intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 17

Chia sẻ: Dwqdqwdqwd Dqwdqwd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Do năng lượng ngày càng phát triển, và áp dụng các phương pháp hoàn chỉnh trong vận hành hệ thống điện nên máy ngắt là một trong những bộ phận quan trọng nhất của hệ thống yêu cầu nâng cao các chỉ tiêu kĩ thuật vận hành

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hàm Logic Trong Thiết Bị Đi part part 17

  1. Ở các lò xo mở 5 của bộ phận truyền động cơ khí trong quá trình đóng, dự trữ một thế năng, nhờ thế năng này khi mở hệ thống tiếp điểm và các chi tiết của bộ phận cơ khí tác động. Thường ở các bộ phận cơ khí như thế giữa bộ phận truyền động tác động một phần và thanh kéo 3 lắp bộ phận cơ khí tháo tự do 2 (mở sự cố và mở điều khiển gián tiếp bằng cuộn dây KO). Phần làm việc của bộ phận truyền động bị phân cách với bộ phận truyền động của máy ngắt, sau đó từng bộ phận tác động độc lập. Nhờ đó gia tốc về sự tác động của máy ngắt được đảm bảo. Trong các bộ phận cơ khí của sơ đồ b, ta sẽ nghiên cứu bộ phận truyền động tác động hai chiều, ở đây bộ phận truyền động cơ khí 4 và hệ thống tiếp điểm động 6, trong lúc đóng cũng như trong lúc mở tác động là nhờ bộ phận truyền động. Khác với trường hợp trước trong bộ phận cơ khí này không có lò xo mở và bộ phận cơ khí tháo tự do. Trong các bộ phận cơ khí của sơ đồ c và d (hình 9-1), hệ thống tiếp điểm động liên hệ trực tiếp với bộ phận truyền động và chỉ có một khâu nối với chúng, nghĩa là số 1 được qui về 2. Ở sơ đồ c, nhờ bộ phận truyền động tác động một chiều các tiếp điểm rời khỏi nhau và đồng thời nén lò xo đóng 8, lò xo này bị nén thì các tiếp điểm được đóng lại sau khi ngừng cung cấp không khí nén. Trong sơ đồ d, đóng/mở các tiếp điểm được đảm bảo bằng phần truyền động tác động hai chiều 1, ở đó không có các lò xo đóng và mở. Các bộ phận cơ khí nhiều khâu kiểu a và b được sử dụng rộng rãi trong các máy ngắt dầu máy tự sinh khí và một số máy ngắt không khí. Các bộ phận cơ khí kiểu c và d sử dụng ưu việt trong các ngắt không khí. Các kết cấu của máy ngắt không khí đã nghiên cứu ở chương 4. Tác động nhanh và hành trình của các điểm động ngắn là đặc điểm ưu việt của các bộ phận cơ khí này. Đạt được tác động nhanh là nhờ áp dụng truyền động bằng hơi và trọng lượng toàn hệ thống động ít, hành trình của các tiếp điểm động bảo đảm được ngắn là do các khoảng ngắt dập hồ quang nằm trong không khí nén (hoặc môi trường nào đó) có độ bền điện tương đối cao. Phần lớn trường hợp các bộ phận truyền động cơ khí ở sơ đồ a và b được hình thành trong dạng cơ khí nhiều khâu đòn bẩy khớp nối phẳng. Ở các bộ phận cơ khí này ta nhận được quỹ tích chuyển dịch của hệ thống tiếp điểm động và sự truyền ứng lực từ bộ phận truyền động cho các tiếp điểm. 192
  2. 6 6 1 2 0 3 2 5 01 3 0 5 2 3 5 0 4 BK 6 c b) ) a ) 2 1 BK 3 BK 0 1 0 1 2 01 20 5 01 3 01 3 6 e f 6 d) ) ) Hình 9-2. Các sơ đồ động học của bộ phận truyền động cơ khí. Các sơ đồ động học đặc trưng nhất về các bộ phận cơ khí được miêu tả ở hình 9-2. Trong chúng đại đa số có: (hình 9-2, d, đ và e) bộ phận thẳng, bộ phận định hướng (hình 9- 2, b và c) hay đòn bẩy 4 (hình 9-2, a), bảo đảm cho tiếp điểm động 6 chuyển động thẳng trên một hành trình dài( điều này rất cần thiết cho nhiều máy ngắt). Trong tất cả các bộ phận cơ khí có trục chính 0 và đòn bẩy 1 liên hợp với thanh kéo của bộ phận truyền động, cùng với đòn bẩy 2 nối vào thanh treo 3 và đòn dẫn chủ yếu (hoặc con trượt) hợp thành bốn khâu. Các kích thước từng khâu, khoảng cách hai trục OO1 và đòn bẩy chính được chọn sao cho khi máy ngắt ở vị trí đóng, góc cố định của đòn bẩy 2 trước vị trí chết không quá lớn (khoảng 5 ÷ 100). Đặc tính động học của bộ phận cơ khí này h=f(α), ở đây α là góc quay của trục chính có dạng hình 9-3. Từ đặc tính này rút ra kết luận rằng, đối với các vị trí của dh bộ phận cơ khí gần vị trí đóng, đạo hàm rất nhỏ. dα 193
  3. Điều đó có khả năng truyền ứng lực lớn đến hệ thống tiếp điểm động trong thời gian h1 các tiếp điểm tiếp xúc ở giá trị mô dh men quay trên trục chính tương đối dα bé, điều này được thấy rõ trong phương trình công: p dh M0 = h (9-1) η c dα dh Trong đó: dα M0 : mômen trên trục chính. h ph : lực được truyền đến hệ thống tiếp điểm. h : hành trình của tiếp điểm. α α : góc quay của trục. ηc : hiệu suất của bộ phận cơ 0 khí. Vị trí ngắt Vị trí đóng Trong khi chọn hệ thống động học của truyền động cơ khí Hình 9-3. Đặc tính động học của truyền động cơ khí. trước hết phải xuất phát từ quĩ tích và trị số hành trình có thể của bộ phận truyền động, khi đó cần chú ý đến thời gian chuyển động cho trước. Khi điện áp định mức lớn và số lượng khoảng ngắt dập hồ quang khí trên một pha ít (ví dụ trong máy nén ngắt dầu) thì hành trình của các tiếp điểm rất dài. Trong trường hợp này khi thời gian chuyển động cho trước ngắn, gia tốc của hệ thống động và trị số của lực quán tính rất lớn. Để khắc phục những điều này người ta sử dụng lò xo mở rất dầu lớn, bộ phận truyền động tốt hơn và tăng cường độ bền cơ khí của các khâu cơ khí. Cho nên khi chọn sơ đồ kết cấu của máy ngắt dầu ở điện áp cao, để tăng cường tác động nhanh trên mỗi pha tạo thành nhiều khoảng ngắt cùng một lúc. Điều này thường đạt được bằng cách cho các tiếp điểm động cùng lúc trên cùng Hình 9-4. Truyền động cơ khí thủy lực. một xà ngang cách điện hay thanh kéo. 194
  4. Ở một số kết cấu của máy ngắt dầu hiện đại, trong các bộ phận cơ khí kiểu a và b, bộ phận truyền động cơ khí nhiều khâu khớp được thay thế bằng hệ thống truyền động thủy lực như ở hình 9-4. 9.2. CÁC THAM Số CHO TRƯớC Để TÍNH TRUYềN ĐộNG CƠ KHÍ Mở BằNG LÒ XO Trong trường hợp chung tính toán truyền động cơ khí mở bằng lò xo gồm các phần: 1) Tính sơ bộ độ bền cơ khí các khâu chính của bộ phận cơ khí. 2) Tính động lực của bộ phận cơ khí và xác định các đặc tính của lò xo mở và của các thiết bị chống rung. 3) Tính kiểm tra độ bền cơ khí các chi tiết của bộ phận cơ khí. 4) Xác định các kích thước kết cấu của các lò xo mở. 5) Xác định các tham số chủ yếu của các thiết bị chống rung. 6) Tính mômen tĩnh trên trục chính của máy ngắt khi đóng. 7) Xác định mômen trên trục của máy ngắt khi cho trước tốc độ đóng và trị số dòng điện ngắt giới hạn. Các tham số chủ yếu cho trước là: 1) Các tính chất cơ khí của vật liệu dùng để gia công các chi tiết của bộ phận cơ khí. 2) Sơ đồ động học đã chọn của bộ phận truyền động cơ khí. 3) Đặc tuyến động học h=f(α). 4) Đặc tuyến tốc độ của hệ thống tiếp điểm động khi chuyển động trong giới hạn và ngoài giới hạn của thiết bị dập hồ quang. 5) Thời gian chuyển động của hệ thống tiếp điểm động. 6) Đặc tuyến cơ khí của hệ thống tiếp điểm (trị số lực đàn hồi của các lò xo tiếp điểm, lực ma sát tại chỗ tiếp xúc). 7) Áp suất của môi trường tạo ra khí trong buồng chứa. 8) Các tham số của các bộ phận cơ khí thổi dầu cưỡng bức lắp trong buồng dập hồ quang (nếu có). 9) Trị số và đặc điểm thay đổi của các lực điện động tác động vào từng chi tiết của mạch dẫn điện, mà các chi tiết này liên quan trực tiếp với bộ phận cơ khí. Trong trường hợp này, khi các kích thước của bộ phận cơ khí và vật liệu gia công được lấy tương tự với các kết cấu tương ứng, thì sự cần thiết về độ bền cơ khí của các khâu trong tính toán sơ bộ (mục a) không thành vấn đề. Dưới đây giới thiệu cách chọn các tham số cho trước trong khi thiết kế các bộ phận truyền động cơ khí: 1) Từng khâu của bộ phận cơ khí tại thời điểm máy ngắt làm việc quan trọng nhất (đóng ngắn mạch, ngắt ngắn mạch, làm việc trong chu trình TĐL tức thời,...) phải chịu phụ tải cơ va đập rất lớn và theo điều kiện làm việc ổn định cần phải có độ bền cơ khí cao. Hơn nữa, theo điều kiện tác động nhanh trọng lượng từng chi tiết động của bộ phận cơ khí phải nhỏ nhất. 195
  5. Các chi tiết của bộ phận cơ khí có hình dáng kết cấu phù hợp nhất và chịu va đập cao sẽ thỏa mãn các yêu cầu này. Các vật liệu này trước hết là thép các bua cán nóng thường và loại tăng cường chất lượng (như trong ΓOCT 380-57). Với các chi tiết chịu tải ít hơn dùng thép nhãn hiệu CT.3, M18KΠ, ÂCT-4 với các chi tiết quan trọng hơn (trục, đòn bẩy chính, trụ, thanh kéo,...) dùng thép nhãn hiệu CT-5, M-26, M-31và ÂCT-5). Trong một số trường hợp, đặc biệt trong khi thiết kế các bộ phận cơ khí của các máy ngắt tác động nhanh kết cấu mới (ví dụ máy ngắt không khí) phải sử dụng thép các - bua dùng trong ngành chế tạo máy móc (như trong ΓOCT-1050-57). Để gia công các lò xo mở và chống rung sử dụng dây lò xo các bua hay các thanh thép nhãn hiệu 65, 70, 75 và 85 (như trong ΓOCT 5047-49, 1070-41, 1071-41 và 1546-53). Có thể sử dụng các hợp kim nhôm, đặc tính của chúng ở bảng 9-1. Theo điều kiện độ dài va đập thấp sử dụng gang một cách giới hạn để gia công các đòn dẫn, các bánh răng thuộc bộ phận cơ khí của máy ngắt công suất bé,... Gỗ gia công các chi tiết cách điện chịu phụ tải cơ của bộ phận cơ khí (các đòn bẩy, cách điện, thanh kéo, cần quay,...). Trước đây sử dụng các vật liệu tấm ép lại được gia công trên cơ sở của nhựa phê-nôn-foóc-mal-đê-hýt -ghê-nhi-nắc (như trong ΓOCT 2718-54), têx-tô-líc (như trong ΓOCT 2910-51) và các tấm bằng gỗ, ví dụ DCΠ-∋ (BT 500-54) có độ bền cơ khí cao. Hiện nay người ta chế tạo được nhiều hợp chất polime dẻo có chất lượng cao về cách điện và độ bền cơ khí cao. Trong tương lai, nhờ đặc tính độ bền cơ cao và trọng lượng riêng nhỏ, các vật liệu này sẽ được áp dụng để gia công các chi tiết bộ phận cơ khí của máy ngắt. Khi xác định tiết diện bề mặt làm việc của ổ đỡ và của ống lót khớp nối có thể sử dụng bảng 9-2. Khi phụ tải lặp lại trong thời gian ngắn thì các giá trị áp suất bảng 9-2 có thể tăng lên đôi chút. Bảng 9-1: Các tính chất cơ của các hợp kim nhẹ Hợp kim Trọng lượng Giới hạn chảy, Giới hạn Kéo dài tương Độ chịu va đập riêng, g/cm3 kg/mm2 kg.m/cm3 lực cắt đối % kg/mm2 Đuyara nhôm 2,80 38,00 42 12 1,8-2 Hợp kim nhôm +3% đồng 2,86 --- 20-21 24-25 6-7 Silimin(6÷13% Si 2,65 --- 22-24 1,4 1,77 còn lại Al) 196
  6. Bảng 9-2: Dung sai của áp suất riêng lên trục, kg/cm2 Phương pháp gia công bề mặt bôi trơn Vật liệu Khoan nhẫn Doa có khe hở không quá 0,13mm không bôi trơn không bôi trơn Bôi trơn không liên tục Thép -thép 50 100 140 Thép - đồng thau 80 140 200 Thép - đồng đen 100 200 300 Thép - gang 30 60 80 Đồng thau - đồng thau 25 50 70 2) Trong sơ đồ động học của truyền động cơ khí phải chỉ rõ vị trí tương hỗ của tất cả các chi tiết ảnh hưởng đến đặc tính chuyển động như: các lò xo mở và chống rung, các lò xo của hệ thống tiếp điểm, các thiết bị chống rung và các thiết bị để thổi dầu cưỡng bức của buồng dầu hồ quang. Trên quĩ tích của điểm qui đổi (thường là điểm gắn chặt với hệ thống tiếp điểm động về chi tiết dẫn của bộ phận cơ khí) phải đánh dấu điểm hành trình tương ứng với tiếp tuyến của các tiếp điểm hồ quang, với lối ra của tiếp điểm động ở vùng thổi mãnh liệt trong buồng dập hồ quang,... Cần phải xây dựng sơ đồ động học cho một số vị trí của bộ phận cơ khí, trong đó có hai vị trí ngoài cùng đóng và ngắt. 3) Xác định đặc tuyến động học h=f(α) bằng phương pháp đồ thị, trên cơ sở dựng sơ đồ động học của bộ phận cơ khí ở các giá trị góc quay α của trục chính khác nhau (thường sử dụng các thông số của mục 2), khi sơ đồ của bộ phận cơ khí phức tạp (ví dụ kiểu thẳng) vì các phương trình giải tích (thậm chí gần đúng) rất dài và không đơn giản. 4) Đặc tuyến về tốc độ chuyển động của hệ thống tiếp điểm động v=f(t) khi cho trước thời gian chuyển động và trị số của hành trình h0 trong trường hợp chúng được xây dựng theo phương trình 1: t1 t2 t3 h 0 = ∫ v 1 (t )dt + ∫ v 2 (t )dt + ∫ v 3 (t )dt = h1 + h 2 + h 3 (9-2) 0 t1 t2 Trong đó: v1(t) : tốc độ biến đổi khi tiếp điểm chuyển động trong quá trình dập hồ quang. v2(t) : tốc độ chuyển động tự do trước lúc bộ phận chống rung tác động. v3(t) : tốc độ chuyển động bị chậm lại do bộ phận chống rung. h1, h2, h3 : trị số từng quãng của hành trình. 197
  7. Xác định tốc độ v1(t)=f(t) từ ν[ m / s] các điều kiện dập hồ quang trong h[m] khi tính buồng dập hồ quang (xem chương 4, 7). Trong nhiều trường 12,0 0,6 hợp thực tế chuyển động xem như h 10,0 0,5 đều, nghĩa là: v1(t)=a1.t 0,4 8,0 Có: a1 là gia tốc không đổi. Khi chọn tốc độ chuyển 6,0 0,3 ν động v2(t) trên đoạn h2 xuất phát từ 4,0 0,2 điều kiện giới hạn của phụ tải động νm trong các khoảng dưới xác định 2,0 0,1 bằng thực nghiệm và bằng tính 0 toán. t[s] 0 06 0 10 0 14 0 02 Đối với phần võng của đặc 0 08 0 12 Vị trí ngắt Vị trí đóng 0 04 tuyến người ta chọn giá trị tốc độ v3(t) cũng xuất phát từ trị số của Hình 9-5. Đặc tuyến về tốc độ chuyển động của tiếp điểm động khi ngắt máy ngắt, v=f(t) phụ tải động cho phép tối đa cho từng khâu của bộ phận cơ khí, phụ tải động sinh ra trong khi hãm bằng bộ phận chống rung. Đối với phần này của hành trình, chuyển động chậm dần đều là có lợi hơn điều đó đạt được bằng cách chọn các thông số của bộ phận chống rung cho phù hợp. Thường ban đầu phần này xây dựng sơ bộ định hướng, sau chính xác hóa dần trong bước tính bộ phận chống rung và trong tính kiểm tra độ bền cơ khí của các chi tiết (mục 3). Trên cơ sở các biện luận trên ta dựng một cách sơ bộ định hướng đường cong về tốc độ có dạng tương tự như hình 9-5. Lấy tích phân quan hệ v=f(t) cho ta sự phụ thuộc của hành trình vào thời gian h=f1(t), sau đó có thể xác định việc chọn đúng hay sai tốc độ của từng giai đoạn chuyển động. Trong nhiều trường hợp đòi hỏi phải tính sự phụ thuộc của tốc độ chuyển động hệ thống tiếp điểm vào hành trình v=f(h). Sự phụ thuộc này nhận thấy rất dễ dàng từ các đặc tuyến đã dựng v=f(t) và h=f1(t) trong hình 9-5. Khi dạng đường cong đã đơn giản hóa ta có thể dựng đặc tuyến này trên cơ sở của các phương trình cho từng khoảng thời gian: ⎫ a1t 2 - Âäúi 0 < t < t 1 : h = våïi ⎪ 2 ⎪ ⎪ 2 a1t 1 - Âäúi t 1 < t < t 2 : h = + v m (t - t 1 ) våïi (9-3) ⎬ 2 ⎪ ⎪ 2 a1t 1 a2 - Âäúi t 2 < t < t 1 : h = − 2v m t 1 − (t − t 1 − t 2 ) ⎪ 2 våïi 2 2 ⎭ 198
  8. Đường cong v=f(h) xây dựng bằng phương pháp như thế ở ν[ m / s] hình 9-6. Trong khi xây dựng đặc tuyến ban đầu về tốc độ mở (và 6,0 đóng) ta sử dụng các thông số 5,0 trong bảng 9-3 của các đặc tuyến cơ một số kết cấu máy ngắt cao áp. 4,0 5) Các đặc tuyến cơ của hệ 3,0 thống tiếp điểm (lực đàn hồi của các lò xo tiếp điểm hay lực ma sát 2,0 trong các tiếp điểm) được xác định trong bước tính sự phát nóng và độ 1,0 bền của hệ thống tiếp điểm khi 0 h[m] dòng điện ngắn mạch tác động. 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 60 7 6) Áp lực của khí tác động Hình 9-6. Đặc tuyến tốc độ v=f(h). vào hệ thống tiếp điểm động được xác định trên cơ sở của các thông số nhận trong lúc tính buồng dập hồ quang. 7) Lực cản thủy động lực được xác định trên cơ sở của các thông số tính toán thủy động lực của các bộ phận cơ khí thổi dầu cưỡng bức. 8) Khi xác định lực điện động tác động vào từng chi tiết của bộ phận cơ khí, ta sử dụng các thông số tính toán chung về lực điện động trong hệ thống dẫn điện của máy ngắt, điều này chúng ta đã nghiên cứu ở trên (xem chương 3). Bảng 9-3a: Các đặc tính cơ của máy ngắt điện cao áp MKÐ-160 MKÐ-274 MÊÊ-223 MÊÊ-229 MÊÊ-529 Kiểu máy ngắt Kiểu truyền động ÐC-30 MÐM-108 ÐC-30 ÐC-30 ÐC-30 Điện áp định mức, kV 110 220 10 10 20 Dòng điện định mức, A 600 600 1000 2000 4000 2000 4000 Hành trình trong các tiếp xúc 16/35 16/35 90 90 100 dập hồ quang, mm Hành trình toàn bộ của thanh 860 1097 405 415 485 ngang, mm Tốc độ tại thời điểm dập hồ 1,8/2,50 1/1,20 1,60 1,50 1,65 quang, m/s Tốc độ tại thời điểm thanh 3,50 2,50 1,70 1,95 2,12 199
  9. ngang ra khỏi bình chứa, m/s Tốc độ lớn nhất của thanh 3,60 3,50 1,80 2,00 2,40 ngang, m/s Thời gian bắt đầu chuyển 0,03 0,03 0,10 0,10 0,07 động cho đến khi các tiếp điểm tách nhau,s Thời gian chuyển động trong 0,09 0,12 0,15 0,13 0,14 buồng dập hồ quang, s Thời gian toàn bộ của chuyển 0,31 0,30 0,25 0,25 0,29 động, s Tốc độ tại thời điểm các tiếp 2,00 1,70 1,60 2,20 2,00 điểm dập hồ quang tiếp xúc nhau, m/s Tốc độ lớn nhất của tiếp điểm 2,20 2,20 1,60 2,20 2,00 , m/s Thời gian hành trình trong 0,05 0,05 0,05 0,05 0,06 các tiếp điểm dập hồ quang, s Thời gian toàn bộ của chuyển 0,62 1,35 0,60 0,58 0,68 động thanh ngang, s Mô men tĩnh lớn nhất trên - 295 - 330 340 trục, kg.m Bảng 9-3b: Các đặc tính cơ của máy ngắt điện cao áp MÊ-35 BB-110 BB- CP-1001 110/600 10/1000 Kiểu máy ngắt Kiểu truyền động ÐC-20 - - - Điện áp định mức, kV 38 110 110 10 Dòng điện định mức, A 600 600 600 1000 Hành trình trong các tiếp xúc dập hồ - 0 0 55 quang, mm Hành trình toàn bộ của thanh ngang, - 15 95 285 mm Tốc độ tại thời điểm dập hồ quang, - 0 0 - m/s Tốc độ tại thời điểm thanh ngang ra - - - - khỏi bình chứa, m/s Tốc độ lớn nhất của thanh ngang, m/s - - 60-70 40 Thời gian bắt đầu chuyển động cho - 0,007 - - đến khi các tiếp điểm tách nhau,s Thời gian chuyển động trong buồng - - - - dập hồ quang, s 200
  10. Thời gian toàn bộ của chuyển động, s - - 0,03 0,25 Tốc độ tại thời điểm các tiếp điểm - - - - dập hồ quang tiếp xúc nhau, m/s Tốc độ lớn nhất của tiếp điểm , m/s - - - 2,80 Thời gian hành trình trong các tiếp - - - - điểm dập hồ quang, s Thời gian toàn bộ của chuyển động - - - 0.18 thanh ngang, s Mô men tĩnh lớn nhất trên trục, kg.m - - - - 9.3. TÍNH TOÁN ĐộNG LựC HọC CủA HỆ TRUYềN ĐộNG CƠ KHÍ Mở BằNG LÒ XO 1. Khái niệm Trong thiết kế máy ngắt, tính toán động lực của truyền động cơ khí hay xác định sự chuyển động theo các lực tác động, xác định lực tác động theo sự chuyển động cho trước. (h= a Điểm quy đổi 0) Vị trí đóng h a b a0 Vị trí Vị trí h0 ngắt đó Hành trình pít h5 tông chống rung Vị trí ắ Bộ truyền động Hình 9-7. Sơ đồ tính toán về bộ phận truyền động cơ khí của máy ngắt nhiều dầu. Như vậy, khi cho trước sơ đồ động của bài toán tính truyền động cơ khí sắp xếp làm hai kiểu: 201
  11. 1) Tìm tốc độ chuyển động của hệ thống tiếp điểm ở từng thời điểm hay ở từng điểm của hành trình khi biết hình dáng kích thước và trọng lượng của từng bộ phận động như lực đàn hồi của lò xo mở và của các lò xo khác, cũng như các lực cản tác động trong bộ phận cơ khí. 2) Tìm đặc tuyến của lò xo mở (hay của bộ lò xo) bảo đảm cho hệ thống tiếp điểm động chuyển động với tốc độ cho trước trong lúc mở. Nếu biết đặc tuyến về tốc độ chuyển động của hệ thống tiếp điểm, các kích thước và trọng lượng của các bộ phận cơ khí động, lực đàn hồi của các lò xo tiếp xúc và các lực cản tác động trong bộ phận cơ khí. Bản chất phương pháp giải các bài toán này là: chuyển động của hệ thống các chi tiết cơ khí liên quan với nhau rất phức tạp được coi như chuyển động theo quĩ tích các điểm cho trước. Trên quĩ tích đó khối lượng qui đổi của tất cả các bộ phận cơ khí động và tất cả các lực qui đổi tác dộng trong bộ phận cơ khí được tập trung về điểm này. Thường điểm có quĩ tích chuyển động giống như quĩ tích chuyển động của hệ thống tiếp điểm nhận làm điểm qui đổi. Trong các kết cấu hiện có quĩ tích là đường thẳng hay cung vành tròn. Trong trường hợp chung bộ phận truyền động cơ khí của máy ngắt (ví dụ chế tạo theo sơ đồ hình 9-7) các lực qui đổi gồm: 1) Lực đàn hồi của lò xo mở và của các lò xo tăng tốc pmtt. 2) Lực đàn hồi của lò xo tiếp điểm ptđ. 3) Trọng lực Ptr.l. 4) Lực quán tính pqt. 5) Áp lực của khí trong buồng dập hồ quang pa. 6) Lực cản p: gồm lực ma sát ở các khớp nối pmsk, ở tiếp điểm pmst, thủy lực cản ptb khi các bộ phận chuyển động trong dầu, trong bộ phận chống rung và trong các thiết bị thủy lực khác. 7) Lực điện động pđđ. Trong trường hợp đang xét, theo Đalambe ta có thể viết phương trình của các lực qui đổi: p mtt + p tâ ± p trl ± pqt + pa − p ± pââ = 0 (9-4) Lực pi tác động ở điểm i nào đó của bộ phận cơ khí theo hướng chuyển động của lực qui đổi về điểm a chuyển dịch theo hướng ha dựa trên cơ sở của phương trình chung: dhi pa = pi (9-5) dha dhi Từ đặc tuyến động hi=f(ha) ta tìm được đạo hàm cho từng vị trí của bộ phận cơ dha khí, đặc tuyến động nhận được bằng phương pháp giải tích, thay bằng phương pháp dựng sơ đồ động của bộ phận cơ khí cho hàng loạt vị trí của nó. Tính khối lượng qui đổi có hai cách: 1) Tất cả các khối lượng phân bố thay thế bằng khối lượng tập trung đẳng trị ở từng điểm của khâu đó. 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2