TRẦN THỊ DUNG1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Bài viết tổng hợp ý kiến của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo<br />
ngành giáo dục chính trị trường ại học Sài Gòn và chia sẻ những kinh nghiệm về<br />
hướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục công dân ở trường PTTH. Sinh viên đề<br />
nghị giảng dạy sâu hơn và t ng số tín chỉ học phần đối với môn giáo dục gia đình, học<br />
phần Kinh tế phát triển và học phần Chủ nghĩa tư bản hiện đại nên thay thế bằng những<br />
môn khác, bổ sung thêm các môn học x lý tình huống chính trị, tiếng Anh chuyên ngành.<br />
Kinh nghiệm hướng dẫn thực hành sư phạm được chia sẻ là (1) phải nhắc nhở các sinh<br />
viên rằng khi soạn bài dành cho học sinh THPT, không quá đi vào kiến thức uyên bác,<br />
mà cần có nhiều ví dụ thực tiễn; (2) Cùng với soạn giáo án là kết hợp thực hành dạy,<br />
Cố gắng trong thời gian học mỗi học phần THSP, ít nhất một sinh viên được dạy một bài.<br />
<br />
Từ khóa: Giáo dục công dân, thực n sư p ạm, lớp DGD 1101, Khoa GDCT,<br />
Góp ý của sinh viên<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ngày 01/4/2008 khoa Giáo dục Chính trị chính thức được thành lập trên c sở Bộ<br />
môn Khoa học Mác – Lênin, thuộc trường Đại học Sài Gòn. Nhiệm vụ chính trị của khoa<br />
được xác định:<br />
<br />
Đ o tạo cử nhân ngành Giáo dục chính trị bậc Cao đẳng, Đại học.<br />
<br />
Thực hiện các lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành khoa học Mác – Lênin, Tư<br />
tưởng Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên<br />
các khoa của Trường Đại học Sài Gòn.<br />
<br />
1<br />
ThS, Trường Đại ọc S i Gòn<br />
Thực hiện nhiệm vụ chính trị trên, n 6 năm qua, với sự nỗ lực, cố gắng vượt qua<br />
mọi khó ăn vư n lên tự khẳng định của tập thể cán bộ giảng viên cùng các thế hệ sinh<br />
viên, Khoa GDCT đã thu được nhiều thành tựu có ý ng ĩa quan trọng, góp phần xứng<br />
đáng vào sự nghiệp đ o tạo chung của trường Đại học Sài Gòn, cung cấp nguồn nhân<br />
lực chất lượng cao cho đất nước. Tính đến nay – 10/2014 đã có 2 lớp hệ đại học, 1 lớp hệ<br />
cao đẳng chính qui tốt nghiệp ra trường (61 sinh viên). Tỉ lệ tốt nghiệp Giỏi: 5%, Khá:<br />
83%, Trung bình-khá: 2 %.<br />
<br />
Đó l ết quả của 6 năm t ầy và trò khoa GDCT phấn đấu. Hòa vào sự đi lên và<br />
khẳng định về chất lượng đ o tạo của Trường Đại học Sài Gòn, Khoa GDCT tổ chức Hội<br />
thảo khoa học “ Đổi mới c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị và Giáo dục công<br />
dân”. Đây l dịp để giảng viên và sinh viên của oa đóng góp ý kiến, kinh nghiệm, bài<br />
học của m n đã trực tiếp học tập và giảng dạy. Là một giảng viên giảng dạy của khoa<br />
và là cố vấn học tập lớp DGD 1101 khóa 2010- 2014. Tham gia hội thảo tôi và sinh viên<br />
lớp DGD 1101 trình bày 2 nội dung sau:<br />
<br />
1. Góp ý của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáo dục<br />
chính trị.<br />
<br />
2. Những kinh nghiệm về hướng dẫn thực hành sư phạm dạy môn Giáo dục công<br />
dân ở trường PTTH.<br />
<br />
II. NỘ DUNG<br />
<br />
2.1. Góp ý của sinh viên lớp DGD 1101 về chương trình đào tạo ngành giáo<br />
dục chính trị.<br />
Lớp DGD 1101 khóa 2010 -2014 hệ đại học chính qui khóa 2 của khoa GDCT,<br />
với số lượng 21 sinh viên. Trong suốt 4 năm các sinh viên đã cố gắng học tập, rèn luyện<br />
đạt kết quả tốt và đến tháng 8/ 2014, 18/ 21 sinh viên đã nhận bằng tốt nghiệp đợt 1. Loại<br />
giỏi 3/18 tỉ lệ 17%, loại khá 15/18 tỉ lệ 83%, không có loại trung bình. Còn 03 sinh viên<br />
nhận bằng đợt 2, các sinh viên đang hoàn thành c ư ng trình. Tham gia góp ý c ư ng<br />
trình hội thảo khoa học của khoa, các sinh viên đã gởi về khoa một số những ý kiến sau:<br />
<br />
Ngành Giáo dục chính trị có vai trò quan trọng trong việc trang bị tri thức lý luận<br />
khoa học, lập trường tư tưởng chính trị, thế giới quan, p ư ng p áp luận khoa học và lý<br />
tưởng cộng sản chủ ng ĩa c o t an niên, sin viên. V vậy đòi ỏi người học có tr n độ,<br />
năng lực vận dụng sáng tạo Chủ ng ĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ C Min , đường lối,<br />
quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của N nước v o lĩn vực công tác được<br />
giao. Người học nắm vững kỹ năng ng ề nghiệp, có p ư ng p áp giải quyết tốt những<br />
vấn đề nảy sinh trong thực tiễn quá trình dạy học, giáo dục.<br />
<br />
Sinh viên Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học Sài Gòn tiếp t u được những<br />
kiến thức kinh nghiệm quí báu từ các thầy cô về những m t sau:<br />
<br />
- Có phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nghiêm chỉn ng ĩa vụ công dân và có<br />
phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tác phong mẫu mực.<br />
<br />
- Có kiến thức, kỹ năng t m iểu người học v môi trường giáo dục để dạy học và<br />
giáo dục phù hợp.<br />
<br />
- - Có kiến thức, kỹ năng tổ chức quá trình giáo dục nhằm phát triển toàn diện<br />
n ân các người học, tiếp thu vận dụng kiến thức về Chủ ng ĩa Mác – Lênin , tư tưởng<br />
Hồ C Min , đường lối của Đảng...<br />
<br />
- Có kiến thức, ĩ năng đáp ứng tốt yêu cầu dạy học môn học trong c ư ng tr n<br />
giáo dục.<br />
<br />
- Có kiến thức, kỹ năng giao tiếp để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục<br />
<br />
- Có kiến thức, kỹ năng t am gia, vận động, tuyên truyền và tổ chức các hoạt động<br />
xã hội.<br />
<br />
- Có kiến thức, kỹ năng tự đán giá, tự học và nghiên cứu khoa học.<br />
<br />
Những ý kiến của sinh viên về chương trình đào ngành Giáo dục chính trị ở ại<br />
học Sài Gòn:<br />
<br />
- Cần phải được giảng dạy sâu n v tăng số tín chỉ học phần đối với môn giáo<br />
dục gia đ n để sinh viên và giảng viên có nhiều thời gian trao đổi với nhau.<br />
<br />
- Đối với sinh viên ngành giáo dục chính trị khi học, học phần Kinh tế phát triển<br />
và học phần Chủ ng ĩa tư bản hiện đại nên thay thế bằng những môn khác vì khi học<br />
những môn n y liên quan đến kinh tế nhiều trong i đó sin viên i ọc thì nghiêng về<br />
học phần chính trị nhiều.<br />
<br />
- Ngoài học phần chính trị học cần phải được học thêm môn học xử lý tình huống<br />
chính trị v đây l môn ọc rất quan trọng để giúp sinh viên xử lý các tình huống trong<br />
thực tế xảy ra.<br />
- Cần bổ sung thêm học phần tiếng anh chuyên ngành vì trong thời kỳ hội nhập<br />
mỗi sinh viên cần trang bị kiến thức ngoại ngữ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn.<br />
<br />
2. Những kinh nghiệm về hướng dẫn thực hành sư phạm – môn Giáo dục công<br />
dân ở trường PTTH.<br />
Thực n sư p ạm – Thực tập sư p ạm là hoạt động giáo dục đặc thù của các<br />
sin viên sư p ạm nhằm hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cần thiết của nhà<br />
giáo cho sinh viên theo mục tiêu đ o tạo đã đề ra. N giáo l người làm nhiệm vụ dạy<br />
học và giáo dục trong n trường hoặc các c sở giáo dục khác. Vì vậy, sin viên sư<br />
phạm được đ o tạo không chỉ về kiến thức chuyên môn thuộc các lĩn vực khoa học –<br />
công nghệ mà còn cả về nghiệp vụ sư p ạm. Lĩn vực đ o tạo nghiệp vụ trong các trường<br />
sư p ạm có nhiệm vụ hình thành những kiến thức về dạy học, bồi dưỡng lý tưởng đạo<br />
đức và rèn luyện kỹ năng ng iệp vụ, nghệ thuật sư p ạm cho sinh viên.<br />
<br />
Thực hành sư phạm là khâu hết sức quan trọng trong việc đ o tạo năng lực sư<br />
phạm cho người giáo viên trong tư ng lai. Tất cả sinh viên sư p ạm trong quá trình học<br />
tập đều phải tham gia thực hành sư phạm từ năm thứ I (từ đầu học kỳ II). Đó l điều kiện<br />
cần thiết để hình thành khuynh hướng nghề nghiệp – sư phạm, hình thành nhân cách của<br />
người giáo viên.<br />
<br />
Sin viên K oa GDCT trường Đại học S i Gòn cũng tiến hành thực hành sư phạm<br />
từ HKII của năm t ứ nhất. Qua thực tiễn làm cố vấn học tập lớp DGD 1101 v ướng<br />
dẫn thực n sư p ạm, tôi rút ra những thuận lợi, ó ăn v n ững kinh nghiệm:<br />
<br />
Thuận lợi: Trường Đại học S i Gòn có trường Trung học thực n , l trường về<br />
c sở vật chất, môi trường sư p ạm, đội ngũ giáo viên đạt chất lượng tốt của TP. HCM.<br />
Vì vậy, ngay những năm đầu các sinh viên sinh viên của khoa khi học môn thực n sư<br />
phạm đã được học tập v đ o tạo trong môi trường tốt, các sinh viên rất phấn khỏi<br />
học tập.<br />
<br />
Khó khăn: Đa số sinh viên là học sinh phổ thông mới v o Đại học, các sinh viên<br />
đã ọc môn GDCD ở PTHT, n ưng n ững kiến thức của môn học này ở PTTH các sinh<br />
viên nhận thức được còn nhiều hạn chế. Do môn học này ở PTTH là môn phụ, không thi<br />
tốt nghiệp v đại học, nên i đậu đại học vào học khoa GDCT thì những kiến thức<br />
chuyên ngành của oa, trong đó có môn t ực n sư p ạm các sinh viên bắt đầu học<br />
từ đầu.<br />
Vì vậy, thông qua môn thực n sư p ạm ( THSP 1- 4), trước hết giảng viên cần<br />
phải làm cho người học hiểu dạy học là một nghề . Nghề dạy học không chỉ đòi ỏi<br />
lư ng tâm nghề nghiệp v năng lực, mà còn có tri thức, bao gồm cả nghiệp vụ. Muốn<br />
vậy, trong quá trình học tập, người học cần phải thực hiện tốt các yêu cầu: Phải thông<br />
hiểu và nắm vững lí thuyết nghề nghiệp, lý thuyết l c sở cho thực hành. Nắm vững lý<br />
thuyết nghề nghiệp là rất cần thiết. N ưng c ưa đủ đảm bảo để trở thành một giáo viên<br />
bộ môn thực thụ. Một trong những yếu tố giúp c o người giáo viên có khả năng đạt<br />
“ng ệ thuật” giảng dạy là phải thực n v t ường xuyên rèn luyện ĩ năng, ĩ xảo.<br />
<br />
Thực hành sư p ạm là giúp cho sinh viên thực hành bao gồm nhiều hoạt động khác<br />
nhau. Có những hoạt động thuộc về nghiệp vụ sư p ạm nói c ung n ư: Dự giờ, dạy,<br />
trình bày bảng, tư t ế, tác phong lên lớp... có những hoạt động thuộc nghiệp vụ chuyên<br />
môn của môn GDCD. Về hoạt động này trong thực hành sư phạm 1, tôi hướng dẫn sinh<br />
viên tìm hiểu về nội dung chương trình môn GDCD – THPT thông qua sách giáo khoa<br />
của cả 3 khối lớp 10; 11; 12 (Bắt buộc mỗi một sinh viên phải có SGK của 3 khối lớp).<br />
Các sinh viên sẽ tự nghiên cứu b i trước, để i được tham gia dự giờ của giáo viên dạy<br />
mẫu, các sinh viên có kiến thức của bài học. Sau tuần đầu của thực n sư p ạm, tôi<br />
gặp sin viên v cùng trao đổi với sinh viên về vấn đề n y, v đây l lần đầu tiên các sinh<br />
viên vừa trong vai trò sinh viên, vừa trong vai trò của “ giáo viên dự giờ”. Ngo i ra cần<br />
ướng dẫn thêm về một số kỹ năng sư p ạm, chuẩn bị soạn giáo án ( truyền thống).<br />
<br />
Thực hành sư phạm 2: Hướng dẫn sinh viên soạn giáo án, đây l âu quan trọng<br />
của một giáo viên, nên yêu cầu sinh viên phải nghiên cứu kỹ c ư ng tr n c uẩn của<br />
trường THPT về môn GDCD, về bài dạy, tìm hiểu tư liệu... vì, môn GDCD ở trường<br />
THPT thời lượng 1 tiết/ 1 tuần ( 45 p út), n ưng tri t ức môn GDCD liên quan tới rất<br />
nhiều tri thức của các ngành khoa học khác nhau và tri thức của cuộc sống, cho nên cần<br />
phải biết chọn lọc sắp xếp, cần có trọng tâm của bài. Thực n sư p ạm 2, nên tập trung<br />
soạn giáo án lớp 10. Nội dung c ư ng tr n GDCD lớp 10 ở trường THPT được cấu trúc<br />
thành 2 phần:<br />
<br />
- Công dân với việc hình thành thế giới quan v p ư ng p áp luận khoa học.<br />
<br />
- Công dân với đạo đức.<br />
<br />
Các sinh viên vừa học phần triết học Mác - Lênin, kiến thức được vận dụng vào<br />
soạn bài nên kết quả cao. N ưng p ải nhắc nhở các sinh viên bài soạn dành cho học sinh<br />
lớp 10 THPT, ông quá đi v o iến thức uyên bác, mà cần có nhiều ví dụ thực tiễn.<br />
Cùng với soạn giáo án là kết hợp thực hành dạy, tôi cùng với sinh viên của lớp tham dự<br />
và góp ý. Cố gắng trong thời gian học THSP, ít nhất 1 sin viên được dạy 1 bài, ( Nên<br />
hoàn thành giáo án lớp 10 ở THSP 2).<br />
<br />
Thực hành sư phạm 3. Hướng dẫn soạn giảng khối lớp 11. Nội dung c ư ng tr n<br />
GDCD lớp 11:<br />
<br />
- Công dân với kinh tế.<br />
<br />
- Công dân với các vấn đề chính trị-xã hội.<br />
<br />
Các sinh viên vừa học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin, kiến thức được vận<br />
dụng vào soạn bài nên kết quả cao. N ưng p ải nhắc nhở các sinh viên bài soạn dành<br />
cho học sinh lớp 11 THPT, ông quá đi v o iến thức uyên bác, mà cần có nhiều ví dụ<br />
thực tiễn. Cùng với soạn giáo án là kết hợp thực hành dạy, tôi cùng với sinh viên của lớp<br />
tham dự và góp ý. Cố gắng trong thời gian học THSP, ít nhất 1 sin viên được dạy 1 bài,<br />
( Nên hoàn thành giáo án lớp 11 ở THSP 3). Hướng dẫn thêm phần soạn giảng giáo án<br />
điện tử.<br />
<br />
Thực hành sư phạm 4: Hướng dẫn soạn giảng khối lớp 12. Nội dung c ư ng tr n<br />
GDCD lớp 12.<br />
<br />
- Phần I: Bản chất và vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của công dân, đất<br />
nước và nhân loại.<br />
<br />
- Phần II: Quyền v ng ĩa vụ của công dân trong các lĩn vực đời sống.<br />
<br />
Đến phần thực n sư p ạm 4 các sin viên đã nắm vững kỹ năng sư p ạm. Hoàn<br />
thành thêm soạn giảng lớp 12 giúp cho các sinh viên có sự chuẩn bị c u đáo về mọi mặt<br />
và tự tin để năm t ứ 4 thực tập sư p ạm.<br />
<br />
Thực tập sư phạm là quá trình thích ứng của sinh viên với các nhiệm vụ của người<br />
giáo viên. Sự thích ứng này chỉ có được i sin viên được chuẩn bị tốt, có điều kiện để<br />
rèn luyện kỹ năng sư p ạm n ư:<br />
<br />
Kỹ năng p ân t c c ư ng tr n đ o tạo; Kỹ năng ng iên cứu tài liệu giảng dạy<br />
các môn học; Kỹ năng soạn bài và chuẩn bị cho lên lớp; Kỹ năng viết bảng. Kỹ năng t ể<br />
hiện t ao tác đi - đứng, ra vào lớp, đi lại trong lớp học; Kỹ năng c uẩn bị, sử dụng được<br />
các p ư ng tiện, thiết bị dạy học; Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói và viết; Việc phối hợp<br />