TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
HẠ ÁP ÍCH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ<br />
TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐỘ I<br />
Nguyễn Nhược Kim, Lại Thanh Hiền, Trần Thị Hải Vân<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ huyết áp của chế phẩm “Hạ áp ích nhân”<br />
trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I (theo JNC VI). 60 bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp<br />
độ I (theo JNC VI) được chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 30 bệnh nhân. Nhóm I uống Natrilix SR 1 viên/ngày<br />
vào buổi sáng kết hợp uống “Hạ áp ích nhân” 4 viên/ngày chia 2 lần. Nhóm II uống Natrilix SR 1 viên/ngày<br />
vào buổi sáng. Thời gian dùng thuốc cả 2 nhóm là 45 ngày. Kết quả cho thấy “Hạ áp ích nhân” có tác dụng<br />
hỗ trợ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I thể hiện qua các chỉ số huyết áp tâm thu và huyết<br />
áp tâm trương đều giảm có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p < 0,05) và cải thiện tốt các triệu chứng<br />
cơ năng của bệnh.<br />
Từ khóa: “Hạ áp ích nhân”, tăng huyết áp, Y học cổ truyền<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tăng huyết áp là bệnh tim mạch phổ biến<br />
<br />
thảo dược như Câu đằng, Huyền sâm, Địa<br />
<br />
ở tất cả các nước trên thế giới. Ở Việt Nam,<br />
<br />
long, Táo nhân có tác dụng bình can giáng<br />
<br />
tỷ lệ tăng huyết áp ngày càng gia tăng khi<br />
<br />
hoả, tư âm dưỡng huyết theo Y học cổ truyền,<br />
<br />
nền kinh tế phát triển [1; 2]. Quá trình tiến<br />
<br />
tương ứng với các triệu chứng của bệnh tăng<br />
<br />
triển của bệnh có thể gây tử vong và nhiều<br />
<br />
huyết áp [8]. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
<br />
biến chứng nguy hiểm như tai biến mạch<br />
<br />
này với mục tiêu: đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ<br />
<br />
não, suy tim…ảnh hưởng tới chất lượng cuộc<br />
<br />
huyết áp của viên Hạ áp ích nhân trên bệnh<br />
<br />
sống bệnh nhân, là gánh nặng cho gia đình,<br />
<br />
nhân tăng huyết áp nguyên phát độ I (theo<br />
<br />
xã hội [3; 4; 5].<br />
<br />
JNC VI).<br />
<br />
Bên cạnh những thành tựu to lớn của y<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
học hiện đại trong điều trị tăng huyết áp thì<br />
nền Y học cổ truyền với phương pháp khác<br />
<br />
1. Chất liệu nghiên cứu<br />
<br />
nhau cũng tham gia tích cực vào việc hỗ trợ<br />
<br />
Viên nén “Hạ áp ích nhân” được bào chế<br />
<br />
điều trị tăng huyết áp [6]. Nhiều bài thuốc và vị<br />
<br />
từ bài thuốc cổ phương Giáng áp hợp tễ trong<br />
<br />
thuốc thảo mộc, đơn giản dễ tìm kiếm đã<br />
<br />
“Thiên gia diệu phương” do Công ty Nam<br />
<br />
được nghiên cứu và khẳng định có tác dụng<br />
<br />
dược sản xuất, có thành phần và hàm lượng<br />
<br />
hạ huyết áp [7; 8].<br />
<br />
gồm cao khô Huyền sâm 80 mg; Hạ khô thảo<br />
<br />
Viên “Hạ áp ích nhân” có thành phần là các<br />
<br />
80 mg; Câu đằng 100 mg; Địa long 80 mg; Hà<br />
thủ ô chế 80 mg; Táo nhân 80 mg.<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lại Thanh Hiền - Khoa Y học cổ truyền –<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: hiencungminh@yahoo.com.vn<br />
Ngày nhận: 28/7/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 08/10/2016<br />
<br />
112<br />
<br />
2. Đối tượng<br />
60 bệnh nhân được chẩn đoán là tăng<br />
huyết áp nguyên phát độ I (theo JNC VI) [8] và<br />
được chẩn đoán là chứng Huyễn vựng thể can<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
thận âm hư theo Y học cổ truyền, chia thành 2<br />
<br />
đầu chi, mất ngủ, hồi hộp đánh trống ngực,<br />
<br />
nhóm, mỗi nhóm 30 bệnh nhân:<br />
<br />
cơn bốc hoả và các biểu hiện khác.<br />
<br />
- Nhóm I: uống Natrilix SR viên nén 1,5 mg<br />
<br />
Số đo huyết áp được theo dõi tại các thời<br />
<br />
(Nhà sản xuất: Les Laboratoires Servier) x 1<br />
<br />
điểm: trước nghiên cứu (N0); sau nghiên cứu<br />
<br />
viên/ ngày vào buổi sáng kết hợp uống Hạ áp<br />
<br />
15 ngày (N15), 30 ngày (N30) và 45 ngày (N45).<br />
<br />
ích nhân 4 viên/ngày chia 2 lần x 45 ngày.<br />
- Nhóm II: uống Natrilix SR 1,5 mg x 1 viên/<br />
ngày vào buổi sáng x 45 ngày.<br />
Cỡ mẫu được lấy theo phương pháp chọn<br />
mẫu có chủ đích.<br />
<br />
Các triệu chứng cơ năng được theo dõi<br />
trước và sau điều trị.<br />
6. Xử lý số liệu: Số liệu được nhập và xử<br />
lý bằng phương pháp và thuật toán thống kê y<br />
sinh học trên phần mềm SPSS 16.0.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: bệnh nhân<br />
<br />
7. Đạo đức nghiên cứu<br />
<br />
có các bệnh gan, thận hoặc các bệnh cấp tính<br />
Đề tài nghiên cứu được sự đồng ý của<br />
<br />
khác kèm theo, bệnh nhân không tuân thủ<br />
nghiên cứu, bỏ dở điều trị, bệnh nhân dị ứng<br />
<br />
Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà<br />
Nội và Hội đồng thông qua đề cương Bệnh<br />
<br />
với thuốc.<br />
<br />
viện Y học cổ truyền Trung ương, biên bản số<br />
3. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội, Bệnh<br />
viện Y học cổ truyền Trung ương.<br />
<br />
222/BB-TQDC ngày 20/2/2014. Bệnh nhân<br />
<br />
4. Phương pháp: thử nghiệm lâm sàng<br />
mở, so sánh trước và sau điều trị và so sánh<br />
<br />
đích nghiên cứu và tình nguyện tham gia.<br />
<br />
với nhóm chứng.<br />
<br />
toàn cho bệnh nhân, nhằm nâng cao chất<br />
<br />
tham gia nghiên cứu được giải thích rõ mục<br />
Nghiên cứu phải đảm bảo sức khoẻ và tính an<br />
lượng điều trị cho bệnh nhân, không nhằm<br />
<br />
5. Chỉ tiêu theo dõi<br />
<br />
mục đích nào khác.<br />
<br />
+ Số đo huyết áp (huyết áp tâm thu, huyết<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
áp tâm trương, huyết áp trung bình).<br />
+ Các triệu chứng cơ năng và theo Y học<br />
cổ truyền: đau đầu, hoa mắt chóng mặt, tê mỏi<br />
<br />
1. Thay đổi số đo huyết áp trước và sau<br />
điều trị<br />
<br />
Bảng 1. Thay đổi huyết áp tâm thu của bệnh nhân trước và sau điều trị<br />
Huyết áp tâm thu (mmHg)<br />
Thời điểm nghiên cứu<br />
Trước điều trị<br />
<br />
Sau điều trị<br />
<br />
p (trước - sau)<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
p (I - II)<br />
Nhóm I<br />
<br />
Nhóm II<br />
<br />
N0<br />
<br />
151,67 ± 8,44<br />
<br />
152,00 ± 9,52<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
N15<br />
<br />
128,67 ± 9,37<br />
<br />
129,83 ± 11,18<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
N30<br />
<br />
120,33 ± 6,15<br />
<br />
125,33 ± 9,73<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
N45<br />
<br />
113, 33 ± 6,00<br />
<br />
123,33 ± 6,07<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
p2-1 < 0,01<br />
p3-1 < 0,01<br />
<br />
p2-1 < 0,01<br />
p3-1 < 0,01<br />
113<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Huyết áp tâm thu của mỗi nhóm đều giảm dần sau điều trị 15, 30 và 45 ngày và có xu hướng<br />
trở về mức sinh lý bình thường. Sự khác biệt giữa các thời điểm sau điều trị 15, 30 và 45 ngày so<br />
với trước điều trị của nhóm nghiên cứu (I) và nhóm chứng (II) đều có ý nghĩa thống kê, p < 0,01.<br />
Bảng 2. Thay đổi huyết áp tâm trương của bệnh nhân trước và sau điều trị<br />
Huyết áp tâm trương (mmHg)<br />
Thời điểm nghiên cứu<br />
Trước điều trị<br />
<br />
Sau điều trị<br />
<br />
p(trước - sau)<br />
<br />
p (I - II)<br />
Nhóm I<br />
<br />
Nhóm II<br />
<br />
N0<br />
<br />
95,50 ± 6,74<br />
<br />
92,67 ± 4,49<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
N15<br />
<br />
82,17 ± 5,94<br />
<br />
83,27 ± 5,88<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
N30<br />
<br />
80,00 ± 3,71<br />
<br />
82,00 ± 5,51<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
N45<br />
<br />
77, 00 ± 4,66<br />
<br />
79,67 ± 4,14<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
p2-1 < 0,01<br />
<br />
p2-1 < 0,01<br />
<br />
p3-1 < 0,01<br />
<br />
p3-1 < 0,01<br />
<br />
p4-1 < 0,01<br />
<br />
p4-1 < 0,01<br />
<br />
Trước điều trị huyết áp tâm trương của hai nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05. Sau điều<br />
trị 15, 30 ngày, huyết áp tâm trương cả 2 nhóm đề có xu hướng giảm dần, nhóm I giảm nhiều<br />
hơn nhóm II nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Sau 45 ngày, huyết áp<br />
tâm trương của nhóm I giảm tốt hơn nhóm II có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br />
<br />
Biểu đồ 1. Thay đổi huyết áp trung bình của bệnh nhân trước và sau điều trị<br />
Huyết áp trung bình của mỗi nhóm đều giảm dần sau điều trị 15, 30 và 45 ngày nhưng không<br />
có bệnh nhân nào hạ huyết áp quá mức. Sự khác biệt giữa các thời điểm sau điều trị 15, 30 và<br />
45 ngày so với trước điều trị của nhóm nghiên cứu (I) và nhóm chứng (II) đều có ý nghĩa thống<br />
kê, p < 0,01.<br />
<br />
114<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2. Tác dụng của Hạ áp ích nhân đối với các triệu chứng cơ năng của bệnh nhân nghiên<br />
cứu<br />
Bảng 3. Thay đổi triệu chứng cơ năng của bệnh nhân trước và sau điều trị<br />
<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
Trước<br />
điều trị<br />
<br />
Sau điều trị<br />
Có hiệu quả<br />
<br />
Không hiệu quả<br />
<br />
(n)<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
I<br />
<br />
29<br />
<br />
26<br />
<br />
89,7<br />
<br />
3<br />
<br />
10,3<br />
<br />
II<br />
<br />
27<br />
<br />
16<br />
<br />
59,3<br />
<br />
11<br />
<br />
40,7<br />
<br />
I<br />
<br />
18<br />
<br />
12<br />
<br />
66,7<br />
<br />
6<br />
<br />
33,3<br />
<br />
II<br />
<br />
16<br />
<br />
11<br />
<br />
68,8<br />
<br />
5<br />
<br />
31,2<br />
<br />
I<br />
<br />
9<br />
<br />
8<br />
<br />
88,9<br />
<br />
1<br />
<br />
11,1<br />
<br />
II<br />
<br />
10<br />
<br />
6<br />
<br />
60,0<br />
<br />
4<br />
<br />
40,0<br />
<br />
I<br />
<br />
25<br />
<br />
21<br />
<br />
84,0<br />
<br />
4<br />
<br />
16,0<br />
<br />
II<br />
<br />
21<br />
<br />
11<br />
<br />
52,4<br />
<br />
10<br />
<br />
47,6<br />
<br />
I<br />
<br />
19<br />
<br />
13<br />
<br />
68,4<br />
<br />
6<br />
<br />
31,6<br />
<br />
II<br />
<br />
13<br />
<br />
8<br />
<br />
61,5<br />
<br />
5<br />
<br />
38,5<br />
<br />
Đau đầu<br />
<br />
p (I - II)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Chóng mặt<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Cơn bốc hoả<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Hồi hộp<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Mất ngủ<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Các triệu chứng cơ năng đều được cải thiện trên lâm sàng, đặc biệt một số triệu chứng<br />
như đau đầu, cơn bốc hoả, hồi hộp đều giảm hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng với<br />
p < 0,05.<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
Táo nhân trong thành phần có saponin có tác<br />
<br />
Viên nén “Hạ áp ích nhân” được bào chế<br />
<br />
dụng an thần gần giống tác dụng của thuốc<br />
<br />
từ bài thuốc cổ phương “Giáng áp hợp tễ” với<br />
<br />
ngủ barbituric, ngoài ra Táo nhân cũng có tác<br />
<br />
thành phần gồm 6 vị thuốc: Huyền sâm, Hạ<br />
<br />
dụng hạ huyết áp và chống loạn nhịp tim.<br />
<br />
khô thảo, Câu đằng, Địa long, Hà thủ ô và Táo<br />
<br />
Trong bệnh tăng huyết áp, sử dụng Táo nhân<br />
<br />
nhân. Những kết quả nghiên cứu về tác dụng<br />
<br />
có tác dụng an thần và ổn định được huyết áp<br />
<br />
dược lý của các vị thuốc cho thấy Huyền sâm<br />
<br />
[9; 10].<br />
<br />
có tác dụng giãn mạch, hạ huyết áp; Câu<br />
<br />
Chính vì với thành phần các vị thuốc như<br />
<br />
đằng, Hạ khô thảo làm chậm nhịp tim, hạ<br />
<br />
vậy mà bài thuốc có tác dụng hạ huyết áp trên<br />
<br />
huyết áp. Các nghiên cứu cũng chứng minh<br />
<br />
bệnh nhân nghiên cứu. Số đo huyết áp tâm<br />
<br />
rằng Địa long có chứa enzym fibrinolytic có<br />
<br />
thu của nhóm nghiên cứu trước điều trị là<br />
<br />
tác dụng thuỷ phân fibrin, ngăn chặn hình<br />
<br />
151,67 ± 8,44, sau điều trị còn 113,33 ± 6,0;<br />
<br />
thành các mảng xơ vữa và cục máu đông.<br />
<br />
nhóm chứng cũng giảm từ 152,0 ± 9,52 xuống<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />
115<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
còn 123,33 ± 6,07. Như vậy sau 45 ngày điều<br />
<br />
chọn những bệnh nhân chứng Huyễn vựng<br />
<br />
trị huyết áp tâm thu của nhóm nghiên cứu<br />
<br />
thể Can thận âm hư vào điều trị. Viên “Hạ áp<br />
<br />
(nhóm I) giảm 25,28%; nhóm chứng (nhóm II)<br />
<br />
ích nhân” có thành phần là các vị thuốc có tác<br />
<br />
giảm 18,86%. Kết quả của chúng tôi tương<br />
<br />
dụng dưỡng âm thanh nhiệt như Huyền sâm,<br />
<br />
đương với kết quả nghiên cứu của Nguyễn<br />
<br />
tả hoả như Hạ khô thảo, bình can như Câu<br />
<br />
Thị Vân Anh (2012) khi nghiên cứu tác dụng<br />
<br />
đằng, Địa long, dưỡng can huyết như Hà thủ<br />
<br />
của bài thuốc “Thiên ma câu đằng ẩm gia hoè<br />
<br />
ô và vị Táo nhân có tác dụng dưỡng tâm an<br />
<br />
hoa, hạ khô thảo” sau 45 ngày dùng thuốc,<br />
<br />
thần. Các vị thuốc được phối ngũ theo lý luận<br />
<br />
huyết áp tâm thu giảm 25,2% [7]. Tương tự<br />
<br />
của Y học cổ truyền và theo cơ chế bệnh sinh<br />
<br />
như huyết áp tâm thu, các chỉ số huyết áp tâm<br />
<br />
của bệnh. Chế phẩm có tác dụng tư dưỡng<br />
<br />
trương và huyết áp trung bình cũng giảm dần<br />
<br />
can thận, ích tinh, bình can giáng hoả an thần.<br />
<br />
sau khi điều trị 15, 30 và 45 ngày. Biểu đồ 1<br />
<br />
Chính vì vậy mà cải thiện được các triệu<br />
<br />
cho thấy chỉ số huyết áp trung bình hạ với tốc<br />
<br />
chứng cơ năng của bệnh nhân rất tốt.<br />
<br />
độ từ từ cho đến hết điều trị nhưng không có<br />
bệnh nhân nào hạ huyết áp xuống dưới mức<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
<br />
bình thường. So sánh với nhóm chứng chúng<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu trên 30 bệnh nhân<br />
<br />
ta thấy nhóm nghiên cứu có huyết áp trung<br />
<br />
tăng huyết áp nguyên phát độ I (theo JNC VI)<br />
<br />
bình giảm nhiều hơn, sự khác biệt có ý nghĩa<br />
<br />
được điều trị bằng viên nén “Hạ áp ích nhân”<br />
<br />
với p < 0,05. Điều này nói lên tính hiệu quả khi<br />
<br />
kết hợp với Natrilix SR trong thời gian 45<br />
<br />
điều trị kết hợp viên “Hạ áp ích nhân” cho<br />
<br />
ngày, so sánh với nhóm chứng chỉ điều trị<br />
<br />
bệnh nhân tăng huyết áp hay viên nén “Hạ áp<br />
<br />
bằng Natrilix SR đơn thuần, chúng tôi xin rút<br />
<br />
ích nhân” có tác dụng hỗ trợ trong điều trị tăng<br />
<br />
ra kết luận bước đầu như sau:<br />
<br />
huyết áp.<br />
<br />
Viên nén “Hạ áp ích nhân” có tác dụng hỗ<br />
<br />
Các triệu chứng cơ năng thường gặp ở<br />
<br />
trợ điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên<br />
<br />
bệnh nhân tăng huyết áp như đau đầu, chóng<br />
<br />
phát độ I khi kết hợp với Natrilix SR được thể<br />
<br />
mặt, hồi hộp, mất ngủ, cơn bốc hoả…cũng<br />
<br />
hiện qua:<br />
<br />
được cải thiện tốt trên các bệnh nhân nghiên<br />
cứu, đặc biệt các triệu chứng như đau đầu,<br />
cơn bốc hoả, hồi hộp ở nhóm nghiên cứu<br />
được cải thiện tốt hơn nhóm chứng có ý nghĩa<br />
<br />
- Các chỉ số huyết áp tâm thu, huyết áp<br />
tâm trương, huyết áp trung bình đều giảm sau<br />
45 ngày điều trị và tốt hơn nhóm đối chứng .<br />
<br />
thống kê với p < 0,05. Bệnh tăng huyết áp<br />
<br />
- Cải thiện tốt các triệu chứng cơ năng như<br />
<br />
nằm trong chứng Đầu thống và Huyễn vựng<br />
<br />
đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ngủ kém, hồi<br />
<br />
của Y học cổ truyền mà nguyên nhân thường<br />
<br />
hộp, cơn bốc hoả.<br />
<br />
gặp nhất là do Can và Thận. Thận âm hư, can<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
hoả vượng dẫn đến các triệu chứng đau đầu,<br />
hoa mắt chóng mặt, hồi hộp, ngủ kém, bốc<br />
<br />
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Y<br />
<br />
hoả từng cơn… Chứng Huyễn vựng còn liên<br />
<br />
học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội đã<br />
<br />
quan đến đàm thấp mà nguyên nhân là do ẩm<br />
<br />
tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tôi thực<br />
<br />
thực bất điều ảnh hưởng đến chức năng của<br />
<br />
hiện nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn<br />
<br />
Tỳ vị. Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa<br />
<br />
Khoa Nội, Bệnh viện Y học cổ truyền Trung<br />
<br />
116<br />
<br />
TCNCYH 103 (5) - 2016<br />
<br />