Hành trình kháng chiến - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
lượt xem 18
download
CuốnChủ tịch Hồ Chí Minh với hành trình kháng chiếnsẽ giới thiệu với bạn đọc về chặng đường kháng chiến lịch sử vô cùng gian khổ và anh dũng của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày Toàn quốc kháng chiến 19 - 12 - 1946 đến khi về lại Thủ đô Hà Nội 14 - 10 - 1954. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo những nội dung đầu tiên qua phần 1 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hành trình kháng chiến - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
- Đô HOÀNG LINH ^ ^ C H Ủ T Ị C H HÔ CHÍ M in h H Ì m T R lN H ^ Ă N Ẹ ỊỊH ỊẾ N ' >í ■d-. he: 9j^ DX.035648
- Chủ tịch Hồ CHÍ vói MINH HÀNH TRÌNH KHÁNŨ CHIỄN
- Đ ô HOÀNG LINH Chủ tịch Hồ CHÍ với MINH HÀNH TRÌNH KHÁNG CHIẾN NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
- LỜI GIỚI THIỆU N ẽ m 1945, sau khi chúng ta vừa giành độc lập, kẻ ¡thừ đã lăm le gáy hấn và ph á t động cuộc chiến tranh ^ihằrn thủ tiêu n h a nước Việt N am Dân chủ Cộng hòa non trẻ. N hư ng dưới sự lành đạo sáng suốt, tài trí của Đ ả n g ta, đứng đ ầ u là Chủ tịch Hổ Chi Minh, toàn th ể riân tộc ta đã đoàn kết đứng lên kháng chiến cứu nước, từ n g hước vượt qua mọi khỏ khăn, th ử thách đánh bại thực dán Pháp uà can thiệp Mỹ bằng trận Điện Biên Phủ lừng lẫy năm cháu, chấn động địa cầu. Với phương chăm khá n g chiến trường kỳ - toàn dân - toàn diện, Chủ tich Hổ C hí Minh đã chí đao viẽc xãy • • • . ^ (lựìiLị VCI c ủ n g cỏ cơ cáu N h à nước d â n chủ mới trên m ọ i /ĩỉih vực: qiictn đội, tài chính, thương nghiệp, giao thông rận tái, văn hoa xã hội, giáo dục, th u ế khóa... Đồng thời irvìi cương cị Chu tịch Chinh phủ, Chủ tịch Hồ Chí Miỉìh vẫn chú trí đẻii đặn các phiên họp lưu động của Hộị (ỉổníỊ Chính p h ù giữa cuộc chiến ác liệt. Người đã cùnLỉ Thường vụ T>'un^ ương Đảng tỏ chức thành công Dại hội đại biờỉi toán (Ịỉiốc lần th ứ II cùa Đ ảng nhằm hoàìi Ỉhỉện đườĩig lôi khan g chiẽìi, đỏi tèn Đáng, đưa Dàng ra hoạt độnfỊ cônự khai. Chủ tịch Hồ Chi Minh ('ùng trực ỉicp tham gia các chiến dịch lớn, chỉ đạo, ỉháììi ìiỏi động víẽìi anh chi em công nông binh ở các địa ¡)hư(ĩng và cơ sở tr'ong An toàn khu Việt Bắc. Người còn ĐỖ HOÀNG LINH
- 6 C hủ tịch H ồ C h / M inh vớ i H ành trình k h án g chiến chủ động, hí m ật sang thăm , làm việc với các nước bạn đê tranh thủ sự ủng hộ của quốc tê với cuộc k h á n g chiến chính nghĩa của nhâì\ dân ta... N h ă n kỷ niệm ngày sin h n h ậ t lần th ứ 120 của Cìiủ tịch Hổ Chí M inh - lãnh tụ thiên tài của n hăn dãn ta, vị anh hừng giải phóng dãn tộc, n h à văn hóa kiệt xuất và củng đ ể thiết thực hưởng ứng cuộv vận động ‘‘/ / o c tâ p và l à m th e o tấ m g ư ơ n g d a o đ ứ c H ồ C h í M in h ^ \ xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc về chặng đường kháng chiến lịch sử vô cùng gian khô và a nh d ũ n g của Chủ tịch Hồ Chí M inh từ ngày Toàn quốc kh á n g chiến 19-12-1946 đến khi về lại Thủ đô Hà Nội 14-10-1954. Trong quá trinh khai thác, tập hỢp thông tin từ các tài liệu và hồi ký chắc chắn không trán h khỏi thiếu sót, ràt ìnong bạn đọc đóng góp ý kiến đê cuốn sách đưỢc hoán thiên hơn. TÁC GJẨ
- hừnsí Lhoả thuận ngừng bắn trong Tạm ước 14/9 không được phía Pháp tôn trọng. Trung tuần tháng 11. sau một buôì làm việc của Hội cìồn^ Chính phủ, Bác hỏi đổng chí Vỏ S g u y ẽu Giáp; "Nếu vạn n h ất không tránh được rhiếìi tranh Lhì Hà Nội có thể giữ trong bao lâu?", đồng chí Vò Nguyên Giáp trả lòi: “Phải cố giữ thì ít nhâ^t là Iiửa Lháỉig. Thòi g ia n qua. ('ơ q u a n t h a m mưu đã chuấn bị xây đựng một k ế hoạch chiến đấu ỏ thành phỗ^ Iroiig lrưò'ĩ\g hợp địch gây chiến”. Bác lại hỏi: '‘Các Ihành phô^ khác và vùng nông thôn thì sao?”. “Các thành phô^ khác ihì ít kh(ì khản hơn. còn vùng nông thôn nh â t định ta ^lừ đ ư ợ c N g ư ờ i suy nghĩ giây lát rồi nói: “Ta lại trớ V(t Tân Trào”. Ngay sau sự kiện thực dân Pháp bội ước đánh chiêm Lạng Sơn, Hải Phòng đồng nghĩa VỚI âm niưu chuấn bị tiến h à n h cuộc chiến tra n h quy mô lớn cliông lại ( ’hínli phủ Việt Nam. Trong buổi họp Thường vụ Trung Itơnị^ Đảng để ra nghị quyết cả nước chuẩn bị n h ấ t tề đứng lên chiến đấu chông 'quân xâm lược. Bác nhân mạnh; "Trong khi hết sức lích cực, khẩn trương chuân bị kháiìg chiến, tuyệt đôì không sa vào âin mưu khiôu khích dổ địch lỢi dụng' đáỉih La sớm. 0 thành Lhị. biên mỗi đườn^ phô^ thành một chiến hào. ớ nông thôn, mỗi làriK thành một pháo đài. Kháng chiến của ta vSẽ là toàn dâỉi kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng cỉũếìi'’. Tình hình Hà Nội cảng thẳng như một ĐỖ HOÀNG LÌNH 7
- 8 Chủ tịch H ô C h í M in h vớ i H ành trinh k h á n g chiến thùng thuôc súng sá]) bùng nổ vì kẻ th ù tìm mọi cách khiêu khích ta nhiều hdn. chúng theo dõi s á t sao nhừng hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thậm (‘hí còn bỏ trí súng máy chĩa vào cửa sổ Bắc Bộ phủ. nơi Người Ihưòng làm việc. Sau khi nắm được ù n mật của địch cho quân đóng ở các địa phương lập ra những đội biệl kích gọn nhẹ. giả trang sẵn sàng bát cóc và thủ tiêu cán bộ côt cán của ta. Thường vụ Trung ương Đảng quyết định đưa Bác lánh ra ngoại thành. Công Lác bảo vệ Bác được Thường vụ Trung ương Đảng giao cho các đồng chí Nguyễn Lươn^ Bằng (anh em thưòng gọi là anh c ả hay anh Sao Đỏ) và Trần Đãng Ninh. Để đề phòng tình huông xâ^u có thể xảy ra. 19h30 n gày 26/11/1946. trong một chiếc xe Ford cũ mui vải. Bác bí mật ròi Hà Nội chuyển ra ở trong mộl ngôi nhà gần ngã tư Canh, rẽ hướng Sơn Tây về Đại Mỗ. Đây là ngôi nhà inà bà Tông Minh Phương, một cơ sổ cách mạng của ta ở Côn Minh đã m ua lúc về nước. Khu biệt thự này gồm õ gian nhà ngói có vưòn. tưòng bao bọc xung quanh và đặc biệt có một chiêc ao to trước cửa trồng nhiều liễu nên mọi người gọi đây là biệt thự Cây Liễu. Chỉ khi nào cần ihiết Bác mới vào th à n h ì)hô' còn ỏ đây Ngưòi làm viộc hầu như riuố^L ngày đêm. Ngày 29/11- Đảng ta ra lòi kèu gọi: ''Hỡi toàn quốc đồng hào! N hững hành động của Pháp xăm p h ạ m chủ quyền Việt Nam rất có thê lan rộng. Tinh th ế vố cùng nghíẽm trọng- Hãy sẵn sàng chiến đấu đê tự vệ bất cứ nơi nào và cho nao". Ngày 2/12, quân Pháp từ các nơi đưỢc điều vể Hà \^)ỉ nhiếu hờn, chúng lập ỏ chiỏn dâu ớ các nhá Pháp kiểu. Báo chí Pháp ở Hà Nội cũiìg công khai nói xấu Chính phủ ta. xuyên tạc các sự kiện. Bọn Tây niù đỏ kéo đến phá phách nhà thông tin Tràng Tiền. Ba đỏm liền, xe lính Pháp đi rải Iruyển đơn khắp th àn h phcY. Nhân
- dàn Hà Nội đưỢc lộrih \Àn ('ư vể các vùng nông thôn. Ngày 3/12. 6h sán^. I^ác rcíi Canh ra Bắc Bộ phủ, Người làm viộf' đến 18h thì tiôp Sainteny - đại diện chính trị cua Chính Ị)hủ Pháp để Ihỏa thuận một sô điều khoản. TliA v l^ác xin lỗi Ị)hai nằm ĩiói chuyện vì bị mệt. nét mặt Sainlony lộ rõ rtự vui mừng với ý nghĩ sẽ nam đưỢc thế chủ động khi đúng vào t h ờ i diểm nước SÔI lửa bỏng này. nịĩùòi dứng đầu Chính Ị ) l i ủ Việt Nam lại vếu sức khoẻ. Đến 19h cùng ngày, đồng chí Trần Đăng Ninh đưa xe đón Bác di ihẳng vào làng Vạn Phúc (thị xă Hà Đông). theo một. con đưòng lát gạ(‘h đến nhà ông Nguvễn Vãn Dươĩig. một cờ sở của la từ Irước cách mạng. Bác theo một cầu thang hẹp lôn gár hai. Tầng trên có một phòng rộng bày bàn thờ và inộl răn buồng nhỏ khoảng lõm', vôn là buồng riêng (’ủa con Irai ông chư nhà dùng để họ(' và ngủ. Sát cua sổ phía vsau có một chiếc bàn gỗ lim đen bóng, cạnh bản là chiếc' g^ường gỗ cũ Bác sử dụng đê nam và cùng làm bàn viết. Rác làm việc, ăn uông trôn r:ăn ^áí‘ xỏ\) cả ngày và chỉ trước khi đi ngủ. Bác xuông sân tặp vài đường quyền với đồn^ chí Kháìig cảnh vệ cho ịụủn gâiì CÔI. CíìC đồng chí Triíòìig ('hinlì. Lê Đức Thọ. Vò 'Sguycn GiáỊ) thiíờììg đếii làm việc VỚI Rác tại đây ihoo (|uy định; mỗi ngừời đen cách Iihau íl nhât õ phúl. Cũng trong ngày hôm đó. bọn Pháp tráníĩ trỢii Ireo cò t.ain lài trôn h ứ n g Nhà ihôìig lin Tràng Tiến. Kgky 4/12. Hác du\'ột lại Ihư ư;uì (JiKK‘ hội cùn^^ ('!hính Ị ) h ủ l^hấỊ): ^’Tòi vèu Tò qiiổc và đồng băo tỏi, lôi củng yêu n iủk Phap va nhan dau Phctp. Vi vậy, tỏ! thiết tha kêu gọi Qu(')c hội vă Chính phí/ Pháp níỊÌiĩ (tếìi quyền lợi chung tòĩ cao của hơi dán ỉộc \ Ngày Õ/12. Lại Bíic Bộ Ị ) h ủ , Hác ịỊầ]} và gia(j ỉihiộin vụ cho kỹ su'1'i-an i)ại Nghía chuan bị quân dụng, vũ khí cho cuộc, khán^í (‘hiôn. Ngày 9/12. Pháị) đưa thôm DỖ HOÀNG LINH 9
- 10 Chii tịch Hô C h í M in h vớ i Hành trình kh á n g chiến 1' I " -■ — Ị hơn 800 lính lê dương vào Dà Nẳng. nhưng tinh Ihẩn : chiến đâu của nhân dân ta đang lỏn râ t cao, gần 1 tnộu thanh niên nam nữ đã xung phong vào các đội du kích- cùng bộ đội và dân quân cỉêin ngày luyện tập. Các làng chiến dấu cũng được xây dựiig khấn trương. Ta c;ũng quyết định tiến hàn h một cuộc nghi binh lớn tại Hà Nội: suôt một tuần liền, hai nghìn dân quân tự vệ từ những vùng nẹoại thàn h rầm rập kéo vào .thành phố. táng c.ường những vị trí đóng quân, những đến quá nửa đêm lại lặng lẽ rút đi. Ngày 12/12, Pháp tân công ta ở Tiên Yên. Đình Lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh trá lòi phỏng vấn của các đại biêu giới báo chí: "Việt Nam quyết lòng không để cho ai chinh phục bằng âm mưu hoặc bằng vũ lực”. Ngàv 13/12. ('hủ tịch Hồ Chí Minh gửi công hàm cho Chính phú Pháp và Đô đôc D’ Argenlieu phản dối việc quân Pháp vào Đà Nẳng. Ngưòi cũng trả lòi phỏn^ vấn báo Pari - S ài gòn: “Dân tộc Việt Nam đã sẵn sàn^ chịu đựng tất cả, chứ không chịu m ất tự do”. Ngày 14/12, Pháp đưa thêm 400 lính lê dương vào Hải Phòng. Bá(! tiếp chuvện hai phóng viên của tò Thời báo NewYork. Cùng ngày, Người đưa ra những chỉ đạo chiến lược cho cuộc chiến ở Nam bộ. Ngày 15/12. í^háp tể chức chuyển quân gấp từ Marseille sang Đông Dương. Chủ tịch Hổ Chí Minh gửi thông điệp cho Thủ tưóng Pháp đề ra một sô^ điều kiện để giải quyết tình hình quan hệ Pháp - Việt. Ngày 16/12, Cao ủy Pháp D’Argenlieu ngang nhiêii luyên bố* Hà Nội - Hải Phòng - Đà Nang là lãnh thổ của nước Pháp, c á Hà Nội sục sôi khí thê chiên dâu. Nhiêu ụ đề kháng được n h an h chóng dựng thêm. Ngày 17/12, máy bay Pháp lượn lò thám thính cả ngàv trên bầu tròi Hà Nội. Tướng Pháp Morliere đem quân và xe ủi đất phá các ụ chiến đâu của ta ở Lò Đúc, một xe tải Pháp bị tân
- công rồi xung đột xảy ra. Lính Pháp bao vây trụ sở công aii la ỏ phcí Hàng Đậu. cĩôl nhà khu Trúc Bạch, nã đại bac vào phô^ Hàng Rún, bắt (‘óc phụ nữ vào thành... Ngày lH/12. quân địch vẫn bao vâv trụ sỏ công an Hàng Đậu, chúng yêu cầu phía ta pliá các ụ chiến đấu. Quán địch còn dùng xe láng rlìiếm Nha tài chính, đưa tôi hậu thư cho ta đòi đến ngày 20 sẽ dảm nhận việc giữ gìn trị an ở Hà Nội. Tình hình càng xấu hơn khi một toán quân nhảy dù đi Lìm xác đồng đội bị néin lựu đạn và quân Pháp phản công lại. Đêm hôm đó ở Vạn Phúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc rấ t khuya để hoàn thành Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến lịch sử. Ngày 19/12. từ sớm. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư gửi cho Thủ tướng Pháp L. Blum. Buểi sáng, quân Pháp gửi tiế]) tôì hậu thư đòi phía la phải đình chí mọi hoạt động kháng chiên, giao nộ\) vũ khí và đe dọa trong vòng 24 giò không thực hiện ihì chúng sẽ hành động. Chính phủ ta đã bác bỏ tôi hậu thư láo xược ấy. Trung ương ra chỉ thị; Tãt cả hãy săn sàng. Từ 14h30 đến 15hlõ. Bác họp VỚI các đồng chí Tr’ung ưcỉng ở Vạn l^húc. thông qua ]òi kêu gọi kháng chiến và thông nhấ^t khi trên đài Tiếng nói Việt Nam phát đi câu; '^ỉ)ồng bào chú ý! Đồng hào chú ý! Xin trăn trọng mời đổng hào cả nước nghe lời kêu gọi của Chủ tịch Hô Chí Minh", đó sẽ là hiệu lộnh Lổng tâ^n công toàn quôc. Đến 18h45. Bác ihu xếp tài liệu và cùng bộ phận tiếp cận lúc ấy có 8 người vừa làm bảo vệ kiêm liên lạc, thư ký mà Bác đại biệt danh là Đội Thanh môn tuyên truvền xung phong rới Vạn Phúc đi Xuyên Dương, bál dầu chặng đường khánK chiến trường kỳ vô cùng gian khổ. Đúng 20h, công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá ináy; đại bác của ta từ các pháo đài Láng. Xuân Tảo. Canh lới tâ^p dội băo lửa vào trại lính Pháp trong thành ĐỖ HOÀNG LINH n
- 12 C hủ tịch H ồ C h í M in h vớ i Hành trình kh ản g chiến Hà Nội: các lực lượng vũ tra n g của ta đồng loạt Lâ^n cm;g các vị trí của địch; tự vệ nổ mìn đánh gục hàng loại ’â;y to và cột đèn; công nhân lật n g h iê n g toa XP điện, xe ử;a ờ các ne^á ba, ngã tư làm chướng ngại vật: nhân lâm quăng đồ đạc. giường tủ. c ấ m chén, chăn bôỉig ì’a ‘ảin đưòng giặc; dân quân ngoại th à n h nổi trông liêii hồ k ỳ trận, thúc giục tự vệ tiên vảo các cửa ô tiêp ứn^ ch( b'ộ đội tại các điểm đề kháng... Q uân chủ lực Pháp ta'ii cm:g thẳn g vào Bắc Bộ phủ với hy vọng sẽ bắt được Hồ (hiủ tịch. Đại tá Herkel. chỉ huy quân sự khu vực Fíà Nộ k-ể lại: ‘T ron g lúc nơi ỏ của ông Hồ Chí Minh bị tấn c
- N^IIỜI dàĩìlì Lhời gian miộí mài biên soạn nhiểu tài liệu vo ( ách đánh du kích. Tôi ngày 26/12, Bác đên một địa điêm bí mậl ỏ lliỊ xã Hà Đỏng để chủ trì inộl phiên họp ỉud yộnự, cua Hộ] đồng Chinh phủ có cả Ban Thường trực (ịuov hội và u ỷ ban kiến ihiết). Trong một gian phòng kin. bôri bổ tình lặng. dưc3T ánh sáng nhỏ của ngọn đèn drìu, sau lòi tuyôn bô^ quyết chiếu của Hồ Chủ tịch, lắí Cíi thành viên ('hình phủ và Quôc hội có mặt tại hội nịỊÌụ íìềư gic) nắm tay lên. \nểu dương ý chí quyêt chiến vi độc IẠị). tưỢng tr ư n g cho tin h t h ầ n q u ậ l cường của cả mộí dân lộc. Hội nghị kéo dài đến Ih sáng. Chiều tôì i;yi/]947, Bác qua phà Ba Thá sang Chương Mỹ và đến nhà đồng chí Thủ Bạ. bí thư chi bộ kiêm Chủ tịch xã tại X(')ni Lai ('ài. thôn Phú Đa. xã cần Kiệm (Thạch Thất. Sơn Táy). Bác ở .rong một gian buồng nhỏ cuối nhà, troĩig buồng có một chiếc giường tre lól ô rơin và một chif'c bàn con làm việc. Bác hầu như làm việc và suy nj^hî suôt ngày, theo dõi tình hình chiến sự tï’ên các mặt trậiu đọc báo cáo từ các địa phương và có hôm Bác còn ní^ồi vẽ cả sơ đồ vể biôn chê và cách thức hoạt động của cac cư quan trong Chính phủ. Quôc hội và các đoàn thể. A/lặc dù vò cùng bận rộn. Người vẫn thường xuyên viết bai đàng t.‘ác báo bàng những lời văn giản dị. dễ hiểu, khi tin châm biếm, mỉa mai, khi thì dộng viên thúc giục. Ngày 16/1, Bác chú loạ phiên họp Hội đồng Chính phú dế Uị^hc báo cáo vể lình hình mạt Irậiì ba miền Ti’un^" - Nam - Bắc. báo cáo của Bộ Nội vụ vể linh th ần
- 14 1 Chủ tịch H ồ C h í M in h vớ i H ành trình k h ả n g chiến Chiều thứ ba ngày 21/l(tức 30 tết). Lừ c ầ n Kiộm, Bác đi dự phiên họp tâ t niên Hội đồng Chính phủ tại thôn Sài Sờn. phủ Quôc Oai. sát chùa Thầy, trong ngôi miếu thờ ihần trước hang T h án h hoá. Tròi mưa. đưòng trơn, ôtô vừa chạy được một q uãng thì sa một bánh xuông ruộng. Đi tìm người khênh xe tôi 30 tết không phải là dễ. May mà mây ngưòi dân trong xóm gần đây không kiêng cữ. đôt đuôc đến đẩv giúp xe mới đi tiếp. 21h Bác mới tới đưỢc phiên họp tấ^t niên để chúc mừng nám mới và bàn định một sô^ công việc cần kíp. Sau khi châm lửa điếu thuôc, nhấp một ngụm chè nóng rồi mỏ đầu cuộc họp bằng câu chuyện xe sa lầy phải nhờ n hân dân khiêng giúp, Bác nói vui: ‘‘Chỉ một việc đi xe thôi, không có nh ân dân thì Chủ tịch nước cũng đành chịu. Huông hồ việc kháng chiến kiến quốc, inột công việc to lớn, vĩ đại, n h ấ t định phải dựa vào khối đại đoàn kết toàn dân mới ắ t th à n h công”. 22h30. Bác lên xe đến Đài p h á t th an h Tiếng nói Việt Nam đang đặt tại hang chùa T rầ m để đọc lòi chúc mừng năm mới Đinh Hợi đúng giò giao thừa. Ánh đèn pha chiếu phía trước nhoà đi vì mưa râ"t to và nặng hạt. Đưòng càng lầy và trơn hơn. nhiều lúc bánh xe quay tít trên m ặt đường mà xe vẫn đứng nguyên tại chỗ, a n h em đành phải xuông đẩy. Xe vòng q u a n h Xuân Mai rồi rẽ xuông, gần 24h mới tối chùa Trầm. Điện trong hang vẫn sáng trưng, tiếng máy nổ ầm ầm. Trước máy thu thanh, Người đọc bài thơ chúc Tết k h á n g chiến dầu tiên gửi dồng bào cả nước; Cờ đỏ sao vàng tu ng bay trước gió, Tiếng kèn kh á n g trận vang dậy non sông. Toàn d â n k h ả n g chiến, toàn diện kh á n g chiến, C hí ta đã quyết, lòng ta đã đồng.
- Tiến lên chiến sĩ! Tiến lẽn đồng hào! Sửc ta đă mạnh, người ta đã đông. Trường kỳ kháng chiến, nhất định thắng lợi! Thống nhất độc lập, nhất định thành công! Sau khi dọc thd chúc tết trong Ị)hòng bá âin, Bác ra ncM chuyện vỏi rán bộ. nhân viên Đài phát thanh đang quâv quần đón Bác. Người nói với đồng chí Trần Lâm phụ trách đài mang đến mấy tờ giây hồng, Bác viết hai câu đôi: K háng chiến tất thắng - Kiến quốc tất thành bằng chữ Hán để tặng sư cụ chùa Trẳm. ơ đây cũng có khá nhiểu anh em. bạn bè các nừốc đứng trong hàng ngủ chông đê quôc đên íĩóp phần cùng nhân dân Việt Nam kliáng chiến. Đang câu chuyện. Bác chợt trông thấy áo sơ mi của anh Nguyễn Nhâ^t bị rách ở vai, Bác cười nói vói chị Dương Thị Ngân là nguủi phụ nữ duy nhất ở đài lúc ấy: "Cỏ phải chú ý vá lại áo cho đồng chí này nhé. ỏ đâv chỉ có mình cô là nữ". Sau phút ngạc nhiên vui vẻ. mọi n^ười rất cảm động vì sự quan tâm đến từng chi tiết nliỏ của Bác àốì với mỗi cán bộ. Lúc Bác sắp ra vể, sư cụ chùa Trẩm xin gặp Ngưòi. Sư cụ thành kính chắp tay nói giọng run run. mong Bác thu nhận cho lòng thành của niià clìùa; đó là mâm bánh chưng mà chú tiểu dâng lên Ngưòi. Bác cảm ơn, chúc nhà chùa sang nảm mói ra sức cầu Pliật c’ho kháng chiến mau chóng thành công. 0h45 phút mồng một tết Bác ra về. Trời vẫn mưa to, anh em lại Ị i h à i xiiông xe đẩy mâV quãng nhưng cách nhà chừng hai cây sô thì xe Lụt cả hai bánh xuông ruộng. Vào gìò ấy thì khó m à mưỢn ngưòi k h ê n h xc nen đồng chí lái xe đành ngủ lại Irỏng xe còn mây Bác cháu lội bộ về nhà "xông đ ấ t”. Ngàv 22/1, Bác vẫn dậy sốm làm việc như Lhường lệ. Sau khi phân công từng đồng chí trong cơ quan đi chúc tết các nhà lân cận, Người trịnh trọng viêt ĐỖ HOÀNG LINH 15
- 6 |Ị C hủ tịch H ô C h í M in h vớ i H ành trình k h ả n g ch iên m ấ v chữ Hán: Cung h ỷ tăn xuân Lrên LÒ giấy điều, kèm theo một quả cam. một quả quít gửi vSang chuc Lêt và mừng tuổi gia đình cụ chủ nhà. 21h, Bác tiếp CÍK đồng chí Trường Chinh. Võ Nguvôn Giáp, T rần Đăng Ninh đến chúc l ế t và c ù n g các vị họp ngay b ê n bêp lửa ono đèn Ih sáng hôm sau. N g à y 2/2, 20h, Bác chủ toạ phiên họp Hộ: đồng Chính p hủ đế nghe báo cáo vể quôc phòng, ngoại giao và thảo luận một sô^ vấn để vể tài chính, kinh tê. tản^ gia sản xuất. Cuộc họp kéo dài đến 4h30 sá n g hôm sau, tuy vẫn còn nhiều vấn đề nhưng các th à n h viên phải về som để trá n h máv bay. Buổi chiều, Bác mòi cụ chủ nhà sang để cảm ơn và cán dặn cụ cùng các con cháu tích cực ủng hộ k h á n g chiến và giủ gìn bí m ật trước khi Ngưòi ròi di. Lúc 18h. ôtô đón Bác chuyển đến k h u chùa Một Mái trên núi Thầy, xã Sài Sơn (Quôc Oai, H à Tâv) và Bác ở trong gian buồng đầu hồi phía trái N h à Tố vôn là chỗ ỏ củà người trông chùa, vỏn vẹn chỉ có m ột tấm phân, một chiếc bàn nhỏ để máv chữ và cây đèn dầu. Trước đó, các sư và vài ỏ đây đã tản cư sang chùa khác, khu vực chùa Thầy trơ nên tĩn h lặng hơn. Bác để nghị phái đảm bảo cho mọi sinh hoạt của nhà chùa như bình thường, t h ế là anh em cảnh vệ cắt cử nhau thỉnh chuông, gõ mõ đúng giờ như chùa vẫn làm. Tại sân chùa Một Mái, thường vào buổi chiều, Bác bảo các đồng chí giúp Bác tập lại đi xe đạp để khi cần thì di chuyển cho nhanh. Bác kể hồ) hoạt dộng ở Pari (Pháp) có nhiều lúc Bác cũng đi xe đạp, nhưng bỏ lâu rồi nên phải lập lại cho thạo. N^^ày 10/2, lOh, Bác đi p hủ Nho Quan để chủ tọa Hội nghị điền chủ toàn LỈnh Ninh Bình, bàn việc tăng gia sản xuất, giúp đở đồng bào tả n cư, di cư và ủng hộ Chính phủ kháng chiến. Ngày 14/2, buểi sáng. Bác tự tay thảo bức điện
- mật. cho đổiiK ('In' Đặn^ Việt ('háu. dạc phái vien Bộ Nội vụ lại T hanh Hóa vế (*lni trứcíng vào T hanh kinh lý: "10 giờ sáng 14-2-42. Thanh Hỏa 15-2-4711644 V P /M Điện cho Cháu Một: Sẽ có tôi cao đặc phái Chinh p hủ vào Thanh kinh lý, níỊày vào sẽ định sau. Hai: Cìiăỉi chiiăn bị hao cáo các việc. Ba: Mời vác Uy ban tán cư, tăng sáĩi, cac điền chủ, đại thương íịia, nhà gỉàu, những người danh vọng, các lãnh tụ dân tộc thiêu sô', các cán hộ hành chinh và mật trận các huvện, chãu, đại biếu quốc dãn liên hiệpy đại hiổu công giáo. Bôn: Ch uẩn bị chỗ khai hội xa thành phô và giữ hí mật. Năỉìĩ: Phái đoàn đi đèm, chuân bị đón ở đăiiỉ về việc náy các chú có ý kiến gi đề nghị'?''. Buổi chiều. Ngươi chỉ thị cho Bộ Tổng chi huy rú t các lực lượng chiến đấu ờ trung tâm Hà Nội ra khỏi Lhành phô^ đe bảo toàn chú lực, kháng chiến lâu dài. Ngày 16/2. Bác chủ toạ phiẽn họp Hội đồng Chính phủ để nghe báo cáo của Bộ Kinh tế. Bộ Ngoại giao và bàa một số vấn để khác. Ngày 17/2, Bác làm việc VỚI các đồng chí Lô Đức 1'họ. Vỏ Nguyên Giáp, Lê Ván Hiến, Hoàng Hữu ì^íim để bàn và giải quyết một sô vâ^n đô' về quôc phòng, nội vụ. tài chính và thông báo về chuyên đi T hanh Hóa hôm sau của Người. Trong căn phòng ấm cúng, trên inụt bộ v á n sập k hông Lrải chiêu, n á m t h à n h viên ('hình Ị ) l ì ủ bàn luận SÔI nổi VC n h ữ n g vấn đổ cần kíp của (ỉâ^l Iiước. Sau khi làm viộc, Bác mời các dồng chí ở lại cùng ăn cơm. Rác chiêu đãi anh em một bửa tiệc đặc biệt có Cíi rưỢu vang, gã quay và cam trá n g miệng. Mọi ngưòi giải tán lúc 21h30. Ngày 18/2. 19h, Bác khởi ĐỖ HOÀNG LƯSÍH 17
- ỉ8 C hủ tịch H ô C h í M in h vớ i H ành trình k h ả n g chiến h àn h vào T hanh. Để giừ bí mật, NgưíM chỉ chọn hai đồng chí cảnh vệ là Lý và Ván đi cùng, nhvíng dề phònịỊ bất trắc, tâ t cả anh em kể cả lái xe Nển. ngoài SÚIHĨ n gắn còn được trang bị th ê m cả liể u liên VỚI cơ sô dạn gấp đôi bình thường. Lộ trìn h chuyên đi do Bác vạch ra cụ thể: Theo đường 6A qua Xuân Mai. rẽ trái đường 21 vể Chi Nê rồi ra đường 59 đến Nho Quan, đi theo đưònị^^ 12A ra Ga Gềnh thuộc vùng tự do T h a n h Hóa. Ngày 19. Bác nghỉ đêm ỏ Chi Nê, mò sáng hôm sau đi tiê}) khoảng 8h ngày 20/2 thì đến nơi. Sau khi làm việc với lãnh đạo tỉnh, Ngùòi gặp gờ cán bộ trong tình cìên dự cuộc mít tinh của đại biểu các tầ n g lớp nhân dân. I^ác đặc biệt n h ấn mạnh vai trò quan trọng của người (‘án bộ và nêu lên những đức tính cần thiết của người cán bộ Irong việc đôi xử VỚI đồng chí. công việc, với n h ân dân và đoàn thể. Ngưòi cán dặn r ấ t cụ th ể về các niặt quân sự, chính trị. kinh tế, ván hóa đê xây dựng Thanli Hóa trở th à n h một tỉnh kiểu mẫu. Khoảng ]7h, Bác ròi Thanh Hóa về nghỉ tại đồn điển của ông Đỗ Đình l'h iệ n ở Chi Nê, sáng hôm sau Ngưòi đến th ă m Bộ Canh Iiông, Bộ Tài chính và Xưởng in bạc giâV đang sơ Lán gần đỏ. Bác đi thăm thực tô" từng nơi, nói chuvện với anh em công nhân, tự vệ chiến đấu và th ă m các nhà dân, th á m chợ Đầm Đa. Bác còn hỏi chuyện cả các cháu nliỏ và khen những cháu nào đã biết chữ, còn cháu nào chưa biêt Bác gọi ngay mây an h th a n h niên đến giao trách n h iệ m k è m cặp cho đôn k h i các c h á u b iế t đọc, biết viếl. Trong một ngày thăm và làm việc của Bác, công tác hảo vệ được các lực lượng phối hỢp với n h a u làm r ấ t lôt, ngay đêm 21. a n h em đưa Bác về đến chùa Thầy thì sáng hôm sau Pháp cho máy bay ném bom đồn điền của ông Thiện, sau mới biết do có Việt gian chỉ điểm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
193 p | 1093 | 230
-
Lịch sử Việt Nam - Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (Tập 2: 1954-1975): Phần 1
797 p | 305 | 85
-
Tìm hiểu về Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 (Tập 8: Toàn thắng): Phần 1
311 p | 210 | 49
-
Huyện Bến Cát và lịch sử Đảng bộ (1945-1975): Phần 2
358 p | 63 | 7
-
Ebook Truyện kể về Bác Hồ những chặng đường kháng chiến trường kỳ: Phần 2
56 p | 32 | 4
-
Nguyễn Văn Linh - Những chặng đường cùng lịch sử: Phần 1
203 p | 15 | 3
-
Ebook Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Nam (Tập 1): Phần 1
118 p | 18 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ huyện Nghĩa Hành (1930-1975): Phần 1
172 p | 15 | 3
-
Dư luận quốc tế về chương trình Ấp chiến lược (qua tài liệu của Việt Nam Cộng) chương trình “Ấp chiến lược” qua nhận định của nước ngoài
6 p | 22 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Cà Mau (1930-1975): Phần 1 (Tập 1 sơ thảo)
174 p | 8 | 3
-
Ebook Hồi ký căn cứ kháng chiến khu Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định (1945-1975): Phần 1
272 p | 10 | 3
-
Bác Hồ với việc chỉ đạo xây dựng Quảng Bình thành tuyến đầu chi viện cho chiến trường Miền Nam
5 p | 31 | 3
-
Mảnh đất kiên cường Hành Thịnh
114 p | 5 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của đảng bộ và nhân dân huyện Ninh Sơn (Tập 2): Phần 1
112 p | 4 | 2
-
Bác Hồ với phong trào “khỏe vì nước” ở chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ dân tộc ta tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
3 p | 47 | 1
-
Ủy ban kháng chiến hành chính miền Nam Trung Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
8 p | 59 | 1
-
Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh (Tập 2: 1945-2020): Phần 1
514 p | 9 | 1
-
Đường 13 trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)
7 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn