intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HẠ ÐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ÐÁI THÁO ÐƯỜNG

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

121
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện tại chưa có 1 nghiên cứu cụ thể về hạ đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường, nhưng có rất nhiều khả năng rằng đây không phải là tình trạng hiếm gặp ở Việt nam. Trong khoảng thời gian từ tháng 01 năm 1995 đến tháng 12 năm 1998 có 108 trường hợp hạ đường huyết trên tổng số 3051 trường hợp đái tháo đường nhập Bệnh viện Chợ rẫy (3,53%). Triệu chứng rối loạn thần kinh trung ương xuất hiện ở trị số đường huyết thấp hơn so với triệu chứng rối loạn thần kinh tự chủ....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HẠ ÐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ÐÁI THÁO ÐƯỜNG

  1. HẠ ÐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN ÐÁI THÁO ÐƯỜNG TÓM TẮT Hiện tại chưa có 1 nghiên cứu cụ thể về hạ đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường, nhưng có rất nhiều khả năng rằng đây không phải là tình trạng hiếm gặp ở Việt nam. Trong khoảng thời gian từ tháng 01 năm 1995 đến tháng 12 năm 1998 có 108 trường hợp hạ đường huyết trên tổng số 3051 trường hợp đái tháo đường nhập Bệnh viện Chợ rẫy (3,53%). Triệu chứng rối loạn thần kinh trung ương xuất hiện ở trị số đường huyết thấp hơn so với triệu chứng rối loạn thần kinh tự chủ. Trong nhóm hạ đường huyết do thuốc (56 trường hợp) thì Insulin chiếm 37,5% và Glibenclamid chiếm 30,4%. Trong nhóm hạ đường huyết do bỏ ăn hay ăn kém (51 trường hợp) thì suy chức năng thận là bệnh lý phối hợp hay gặp nhất (tỷ lệ 31,3%). Ða số trường hợp hồi phục tri giác hoàn toàn trong vòng 30 - 60 phút sau khi điều trị.
  2. SUMMARY THIẾU Nguyen bich Phuong, Nguyen Thy Khue * Y hoc TP. Ho Chi Minh 1999 * Special issue of Endocrinology * Vol. 3 * Supplement of N0 4: 27-32 Until now there is no clearcut study about hypoglycemia in diabetic patients, a condition which is probably common in Vietnam. During the period from January 1995 to December 1998 there were 108 patients with hypoglycemia in the total of 3051 diabetes mellitus patients admitted in Cho Ray hospital (3.53%). The neuroglucopenic symptoms happened at a lower level of plasma glucose than that of the adrenergic symptoms. In the pharmacogenic hypoglycemia group (56 cases), exogenous Insulin administration has been found in 37.5% and Glibenclamide in 30.4%. The remaining 51 patients of hypoglycemia are related to decreased caloric intake. 16 of these 51 have underlying chronic renal failure (31.3%). In the majority of cases, the complete recovery of neurobehavioral function occurs within 30 - 60 minutes after treatment.
  3. ÐẶT VẤN ÐE Não không tổng hợp và không dự trữ được glucoz nên hoạt động chức năng của nó tùy thuộc hoàn toàn vào nồng độ glucoz trong huyết tương. Khi hạ đường huyết kéo dài, rối loạn chức năng hệ thần kinh có thể tiến triển đưa bệnh nhân đến hôn mê và tử vong. Mặc dù có mối tương quan giữa triệu chứng lâm sàng và nồng độ glucoz trong huyết tương nhưng đôi khi vẫn có sự bất tương hợp giữa chúng. Triệu chứng hạ đường huyết có thể tiềm ẩn nên dễ bị bỏ quên trên lâm sàng. Hiện nay chưa có nghiên cứu về hạ đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường trong hoàn cảnh Việt nam. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài trên bệnh nhân đái tháo đường để có được nhận xét về (1) tỷ lệ hạ đường huyết (2) đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân (3) điều trị. ÐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân được chọn vào lô nghiên cứu đã được chẩn đoán xác định đái tháo đường, có glucoz máu tĩnh mạch
  4. Phương pháp nghiên cứu là kết hợp tiền cứu và hồi cứu theo kiểu thống kê mô tả các trường hợp hạ đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường nhập bệnh viện Chợ rẫy trong thời gian từ 1995 - 1998. Số liệu thu được sẽ được nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS. Test thống kê được sử dụng tùy trường hợp thích hợp. Sự khác biệt được coi là có ý nghĩa thống kê khi P < 0,05. KẾT QUẢ Bảng 1 : Phân bố tuổi và giới Tuổi Giới nam (n Giới nữ (n Tổng = 41) = 67) số (năm) 19 - 29 04 04 08 30 - 39 03 01 04 40 - 49 01 07 08 50 - 59 05 10 15
  5. 60 - 69 14 (34%) 17 (25%) 31 70 - 79 11 (21%) 22 (32%) 33 80 - 89 03 06 09 Bảng 2 : Tỷ lệ bệnh nhân được giáo dục sức khỏe (GDSK) Trình đ ộ Dưới cấp I Cấp III Giá trị P văn hóa hay mù chữ (n = 07) xã hội (n = 101) Ðược 18 / 101 02 / 07 P > GDSK 0,05 Bảng 3: Phương pháp điều trị đái tháo đường Phương pháp điều Số bệnh Tỷ lệ trị nhân (n (%) = 108)
  6. Thuốc viên hạ 53 49,1 đường huyết Insulin 17 15,7 Phối hợp Insulin và 07 6,5 thuốc viên Không rõ 23 21,3 Không điều trị 08 7,4 Bảng 4: Triệu chứng hạ đường huyết Nhó m I : nhóm có triệu chứng rối loạn thần kinh trung ương Nhóm II : nhóm có triệu chứng rối loạn thần kinh tự chủ Nhóm III : nhóm không có triệu chứng lâm sàng Nhóm IV : nhóm có triệu chứng rối loạn thần kinh trung ương và tự chủ
  7. Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ lâm sàng (n = 108) (%) Nhóm I 37 34,25 Nhóm II 32 29,60 Nhóm IV 13 12,14 Nhóm III 26 24,01 Bảng 5: Ðặc tính của 3 nhóm I, II, III Ðặc tính Nhóm Nhóm Nhóm Giá I II (n = III (n trị 32) = 26) P (n = 37) Tuổi trung 65,4 58,21 58,96 P =
  8. bình (năm) 3,78 0,01 15,13 20,15 * ÐH trung 35,13 51,71 60,5 P= bình 0,02 13,7 (mg/dL) * 12,95 11,87 Tỷ lệ hạ 7/37 15/32 22/26 P = ÐH trong 0,02 BV * (* : kết quả P có được sau khi so sánh giữa nhóm I và II, nhóm II và III, nhóm III và I). ÐH : đường huyết, BV : bệnh viện, TG : thời gian Bảng 6: Nguyên nhân hạ đường huyết Nguyên nhân Số bệnh Tỷ lệ nhân (n (%) = 108)
  9. Thuốc hạ đường 56 51,8 huyết Bỏ ăn, ăn kém và vẫn 51 47,2 dùng thuốc hạ đường huyết Uống rượu 01 09 Tập thể lực quá sức 00 00 Bảng 7: Các bệnh phối hợp Bệnh phối hợp Số bệnh Tỷ lệ nhân (n (%) = 51 /108) Suy thận 16 31,3
  10. Ðơn thuần 10 19,6 phối hợp xơ gan 02 3,9 phối hợp suy tim 04 7,8 Phẫu thuật cắt đoạn 10 19,6 chi Tai biến mạch máu 08 15,6 não Lao 05 9,8 Nhiễm trùng tiểu 07 13,7 Viêm phổi 03 5,8 Viêm dạ dày, u xơ tử 02 3,9 cung Bảng 8: Tỷ lệ các loại thuốc gây hạ đường huyết
  11. Thuốc Nam (n Nữ (n = Tỷ lệ = 22) 34) (%) Insulin 10 11 37,5 Gliclazid 00 02 3,5 Chorprop 02 03 8,9 amid Glibencl 05 12 30,4 amid Phối hợp 02 02 7,2 Không rõ 03 04 12,5 Bảng 9: Thời gian hồi phục tri giác sau khi điều trị Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ
  12. (phút) (n = 50) (%) Dưới 15 04 08 phút Từ 15 - 30 09 18 phút Từ 30 - 60 16 32 phút Trên 60 17 34 phút Không tỉnh 04 04 Bảng 10: Ðặc điểm của nhóm có thời gian hồi phục tri giác dưới 60 phút (T1) và trên 60 phút (T2)
  13. Ðặc tính Nhóm Nhóm Trị số T1 T2 P Tuổi (năm) 56,03 65,04 P = 14,26 15,18 0,02 Tỷ lệ suy 3/29 11/21 P = thận 0,02 Hạ đường 4/29 7/21 P = huyết do 0,02 Insulin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2