intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hạt sạn hay tảng đá trong văn hóa kinh doanh Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: ViSteveballmer ViSteveballmer | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề cập đến một số những hạt sạn trong văn hóa kinh doanh hiện nay ở Việt Nam và khả năng phát triển của nó trở thành những tảng đá cản trở sự phát triển nói chung, đó thực sự là một nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hạt sạn hay tảng đá trong văn hóa kinh doanh Việt Nam hiện nay

  1. ts. nguyễn hồng cử 125 HẠT SẠN HAY TẢNG ĐÁ TRONG VĂN HÓA KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY TS. Nguyễn Hồng Cử Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong hoạt động của mình. Văn hóa được ví như “quốc hồn” của một dân tộc. Quá trình phát triển kinh tế thị trường gắn với hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta mặc dù đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế nhưng đã xuất hiện nhiều hiện tượng bất cập về văn hóa, nhất là văn hóa kinh doanh. Bài viết đề cập đến một số những hạt sạn trong văn hóa kinh doanh hiện nay ở Việt Nam và khả năng phát triển của nó trở thành những tảng đá cản trở sự phát triển nói chung, đó thực sự là một nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Từ khóa: Văn hóa, phát triển, kinh tế, bản sắc, hội nhập V iệt Nam cách đây vài chục năm nền tảng của nó là lấy đức làm trọng. Nó đã là một nền kinh tế chủ yếu là sản góp phần tạo ra những làng nghề nổi tiếng với xuất tự cung tự cấp, đời sống văn những sản phẩm nổi danh cho đến tận ngày hóa về cơ bản là văn hóa làng xã gắn với nền nay như đồ gỗ Đồng Kỵ, gốm Bát Tràng, vải kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Tuy vậy, dưới lụa Vạn Phúc, đá mỹ nghệ Non Nước, đúc thời phong kiến và Pháp thuộc, công thương đồng Bắc Ninh, rượu làng Vân... nghiệp cũng dần hình thành và phát triển. Văn hóa kinh doanh cũng dần hình thành và chịu Kể từ khi chuyển sang kinh tế thị trường sự chi phối sâu sắc của đạo Khổng. Nhiều làng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nghề, phường hội buôn bán ra đời với phương từng bước hội nhập với khu vực và thế giới. châm lấy chữ tín, chất lượng sản phẩm làm Nhiều yếu tố tốt đẹp trong văn hóa kinh đầu. Tư tưởng coi trọng nghề, truyền và giữ doanh truyền thống vẫn được nhiều người, nghề được coi là phương thức tồn tại và phát nhiều doanh nghiệp kế tục, phát huy song bên triển của nhiều làng nghề truyền thống. “Nhất cạnh đó xuất hiện ngày càng nhiều những tư nghệ tinh, nhất thân vinh” đã thể hiện rất rõ tưởng, triết lý, phương thức kinh doanh theo quan điểm của ông cha ta về vấn đề cốt lõi chiều hướng tiêu cực, không chỉ trái với văn “con người là nhân tố cơ bản” của văn hóa hóa truyền thống mà còn bất cập với tiến trình kinh doanh. Mặc dù chưa phải là một xã hội phát triển một xã hội hiện đại, hội nhập với kinh tế hàng hóa phổ biến nhưng sự phát triển thế giới. Chúng ta có thể dễ dàng chỉ ra những của công thương nghiệp thời kỳ phong kiến những hạt sạn văn hóa này là: và thuộc Pháp cũng đã hình thành một một Cung cách làm ăn tùy tiện, đầu voi đuôi thứ văn hóa kinh doanh Việt Nam với những chuột đặc điểm nổi trội là: Coi trọng nghề như là phương thức tồn tại lâu dài, coi trọng chữ tín Văn hóa kinh doanh truyền thống Việt trong kinh doanh, tôn trọng khách hàng...mà Nam trước đây rất coi trọng nghề và chữ
  2. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 126 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tín, lấy uy tín và sự đảm bảo về chất lượng Thói quen làm ăn chụp giựt, thiếu chuyên sản phẩm là thương hiệu của mình được lưu nghiệp truyền hết từ đời này sang đời khác. Người Trong cách thức làm ăn của người Việt học nghề và được truyền nghề trước hết phải Nam, nhiều thói quen, cung cách làm ăn cũ, có tâm đức nghề nghiệp, coi đó như là những lạc hậu, tùy tiện vẫn đang tồn tại; phong cách thứ bảo vật của ông cha để lại, họ phải có kinh doanh thiếu chuyên nghiệp. Sự gian dối trách nhiệm giữ gìn, tôn tạo. Những sản phẩm trong kinh doanh vẫn còn tồn tại khá phổ làm ra chứa đựng trong đó không chỉ là kỹ biến, không ít người đã thẳng thắn bộc lộ thuật tinh xảo mà còn là tâm huyết của người “thật thà ăn cháo, láo nháo ăn cơm”, vì thế họ thợ. Nhưng ở Việt Nam hiện nay, tư tưởng tìm mọi cách trốn lậu, phi pháp, lách luật để kinh doanh của phần lớn doanh nghiệp lại làm ăn. Các doanh nghiệp Việt Nam thường khá tùy tiện, mang nặng kiểu đầu voi đuôi bị kém thế cạnh tranh do cung cách làm ăn chuột. Biểu hiện phổ biến là doanh nghiệp manh mún, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà nào khi khởi đầu kinh doanh cũng rất rầm ít nghĩ đến lợi ích lâu dài. Việc liên kết để rộ, hứa hẹn đủ điều, đưa ra nhiều chiêu thức đáp ứng những đơn đặt hàng lớn chỉ thuận đảm bảo cái này, cái nọ nhưng chỉ sau một lợi trong những bước đầu, sau đó, các doanh thời gian mọi thứ cứ lụi dần. Nhiều sản phẩm nghiệp thường tìm cách xé lẻ, giành riêng hợp lúc mới ra đời được nhiều người tin dùng vì đồng cho mình để rồi dẫn đến tình trạng luôn nó tốt thật nhưng rồi chất lượng cứ dần giảm nghi kỵ, đối phó lẫn nhau và sẵn sàng dùng sút đi do bớt xén, thay đổi vật tư nguyên liệu mọi chiêu trò để giành giật quyền lợi riêng để giảm chi phí. Nhiều nhà hàng lúc khai cho mình. Nhiều doanh nghiệp không có khả trương đã từng được khách hàng lựa chọn vì năng tổ chức sản xuất kinh doanh quy mô món ăn ngon, giá cả chấp nhận được nhưng lớn, không có chiến lược kinh doanh dài hạn. khi có đông khách rồi, bắt đầu là sự bớt xén Sản xuất kinh doanh theo lối chắp vá, được dần rồi tăng giá khiến nhiều khách hàng lại đâu hay đó hoàn toàn không phù hợp với môi quay lưng. Tình hình làm ăn theo kiểu đầu trường kinh doanh văn minh, hiện đại, nhất voi, đuôi chuột này không chỉ làm mất sự là trong điều kiện hội nhập. Vì không có tầm tin tưởng của khách hàng trong nước mà còn nhìn dài hạn nên các doanh nhân Việt Nam cả khách hàng nước ngoài đối với hàng xuất thường không xây dựng mục tiêu dài hạn khẩu. Người nước ngoài rất “sợ” và rất cẩn và có kế hoạch đầu tư thích hợp. Các doanh nghiệp thường không đầu tư vào những vấn thận khi mua hàng của Việt Nam vì lúc đầu đề cốt lõi, lâu dài mà lao theo xu hướng “ăn thường rất tốt nhưng sau thì phải coi chừng. xổi”, đầu tư cả vào những lĩnh vực không Ở các nước phát triển, ta thấy sản phẩm của thuộc chuyên môn của mình. họ có xu hướng ngày càng tốt hơn, liên tục cải tiến về mọi mặt còn Việt Nam thì ngược lại. Xem nhẹ chữ tín trong kinh doanh và Lối làm ăn này đã thấm sâu vào nhiều doanh không minh bạch nghiệp, nhiều nhà kinh doanh và lây lan trong Chữ tín vốn được giữ gìn rất cẩn thận mọi ngành, mọi nghề. Theo năm tháng căn trong văn hóa làm ăn của những người thợ bệnh kinh niên này ngày càng trở nên nặng thủ công trong các làng nghề truyền thống ở và bất trị, thậm chí nó còn được coi là thức Việt Nam. Văn hóa của người Việt cũng rất thời. Nguy hiểm hơn việc “treo đầu dê, bán trọng chữ tín. Tuy nhiên, cho đến hiện nay thịt chó” còn xâm nhập vào cả những lĩnh vực nhiều người Việt Nam cũng như nước ngoài được xem là nhân văn nhất như văn hóa, giáo đều có nhận xét nhiều doanh nhân Việt Nam dục, y tế, chăm sóc sức khỏe cho con người. không coi trọng chữ tín. Phần lớn họ đều hay
  3. ts. nguyễn hồng cử 127 viện dẫn các lý do khách quan để khước từ kinh doanh ở Việt Nam hiện nay. Những khẩu việc thực hiện cam kết, gây nhiều phiền toái hiệu “tất cả vì khách hàng”, “khách hàng là trong quan hệ với các đối tác. Trong lĩnh vực thượng đế” chỉ được trưng ra như một khẩu thương mại, chiêu trò lừa gạt, dụ dỗ diễn ra hiệu thời thượng chứ nó không biến thành phổ biến cùng với lập luận “buôn gian, bán phương châm kinh doanh của doanh nghiệp. lận” để bao biện hành vi của mình. Hầu như Các ông chủ đã không nhìn thấy mối quan không ai dám tin ai, kể cả người thân, quen hệ biện chứng cùng tồn tại của họ và khách biết. Các hành vi lừa đảo trong kinh doanh, hàng. Họ coi khách hàng như là một đám gom tiền, hụi hè đã khiến nhiều người cả tin, đông vô thưởng vô phạt, sẵn sàng hứa hẹn, nhẹ dạ tiền mất, tật mang. Tính chất của sự sẵn sàng thất hứa, sẵn sàng viện lý do. Họ chỉ lừa đảo không chỉ là xảo quyệt mà còn cả sự tìm mọi cách chèo kéo, móc túi khách hàng trắng trợn, thách thức đánh vào lòng tham chứ ít quan tâm đến lợi ích của họ. Người tiêu của nhiều người mà đa phần là những người dùng Việt Nam luôn được khuyến cáo phải kém hiểu biết, thiếu kinh nghiệm. Thiếu niềm “thông minh” và “tự bảo vệ mình” trước sự tin giờ đây đang trở thành hiểm họa cho các vô cảm của nhiều doanh nghiệp có thể làm cơ sở kinh tế Việt Nam về lâu về dài nhất là tổn hại đến lợi ích của mình. trong điều kiện hội nhập kinh tế, vươn ra thị Chắc khó có thể nói hết những hạt sạn tồn trường quốc tế. Việc xem nhẹ chữ tín đã hạn tại trong văn hóa kinh doanh Việt Nam hiện chế rất nhiều khả năng liên kết kinh tế giữa nay. Bây giờ chúng ta thử tìm hiểu nguyên các địa phương, các doanh nghiệp và các chủ nhân của nó là gì? Điều chắc chắn là nhiều thể kinh tế. Thói quen cố hữu của rất nhiều người thường cho rằng nguyên nhân xuất doanh nghiệp là “mạnh ai nấy làm” khiến phát từ bản chất của cơ chế thị trường. Điều cho liên kết, hợp tác của các doanh nhân theo này cũng đúng một phần nhưng vấn đề cơ bản nguyên tắc cùng có lợi còn quá yếu và rời rạc. có lẽ không phải vậy. Theo quan điểm của tôi Tính cộng đồng của doanh nhân Việt Nam ở nguyên nhân chính là: mức thấp, chủ trương thành lập những tập đoàn kinh tế vấp phải những rào cản nội tại Thứ nhất, do xuất thân từ nền kinh tế do thông tin của doanh nghiệp thường thiếu tiểu nông, con người Việt Nam thường có độ tin cậy. tầm nhìn ngắn hạn, hay thay đổi và muốn đi Hầu hết các cơ sở kinh doanh đều thiếu đường tắt, thay vì kiên nhẫn chờ đợi kết quả sự minh bạch. Mọi số liệu, chứng từ đều có lâu dài. Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ thể bị chế biến, giả mạo do vậy các báo cáo qua chế độ tư bản chủ nghĩa đã tạo ra một cú chỉ mang tính hình thức, đối phó. Sự không sốc về tư duy kinh doanh. Trong khi những minh bạch bao trùm tất cả từ chi phí sản xuất, làng nghề vẫn giữ được những nét văn hóa lợi nhuận, thuế, giá cả và các thông số về chất tốt đẹp trong kinh doanh thì việc hình thành lượng hàng hóa. Sự thiếu minh bạch mang lại tầng lớp doanh nhân vốn xuất thân từ nông những nguồn lợi lớn cho các doanh nghiệp dân, thiếu kiến thức kinh doanh và không hề từ trốn thuế nhưng ngày càng làm cho người được rèn dũa bởi đại công nghiệp đã mang tiêu dùng hoài nghi, gây tác hại lâu dài cho vào lĩnh vực kinh doanh cách tư duy, làm các doanh nghiệp. Đáng lo ngại hơn là tình ăn manh mún, chụp giựt. Có lẽ hơn lúc nào trạng này lại tồn tại trong khá nhiều các doanh hết chúng ta càng cảm thấy thiệt thòi khi con nghiệp nhà nước. người Việt Nam chưa có được tác phong lao động và kỷ luật lao động do đại công nghiệp Không coi trọng người tiêu dùng sản sinh ra. Chính thói quen tùy tiện, nông Đây có lẽ là điều tệ hại nhất trong văn hóa cạn, hẹp hòi, ích kỷ đã tạo ra một thứ văn
  4. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 128 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hóa kinh doanh không mong muốn mà hàng chí dùng cả quyền lực để bóp méo lực lượng ngày, hàng giờ chúng ta phải chứng kiến, phải thị trường như phân phối quota xuất nhập chịu đựng. Chúng ta thấy các công ty nước khẩu…là những hiện tượng đang gây bức xúc ngoài, mà đặc biệt là các công ty Châu Âu, trong toàn xã hội. Những cái lợi từ việc thân Mỹ, Nhật Bản kinh doanh ở Việt Nam họ bài quen đem lại là một cám dỗ lớn hơn rất nhiều bản bao nhiêu thì càng lo lắng cho các công so với cái cực nhọc đầu tư để đổi mới công ty Việt Nam bấy nhiêu. Trong khi các doanh nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đa phần nghiệp nước ngoài nỗ lực tìm kiếm cơ hội đầu các nhà kinh doanh hiển nhiên thừa nhận mối tư và lợi ích kinh doanh dài hạn tại Việt Nam quan hệ với cơ quan công quyền tốt hay xấu thì nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam lại có tính chất quyết định tới sự thành bại. Cám đang tìm kiếm lợi nhuận từ các khoản đầu tư dỗ về đặc quyền, đặc lợi, dựa dẫm đang là lực mang tính đầu cơ như kinh doanh bất động cản rất lớn để hình thành văn hóa kinh doanh sản, chứng khoán…mà quên đi các lĩnh vực văn minh, hiện đại ở nước ta. kinh doanh cốt lõi. Ba là, trình độ phát triển kinh tế thị trường Hai là, quản lý kinh tế của nhà nước ta còn thấp, môi trường cạnh tranh thiếu lành còn quá yếu kém. Một bộ máy nhà nước vốn mạnh, minh bạch. Đó là chất xúc tác cho sự chỉ quen với chỉ huy chiến tranh và phát triển phát triển một thứ văn hóa trong kinh doanh kinh tế trong điều kiện kế hoạch hóa đã tỏ ra theo kiểu “chèn ép” nhằm mục đích gạt bỏ, lúng túng trong quản lý một nền kinh tế vận bóp chết lẫn nhau thay vì liên kết, hợp tác với hành theo cơ chế thị trường. Sự yếu kém trong nhau. Không ít doanh nghiệp không những quản lý của nhà nước ta có nguyên nhân từ không cởi mở, liên kết với nhau, mà còn chơi những bất cập của cơ chế quản lý thiếu đồng xấu, cạnh tranh không lành mạnh với nhau. bộ và chưa hoàn thiện cộng với trình độ của Hệ quả là không những không nâng cao được cán bộ quản lý không đáp ứng được yêu cầu. sức cạnh tranh mà còn yếu đi vì sự tranh mua, Từ đó đẻ ra tệ nạn tham nhũng tràn lan với tranh bán, thậm chí hạ uy tín của nhau. mức độ nghiêm trọng, góp phần tạo ra một Bốn là, hệ thống luật pháp kinh doanh thứ văn hóa kinh doanh không dựa vào năng còn thiếu và không đồng bộ, thực thi luật lực cạnh tranh công nghệ, sản phẩm mà lại pháp không nghiêm. Luật pháp chưa đủ sức dựa vào “quan hệ”, “chạy chọt”. Ở nước ta, tạo ra một sân chơi bình đẳng và chưa có khả đặc tính coi trọng quan hệ cá nhân, xu hướng năng dẫn dắt cuộc chơi của doanh nghiệp theo cá nhân hóa các mối quan hệ kinh doanh, ỷ lại hướng lành mạnh. Trên thực tế, khi pháp luật vào sự bảo hộ của Nhà nước vẫn tồn tại khá còn thiếu và yếu thì tất yếu các doanh nghiệp phổ biến. Nhiều doanh nghiệp tập trung thời sẽ bổ sung vào đó một thứ “luật rừng” để ứng gian và tiền bạc cho một hoặc một số nhân vật xử với nhau. quan trọng, cho các mối quan hệ cá nhân giữa người kinh doanh mà cụ thể hơn là người bán Năm là, bản thân các doanh nghiệp nhà hoặc mua với người có thẩm quyền quyết định nước không làm gương mà trái lại còn đi đầu của bên đối tác mua hoặc bán. Nhiều doanh về lối văn hóa kinh doanh theo chiều tiêu cực. nghiệp thành công nhờ vào mối quan hệ rộng Các doanh nghiệp nhà nước được nhà nước hơn là nhờ vào năng lực. Xu hướng dựa vào nuôi dưỡng và dung túng đã không thực hành quan hệ rộng như là một chủ bài, mạnh hơn được vai trò sư phạm kinh doanh, không thể cả năng lực, xu hướng nhờ vả, chạy chọt hiện được vai trò chủ đạo, dẫn đầu về năng hiện đang tồn tại ở mức đáng kể. Lợi ích quá suất, chất lượng mà còn nêu những tấm gương nhiều từ quan hệ cá nhân, tranh giành đất đai, xấu về đạo đức kinh doanh, lối làm ăn ỷ lại, dùng quan hệ để thắng thầu bất chính, thậm dựa dẫm, chèn ép và thiếu minh bạch.
  5. ts. nguyễn hồng cử 129 Phải thừa nhận rằng một số doanh nghiệp tố khách quan và nó đang tạo ra một thứ văn nước ta mặc dù không nhiều đã nêu tấm gương hóa kinh doanh mà chúng ta không mong sáng về xây dựng văn hóa kinh doanh văn muốn. Có thể lúc đầu nó tồn tại như những minh hiện đại: biết đầu tư, cải tiến công nghệ, hạt sạn trong văn hóa kinh doanh nhưng nếu không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, chúng ta không chú ý ngăn chặn tất chúng sẽ làm ăn đúng pháp luật, có chiến lược kinh trở thành những tảng đá cản trở sự phát triển doanh bài bản, tôn trọng người tiêu dùng, coi của đất nước. văn hóa doanh nghiệp là tài sản tinh thần của Đảng ta luôn khẳng định, văn hóa là nhu doanh nghiệp, là nguồn lực để doanh nghiệp cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần xã hội, phát triển bền vững, không ngừng xây dựng thể hiện trình độ phát triển chung của một đất mối quan hệ nhân văn trong doanh nghiệp. nước, một thời đại. Đặc biệt trong thời kỳ hội Song phần đông các doanh nghiệp vẫn chưa nhập hiện nay, văn hóa luôn là động lực cho nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của phát triển bền vững đất nước. Nhận thức về việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. một thứ văn hóa kinh doanh lạc hậu, tiêu cực Đất nước ta đang chuyển đổi mạnh mẽ đang tồn tại khá phổ biến ở nước ta hiện nay sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội và đặc biệt là những nguyên nhân sinh ra nó chủ nghĩa, từng bước hội nhập với khu vực có ý nghĩa quan trọng. Để khắc phục thứ văn và thế giới. Các giai tầng xã hội, các tầng lớp hóa kinh doanh lạc hậu và tiêu cực nói trên, dân cư đã và đang có sự thay đổi về thứ tự ưu chúng ta cần phải thực hiện hàng loạt những tiên của các bậc thang giá trị. Song đáng chú biện pháp mạnh mẽ như khắc phục dần tâm ý là ở một bộ phận không nhỏ dân cư, nhất là lý, phong cách sản xuất nhỏ, nâng cao trình trong lớp trẻ, giới kinh doanh đang chuyển từ độ dân trí, trình độ sản xuất kinh doanh, hoàn cực đoan này sang cực đoan khác. Đó là, từ thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã lý tưởng sang thực dụng; từ tinh thần sang vật hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chất; từ đức sang tài (tiền tài); từ tập thể sang nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của nhà cá nhân; từ khoe nghèo, giấu giàu sang phô nước, đấu tranh quyết liệt chống tham nhũng trương thói phù hoa xa xỉ kiểu trọc phú… Sự và làm trong sạch bộ máy công quyền, phục chuyển biến ấy chịu sự chi phối của nhiều yếu hồi luật chơi minh bạch trên thương trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, NXB Chính trị quốc gia, 2012. 2. Văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. PGS.TS. Đinh Công Tuấn Viện Nghiên cứu châu Âu 3. Những bất cập của văn hóa kinh doanh Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Dương Thị Liễu, Nguyễn Vân Hà, Tạp chí hoạt động khoa học số 11. 2009. 4. Văn hóa kinh doanh Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập, Nguyễn Hoàng Ánh, Tạp chí hoạt động khoa học số 550, tháng 3 năm 2005.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2