52(4): 34 - 37<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
HAI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG CÓ KHE HỞ<br />
Lại Khắc Lãi (Đại học Thái Nguyên),<br />
Lê Thị Thu Hà – (Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên)<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Hệ truyền động có khe hở là một hệ cơ - điện tử có tính phi tuyến mạnh và đang được sử dụng rất rộng rãi<br />
trong thực tế. Khi khe hở xuất hiện sẽ làm sai lệch truyền động, làm giảm độ bền của hệ thống, phát ra tiếng<br />
ồn, gây rung động và hiệu suất của hệ thống bị thay đổi. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất 2 giải pháp nhằm<br />
nâng cao chất lượng hệ truyền động có khe hở, đó là giải pháp dùng bộ điều khiển mờ và giải pháp dùng bộ<br />
điều khiển thông minh.<br />
<br />
I.Mở đầu<br />
Hệ truyền động có khe hở (TĐCKH) là một hệ<br />
truyền động phi tuyến được sử dụng rất rộng rãi<br />
trong thực tế như các truyền động bánh răng,<br />
truyền động đai, truyền động xích, truyền động vít<br />
- đai ốc, truyền động trục vít - bánh vít, vv…<br />
Trong các hệ thống truyền động trên, giữa bộ phận<br />
chủ động và bộ phân bị động luôn tồn tại một khe<br />
hở, làm sai lệch truyền động, giảm độ chính xác<br />
đối với các hệ điều khiển vị trí, khe hở có thể làm<br />
giảm tuổi thọ của các chi tiết cơ khí, phát ra tiếng<br />
ồn, gây rung động, sự ổn định và hiệu suất của hệ<br />
thống bị thay đổi.<br />
Việc nghiên cứu nâng cao chất lượng cho các<br />
hệ điều khiển truyền động có khe hở là yêu cầu<br />
quan trọng để thiết lập các hệ điều khiển chính xác<br />
nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng<br />
sản phẩm. Trước đây, để hạn chế ảnh hưởng của<br />
khe hở đến chất lượng hệ thống truyền động người<br />
ta thường chỉ quan tâm đến các biện pháp cơ khí<br />
như tìm cách giảm nhỏ khe hở, thay đổi biên dạng<br />
bánh răng… Trong mấy năm gần đây, các nhà<br />
khoa học bắt đầu quan tâm đến các giải pháp về<br />
điện trên quan điểm phối hợp điều khiển giữa bộ<br />
phận chủ động và bộ phân bị động trong hệ thống<br />
nhằm giảm ảnh hưởng xấu của khe hở đối với hệ<br />
thống. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về vấn<br />
đề này và đã đạt được một số thành quả đáng kể.<br />
Song ở Việt Nam vấn đề này còn rất mới mẻ, gần<br />
đây mới xuất hiện một vài nghiên cứu về hệ nối<br />
khớp mềm.<br />
Trong [1] đã chỉ ra những nhược điểm của hệ<br />
thống truyền động có khe hở khi sử dụng các bộ<br />
điều khiển kinh điển theo các qui luật tỉ lệ (hình 1)<br />
và theo qui luật PID (hình 2). Ta thấy rằng, khi sử<br />
dụng các bộ điều khiển kinh điển chất lượng động<br />
của hệ thống còn rất kém và luôn tồn tại dao động<br />
do tính phi tuyến của ke hở gây nên. Để khắc phục<br />
nhược điểm đó, chúng tôi đề xuất hai phương pháp<br />
<br />
mới là sử dụng bộ điều khiển mờ và bộ điều khiển<br />
thông minh để điều khiển hệ truyền động có khe<br />
hở. các bộ điều khiển này phù hợp với các đối<br />
tượng có tính phi tuyến mạnh do đó đã nâng cao<br />
được chất lượng của hệ thống.<br />
6<br />
Khong co<br />
data2<br />
co khe ho<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
-2<br />
<br />
-4<br />
<br />
-6<br />
<br />
-8<br />
<br />
0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
1<br />
<br />
1.5<br />
<br />
2<br />
<br />
2.5<br />
<br />
3<br />
<br />
Hình 1: Đặc tính động của hệ truyền động có<br />
khe hở điều khiển theo luật tỉ lệ [1]<br />
<br />
1.5<br />
1<br />
0.5<br />
0<br />
-0.5<br />
-1<br />
-1.5<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
Hình 2: Đặc tính động của hệ thống truyền<br />
động có khe hở điều khiển theo luật PID [1]<br />
<br />
II. Sơ đồ cấu trúc hệ truyền động có khe hở<br />
Sơ đồ khối của hệ hệ truyền động có khe hở được<br />
chỉ ra trên hình 3. Trong đó trục động cơ điện (trục<br />
dẫn động) và trục của tải (trục bị dẫn) không nối<br />
cứng với nhau mà được nối thông qua hệ thống<br />
bánh răng, hoặc dây xích, hoặc dây đai, … Nói<br />
cách khác là giữa trục dẫn và trục bị dẫn tồn tại<br />
một khe hở. Do có khe hở nên mối liên hệ giữa vị<br />
<br />
34<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
52(4): 34 - 37<br />
<br />
trí trục dẫn x và trục bị dẫn z không đơn trị. Mỗi vị<br />
trí của x tương ứng với nhiều vị trí của z nằm trong<br />
giới hạn từ k(x - xa) đến k(x + xa) tuỳ thuộc vào vị<br />
trí cực đại hay cực tiểu của z trước đó:<br />
<br />
x<br />
<br />
k(x - xa)<br />
<br />
z<br />
<br />
k(x + xa)<br />
<br />
Điều<br />
- khiển<br />
<br />
Động n Khe n'<br />
Tải z<br />
hở<br />
cơ<br />
<br />
WDC (s)<br />
<br />
n(s)<br />
U(s)<br />
<br />
WDC (s)<br />
<br />
0,80166<br />
1 0, 0377s 0, 0013s 2<br />
<br />
1<br />
®Æt<br />
<br />
Đặc tính của khâu khe hở được mô tả bởi biểu<br />
thức (1) và sơ đồ cấu trúc của khe hở được biểu<br />
diễn trên hình 4 [1]<br />
<br />
khi x 0 ; v kx a<br />
khi x 0 ; v kx a<br />
khi x 0 ; - kx a v kx a<br />
khi x 0 ; - kx a v kx a<br />
kx<br />
<br />
k<br />
x<br />
<br />
d<br />
<br />
dt<br />
<br />
K<br />
TS+1<br />
<br />
0,65<br />
0,05S+1<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Sơ đồ cấu trúc của hệ điều khiển truyền động<br />
có khe hở được chỉ ra trên hình 5.<br />
<br />
Hình 3: Sơ đồ khối hệ truyền động<br />
có khe hở.<br />
<br />
0<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Tải là một khâu quán tính có hàm số truyền:<br />
<br />
Đo lường<br />
<br />
z<br />
<br />
kD<br />
1 Tms Tm Tes 2<br />
<br />
1<br />
1, 2474(1 0, 0377s 0, 0377.0, 0347s 2 )<br />
<br />
WT (s) =<br />
<br />
kx<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
0.80166<br />
<br />
den(s)<br />
®iÒu khiÓn ®éng c¬<br />
<br />
0.65<br />
Khe hë<br />
<br />
0.05s+1<br />
T¶i<br />
<br />
1<br />
Ra<br />
<br />
0.029<br />
®o l-êng<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Hình 5: Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển truyền<br />
động có khe hở<br />
<br />
z<br />
<br />
v<br />
x,<br />
<br />
PID<br />
<br />
z<br />
<br />
Hình 4: Sơ đồ cấu trúc khe hở.<br />
<br />
Để dễ dàng so sánh chất lượng của hệ điều<br />
khiển có khe hở khi sử dụng bộ điều khiển mờ và<br />
mờ thích nghi so với khi sử dụng bộ điều khiển<br />
kinh điển, chúng tôi lấy các thông số của hệ truyền<br />
động đã được đề cập khảo sát trong [1]. Trong đó<br />
khối dẫn động là động cơ một chiều kích từ độc<br />
lập có các thông số: Công suất P =1,5(kW), tốc độ<br />
n = 1500(vòng/phút); điện áp định mức Uđm =<br />
220(V), dòng điện định mức: Iđm = 8,7(A), điện trở<br />
phần ứng: R = 2,776(Ω), điện cảm phần ứng: L =<br />
0,0961(H), mô men quán tính: J = 0,085 (KGm2).<br />
Hàm truyền đạt của động cơ có dạng:<br />
<br />
III. Sử dụng điều khiển mờ và điều khiển thông<br />
minh để điều khiển hệ truyền động có khe hở<br />
Trong phần này, chúng tôi đề xuất 2 giải pháp<br />
nhằm nâng cao chất lượng hệ điều khiển truyền<br />
động có khe hở, đó là dùng bộ điều khiển mờ và<br />
bộ điều khiển thông minh được thiết kế trên cơ sở<br />
của hệ mờ.<br />
1. Bộ điều khiển mờ:<br />
Bộ điều khiển mờ được thiết kế để điều khiển hệ<br />
truyền động có khe hở là bộ điều khiển mờ theo qui<br />
luật tỉ lệ tích phân (PI) có các thông số như sau:<br />
Đầu vào thứ nhất có miền xác định trong<br />
khoảng [-1 1] được mờ hóa bởi 5 tập mờ có hàm<br />
liên thuộc hình tam giác; Đầu vào thứ 2 xác định<br />
trong khoảng [-2 2] được mờ hóa bởi 5 tập mờ có<br />
hàm liên thuộc hình tam giác, hệ số tích phân chọn<br />
bằng 5,6; Đầu ra xác định trong khoảng [-78 78]<br />
được mờ hóa bởi 5 tập mờ có hàm liên thuộc hình<br />
tam giác; luật điều khiển theo qui luật tuyến tính<br />
[2]; giải mờ bằng phương pháp điểm trọng tâm.<br />
Quan hệ vào-ra của bộ điều khiển mờ được chỉ ra<br />
trên hình 6.<br />
<br />
35<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
52(4): 34 - 37<br />
<br />
Kết quả mô phỏng khi sử dụng bộ điều khiển<br />
mờ được chỉ ra trên hình 7.<br />
<br />
Hình 6: Quan<br />
hệ vào-ra của<br />
bộ điều khiển<br />
mờ<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
Trong đó: u là tín hiệu đặt; e là sai lệch giữa<br />
đầu ra của hệ thống và tín hiệu đặt; là hằng số<br />
nói lên tốc độ hội tụ của thuật toán thích nghi. Kết<br />
quả mô phỏng khi sử dụng bộ điều khiển thông<br />
minh được chỉ ra trên hình 9.<br />
1<br />
0.8<br />
0.6<br />
0.4<br />
0.2<br />
0<br />
<br />
1<br />
0.8<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
3<br />
Thoi gian (s)<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Hình 9: Đặc tính động của hệ TĐCKH khi<br />
sử dụng bộ điều khiển thông minh<br />
<br />
0.6<br />
<br />
Để tiện so sánh chất lượng của hệ thống khi sử<br />
dụng các bộ điều khiển khác nhau, chúng tôi tiến<br />
hành mô phỏng và vẽ các đặc tính động trên cùng<br />
hệ trục tọa độ (hình 10). Hình 11 là các đặc tính<br />
động của hệ truyền động có khe hở khi sử dụng 3<br />
bộ điều khiển trong khoảng thời gian mô phỏng từ<br />
3 giây đến 5 giây.<br />
<br />
0.4<br />
0.2<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
3<br />
Thoi gian (s)<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Hình 7: Đặc tính động của hệ truyền động có<br />
khe hở khi sử dụng bộ điều khiển mờ<br />
<br />
2. Bộ điều khiển thông minh:<br />
Bộ điều khiển thông minh để điều khiển hệ<br />
truyền động có khe hở được xây dựng trên cơ sở<br />
của hệ mờ có sơ đồ cấu trúc như hình 8. Trong đó<br />
bộ điều khiển mờ cơ bản (ĐKM cơ bản) được thiết<br />
kế tương tự như bộ điều khiển mờ đã trình bày ở<br />
mục 4.1, chỉ khác ở chỗ miền xác định ở đầu ra<br />
của bộ ĐKM cơ bản chỉ ở nằm trong khoảng [-3<br />
3], hệ số khuếch đại đầu ra của bộ điều khiển mờ<br />
được chỉnh định thích nghi theo qui luật [2]:<br />
<br />
dK<br />
dt<br />
<br />
ue<br />
<br />
(4)<br />
62<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
s<br />
<br />
1<br />
0.8<br />
<br />
PID kinh điển<br />
Điều khiển mờ<br />
Điều khiển thông minh<br />
<br />
0.6<br />
0.4<br />
0.2<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
3<br />
Thoi gian (s)<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Hình 10: Đặc tính động của hệ TĐCKH khi sử<br />
dụng bộ điều khiển PID kinh điển, bộ điều khiển<br />
mờ và bộ điều khiển thông minh<br />
1.06<br />
1.04<br />
1.02<br />
<br />
In1<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
In2<br />
<br />
Out1<br />
5<br />
<br />
1<br />
s<br />
<br />
K<br />
DKM co ban<br />
<br />
1<br />
0.98<br />
0.96<br />
3<br />
<br />
Hình 8: Sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển mờ<br />
thích nghi<br />
<br />
3.5<br />
<br />
4<br />
<br />
4.5<br />
<br />
5<br />
<br />
Hình 11: Đặc tính động của hệ ĐKCKH khi sử<br />
dụng 3 bộ điều khiển trong khảng thời gian mô<br />
phỏng (3 - 5)s<br />
<br />
36<br />
<br />
52(4): 34 - 37<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
5. Kết luận<br />
Từ các kết quả mô phỏng ta thấy rằng sự tồn<br />
tại khe hở đã làm xấu đặc tính động của hệ thống<br />
điều khiển tự động truyền động cơ điện. Bằng cách<br />
sử dụng bộ điều khiển mờ và bộ điều khiển thông<br />
minh, chất lượng của hệ thống TĐCKH đã được<br />
nâng lên rõ rệt. nếu với bộ điều khiển PID kinh<br />
điển hệ thống vẫn tồn tại dao động, ngay cả khi đã<br />
xác lập thì với bộ điều khiển mờ, hệ thống đã hết<br />
dao động sau 4 giây, còn với bộ điều thông minh,<br />
hệ thống hết dao động chỉ sau 1 giây. Kết quả mô<br />
phỏng cũng cho thấy tính khả thi của việc triển<br />
khai ứng dụng các bộ điều khiển hiện đại để nâng<br />
cao chất lượng điều khiển các hệ thống thực.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1].<br />
Lê Thị Thu Hà, Lại Khắc Lãi, Lê Thị Nguyệt,<br />
"Khảo sát chất lượng hệ truyền động có khe hở" Tạp<br />
chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số<br />
3 năm 2009, trang 124-130<br />
[2].<br />
Lại Khắc Lãi, “Xây dựng hệ điều khiển thông<br />
minh để điều khiển đối tượng phi tuyến khó mô hình<br />
hoá” Đề tài NCKH cấp bộ năm 2002; Mã số:<br />
B2002.02.03.<br />
[3].<br />
OdaiM.and HoriY, Speed control of 2-inertia<br />
system with gear backlash using gear torque<br />
compensator’’ 1998.<br />
[4].<br />
NakayamaY,FujikawaK.and KobayashiH. A<br />
torque control method of three-inertia torsional system<br />
with backlash 2000.<br />
[5].<br />
LinC, YuT. and FengXu Fuzzy control of a<br />
nonlinear pointing test bed with backlash and friction<br />
1996:Kobe<br />
[6].<br />
SmithM.C.<br />
Nonlinear<br />
and<br />
predictive<br />
control:Describing<br />
functions<br />
2004.<br />
DhaouadiR.,KuboK.and TobiseM. Analysis and<br />
compensation of speed drive systems<br />
[7].<br />
R.M.R. Bruns, J.F.P.B. Diepstraten, X.G.P.<br />
Schuurbiers,J.A.G. Wouters “Motion Control of<br />
Systems with Backlash” DCT number: 2006.075,<br />
August 29, 2006.<br />
<br />
37<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
52(4): 3 - 12<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
Summary<br />
Two methods to raise the quality of electric drive systems with backlash<br />
Electric drive systems with backlash belong to a class of non-linear mechatronic systems, which find a number of<br />
vital applications. Backlash can significantly reduce performance such as instability, and unwanted noise and<br />
vibration. In this paper, we propose Two methods to raise the quality of electric drive systems with backlash: to use<br />
a fuzzy control and to use a intelligent control.<br />
<br />
38<br />
<br />