lên nhiều khác trong tính tổng thể cộng đồng vãn hoá quốc biệt. Điều đó cho thây nét đặc thù trong gia - dân tộc ngày càng thiết yếu.o dời sống văn hóa tinh thần hai nước và H.L cảm hứng giữa hai nhà văn có những m ặt khác nhau. Đây là những điểm tựa cần (1), (2) Việt Nam văn hoá sử cương, Đào thiết dể tìm hiểu ngọn ngành hơn mô’i Duy Anh, Nxb. Đổng Tháp, 1998. quan hệ giữa vãn học chữ Hán Việt Nam (3), (4), (5), (6), (7), (8) Sáu mươi năm Đề và vãn học cổ Trung Quốc —một môĩ quan cương văn hoá với văn hoá và phát triển ở Việt hệ không chỉ có tiếp nhận mà luôn có sự Nam hôm nay, Viện Văn hoá và Nxb. Vàn hoá sáng tạo.O Thông tin, Hù Nội, 2003 Đ.p.c.v (9) Tạp chí Vãn hoá dân gian, 1/2004 (10) Mấy vấn đề văn hoá và phát triển ỏ Việt Nam hiện nay, Uỷ ban quốc gia về thập kỉ TÀI LIỆU THAM KHẢO quốc tế phát triển văn hoá, u ỷ ban quốc gia (1), (3) Trần ích Nguyên, Nghiên cứu so UNESCO Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt sánh Tiễn đăng tăn thoại và Truyền kì mạn lục. Nam, Hà Nội, 1993
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2