intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hầu hết thị trường xuất khẩu sản phẩm từ cao su của Việt Nam quý I/2010 đều tăng trưởng mạnh

Chia sẻ: Nhữ Thị Cẩm Vân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

205
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam tháng 3/2010 đạt 22,9 triệu USD, tăng 66,9% so với tháng 2/2010 và tăng 98,4% so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm từ cao su của Việt Nam quý I/2010 đạt 54,6 triệu USD, tăng 83,4% so với cùng kỳ, chiếm 0,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nước quý I/2010.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hầu hết thị trường xuất khẩu sản phẩm từ cao su của Việt Nam quý I/2010 đều tăng trưởng mạnh

  1. Hầu hết thị trường xuất khẩu sản phẩm từ cao su của Việt Nam quý I/2010 đều tăng trưởng mạnh Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam tháng 3/2010 đạt 22,9 triệu USD, tăng 66,9% so với tháng 2/2010 và tăng 98,4% so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm từ cao su của Việt Nam quý I/2010 đạt 54,6 triệu USD, tăng 83,4% so với cùng kỳ, chiếm 0,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nước quý I/2010. Hầu hết các thị trường xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam quý I/2010 đều tăng trưởng mạnh, chỉ duy nhất thị trường Hà Lan có độ suy giảm: đạt 229,7 nghìn USD, giảm 15,8% so với cùng kỳ, chiếm 0,4% trong tổng kim ngạch. Những thị trường xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam quý I/2010 có tốc độ tăng trưởng mạnh: Thái Lan đạt 1,3 triệu USD, tăng 267,8% so với cùng kỳ, chiếm 2,4% trong tổng kim ngạch; tiếp theo đó là Indonesia đạt 1,3 triệu USD, tăng 187% so với cùng kỳ, chiếm 2,3% trong tổng kim ngạch; sau cùng là Hồng Kông đạt 989 nghìn USD, tăng 161,9% so với cùng kỳ, chiếm 1,8% trong tổng kim ngạch. Nhật Bản - thị trường dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam quý I/2010, đạt 11 triệu USD, tăng 139% so với cùng kỳ, chiếm 20,8% trong tổng kim ngạch; Trung Quốc đạt 9 triệu USD, tăng 35,5% so với cùng kỳ, chiếm 16,7% trong tổng kim ngạch; Hoa Kỳ đạt 7 triệu USD, tăng 83,9% so với cùng kỳ, chiếm 12.9% trong tổng kim ngạch; Đức đạt 3 triệu USD, tăng 102,1% so với cùng kỳ, chiếm 5,9% trong tổng kim ngạch; sau cùng là Đài Loan đạt 2,5 triệu USD, tăng 62,1% so với cùng kỳ, chiếm 4,6% trong tổng kim ngạch… Thị trường xuất khẩu sản phẩm cao su của Việt Nam quý I/2010 Thị trường Kim ngạch XK Kim ngạch XK % tăng, giảm so quý I/2009 (USD) quý I/2010 (USD) với cùng kỳ Tổng 29.744.970 54.559.038 + 83,4 Ấn Độ 314.730 316.197 + 0,5 Braxin 466.145 847.821 + 81,9 Campuchia 856.690 989.462 + 15,5 Đài Loan 1.556.645 2.523.616 + 62,1 Đức 1.581.714 3.196.742 + 102,1
  2. Hà Lan 272.699 229.693 - 15,8 Hàn Quốc 1.038.683 2.242.904 + 115,9 Hoa Kỳ 3.833.969 7.052.226 + 83,9 Hồng Kông 377.541 988.908 + 161,9 Indonesia 446.087 1.280.289 + 187 Italia 734.295 1.579.023 + 115 Malaysia 381.962 482.017 + 26,2 Nhật Bản 4.737.317 11.325.410 + 139 Ôxtrâylia 1.409.637 2.095.106 + 48,6 Thái Lan 350.418 1.288.715 + 267,8 Trung Quốc 6.734.321 9.128.278 + 35,5 Nguyên liệu cho ngành công nghiệp cao su và dệt may khan hiếm Giá mủ cao su thiên nhiên đôt ngôt tăng manh kể từ ̣ ̣ ̣ đâu năm 2010, đên nay đat mưc cao nhât trong lich sư ̀ ́ ̣ ́ ̣ nganh cao su, 67,5 triêu đông/tân. Giá tăng cũng khiên ̀ ̣ ̀ ́ ́ nganh công nghiêp san xuât san phâm từ mủ cao su ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ gặp khó. Cao su: Tư đâu năm 2010 đên nay, thị trường săm lôp ôtô, xe may, cac san phâm lam tư mủ cao ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀ su tăng giá hai lân. Cụ thê, trong hai ngay 15.1 và 15.3, công ty cổ phần Công nghiệp ̀ ̉ ̀ cao su miền Nam (Casumina), công ty cổ phân cao su Đà Năng, công ty cổ phân cao su ̀ ̃ ̀ Sao Vang đông loat tăng 10% giá ban. ̀ ̀ ̣ ́ Phó tông giam đôc công ty cổ phân Công nghiêp cao su miên Nam (Casumina) cho biêt, ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ trong quý 1 năm 2010, thang nao giá nguyên liêu mủ cao su thiên nhiên cung tăng, so ́ ̀ ̣ ̃ với mức 33 triêu đông/tân hôi thang 9.2009, nay giá đã gâp đôi, con so với cung kỳ thì ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ tăng trên 300%. Tư đâu năm 2010, những nước san xuât lớn như Thai Lan, Malaysia, Indonesia, Ân Đô, ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ Viêt Nam, Trung Quôc thời tiêt han han nên phai lui thời gian cao mủ qua thang 5, thang ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ 6 khiên nguôn cung mủ cao su cang thêm khan hiêm. ́ ̀ ̀ ́
  3. Đà tăng giá mủ cao su khiên cac doanh nghiêp trong nganh ́ ́ ̣ ̀ công nghiêp san xuât cao su trở tay không kip.Phó tông ̣ ̉ ́ ̣ ̉ giam đôc công ty cổ phân cao su Đà Năng cho biết, trong ́ ́ ̀ ̃ năm 2010 công ty cần khoảng 13.000 tấn cao su nguyên liệu để sản xuất lốp xe và các sản phẩm khác, nhưng do giá tăng quá manh nên đến nay mới đàm phán được 4.000 ̣ tấn của tâp đoan Công nghiêp cao su Viêt Nam (VRG), còn ̣ ̀ ̣ ̣ lại phải thu gom tư bên ngoài. Viêc giá mủ cao su tăng đên ̣ ́ 300% so với cung kỳ 2009 khiên doanh nghiêp găp rât nhiêu khó khăn. ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ Trong khi đo, đai diên công ty Casumina, công ty Sao Vang cung thưa nhân chỉ có thể ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ gông ganh hêt thang 4, con qua thang 5, khi can nguôn hang dư trữ mà nêu giá mủ vân ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̃ đứng ở mức cao như hiên nay thì buôc phai thả nôi giá san phâm theo giá nguyên liêu ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ̉ ̣ ̀ ̀ đâu vao. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng 3/2010 cả nước đã nhập 27,1 ngìn tấn cao su, trị giá 59,1 triệu USD , tính chung 3 tháng năm 2010, Việt Nam đã nhập 73,5 ngìn tấn cao su, trị giá 141,8 triệu USD chiếm 1,1% tổng kim ngạch của cả nước, tăng 64,4% về lượng và tăng 112,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2009. Thái Lan, Nhật Bản và Hoa Kỳ là những nước nhập khẩu chính mặt hàng cao su của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2010, với lượng nhập lần lượt: 13,6 nghìn tấn, trị giá 27 triệu USD; 5,8 ngìn tấn, trị giá 15,8 triệu USD và 5,6 ngìn tấn trị giá 4,5 triệu USD. Thị trường cao su thế giới tháng 2 & 3/2010: giá tăng mạnh Giá cao su thiên nhiên trên thị trường thế giới liên tục tăng mạnh trong 2 tháng qua, lập kỷ lục cao kể từ tháng 9/2008 vào ngày 29/3/2010 do nguồn cung ở Thái Lan, nước xuất khẩu cao su lớn nhất thế giới, giảm và giá dầu mỏ tăng đẩy tăng chi phí sản xuất cao su tổng hợp – một sản phẩm của dầu mỏ, cạnh tranh trực tiếp với cao su thiên nhiên. Tại Tokyo ngày 29/3/2010, giá cao su hợp đồng giao tháng 9 đã tăng lên mức 312,3 yen/ kg (3.373 USD/tấn) sau khi tăng 5,9% trong vòng một tuần trước đó. Giá cao su thiên nhiên đã tăng 13% tư đầu năm tới nay. Các nhà xuất khẩu cao su thiên nhiên ở Thái Lan đã tăng giá sản phẩm này thêm 3% do nguồn cung suy giảm. Thái Lan đang trong mùa đông, là mùa sản lượng mủ cao su thấp. Mùa đông kéo dài tư tháng 2 tới tháng 4. Cao su RSS-3 của Thái Lan, kỳ hạn giao tháng 5, giá tăng lên 3,40 USD/kg, tăng 0,3 US cent so với chỉ vài ngày trước đó.
  4. Sản lượng ở Thái Lan và Malaysia, hai nước sản xuất lớn nhất thế giới, đã liên tục giảm tư cuối tháng 2 do thời tiết khô làm giảm sản lượng mủ. Nông dân sẽ ngưng hoàn toàn việc thu hoạch mủ vào cuối tháng 4. Dầu thô đang tăng giá trở lại, thoát khỏi mức thấp nhất của 2 tuần nay, do dư báo kinh tế hồi phục sẽ đẩy tăng nhu cầu nhiên liệu, và nỗi lo về cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp giảm bớt làm cho đồng Euro hồi phục nhẹ so với USD. Dầu thô kỳ hạn tháng 5 giá tăng 0,8% lên 80,61 USD/thùng tại New York. Tại Thượng Hải, cao su kỳ hạn tháng 9/2010 giá tăng lên mức 25.185 NDT (3.689 USD)/tấn vào ngày 29/3/2010, mức cao nhất kể tư ngày 1/3/2010. Dư trữ cao su thiên nhiên tại Thượng Hải đã giảm 24.663 tấn xuống 74.220 tấn, dưa trên kết quả điều tra ở 10 kho chứa hàng. Đây là mức dư trữ thấp nhất kể tư tháng 8/2009. Tại Ấn Độ, giá cao su thiên nhiên gần đây cũng tăng mạnh, vưa lập kỷ lục cao mới do hoạt động mua mạnh. Về những thông tin liên quan, nông dân ở Côđivoa đang tư bỏ cây cacao và chuyển sang trồng cao su, do năng suất cacao thấp, bởi sâu bệnh và cây già cỗi. Hiệp hội Doanh nghiệp Cao su Myanmar đã xuất khẩu 60.000 tấn cao su tư đầu tài khoá 2009/10 tới nay, so với mục tiêu 70.000 tấn. Trong tài khoá 2008/09, nước này đã xuất khẩu 40.000 tấn. Myanmar xuất khẩu cao su chủ yếu sang Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Việt Nam, Thái lan, Indonexia, Hàn Quốc và Ấn Độ. Ngoài cao su, đay, bông và cây cho hạt có dầu là những cây trồng chính ở Myanmar. Tại Thái lan, 3 nhà máy chế biến cao su sẽ được thành lập ở khu vưc Đông bắc, với chi phí gần 500 triệu Baht. Ba nhà máy này sẽ chế biến khoảng 60.000 tấn cao su mỗi năm. Trong tương lai, những nhà máy này không chỉ chế biến cao su ở khu vưc Đông bắc, mà còn có thể chế biến cả cao su đến tư khu vưc phía Bắc và các nước láng giềng là Campuchia và Lào. Cao su Việt Nam hướng đích quán quân thế giới Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu 731.393 tấn mủ cao su thiên nhiên, với kim ngạch 1,2 tỷ USD. Con số tương ưng của năm 2010 dự tính là 750.000 tấn và trên 1,5 tỷ USD.
  5. Đến cuối năm 2010, Tập đoàn Công nghiệp Cao su dự kiến sẽ có gần 59.000ha cao su tại Lào và Campuchia - Ảnh minh họa Và theo tính toán của Hiệp hội cao su Việt Nam, dư kiến, đến năm 2020, Việt Nam sẽ xuất khẩu 1 triệu tấn mủ cao su, trở thành một trong những nước có sản lượng xuất khẩu cao su đứng đầu thế giới. Phát triển cây cao su ở nước ngoài Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, lượng cao su xuất khẩu tháng 2/2010 chỉ vào khoảng 20 nghìn tấn với kim ngạch đạt khoảng 52 triệu USD, giảm 58% về lượng và 56% về giá trị so với tháng 1/2010. Nguyên nhân chính của sư sụt giảm này là, Trung Quốc – nhập khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam – cắt giảm giao dịch trong dịp Tết Canh Dần. Tính chung hai tháng đầu năm, xuất khẩu cao su đạt 68 nghìn tấn với kim ngạch 170 triệu USD. Tuy vậy, so với hai tháng đầu năm 2009, bất chấp việc giảm 11,3% về lượng, xuất khẩu cao su của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm 2010 đã tăng tới 64,5% về kim ngạch, do xuất khẩu được giá. Bình quân, giá cao su xuất khẩu tháng 1/2010 đạt trên 2.458 USD/tấn; tháng 2/2010 ước đạt tới 2.600 USD/tấn, gấp hai lần giá cao su vào tháng 1/2009 (khoảng 1.278 USD/tấn). Việc phát triển ngành cao su trông đợi rất nhiều vào việc tăng diện tích loại cây công nghiệp này. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2009, diện
  6. tích cao su của cả nước đạt 640.000ha. Một trong những định hướng lớn của ngành là phát triển diện tích trồng mới tại nước ngoài. Theo Ban giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, việc phát triển 100.000 ha cao su tại thị trường nước ngoài vào năm 2012 là mục tiêu có thể thưc hiện được vì Tập đoàn đã đạt thỏa thuận thuê đất trồng cao su trong thời gian 70 năm tại Campuchia (khoảng 10.000 ha đã được trồng trong năm 2009). Tại Lào, Tập đoàn đã trồng được hơn 21.000 ha cao su trong năm 2009 và đang đàm phán với Myanmar về giá và thời gian thuê đất tại nước này. Đến cuối 2010, Tập đoàn dư kiến sẽ có gần 59.000ha cao su tại Lào và Campuchia. Ông Ngô Quang Thung, Tổng giám đốc Tập đoàn cho biết, ngoài giá thuê đất thấp thì năng suất cao su tại các nước này vào khoảng 2 tấn mủ/ha, tương đương với năng suất cao su tại khu vưc Đông Nam Bộ - nơi cao nhất cả nước. Dư kiến năm 2010, Tập đoàn cần 10.000 tỷ đồng để hoạt động kinh doanh, trong đó, một phần dùng để mở rộng diện tích trồng mới cao su, còn lại sẽ đầu tư vào các lĩnh vưc khác. Trong đó, số vốn tư có của tập đoàn chiếm khoảng 50%, số còn lại sẽ huy động tư quá trình cổ phần hóa các công ty thành viên. Hướng tới thị trường Nhật Bản đầy tiềm năng Hiệp hội Cao su Việt Nam cho biết, trong hơn 70 nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu cao su thiên nhiên tư Việt Nam, Trung Quốc hiện vẫn là thị trường xuất khẩu chính với 56% thị phần. Đồng thời, giá cao su xuất khẩu sang Trung Quốc cũng đang tăng lên do nhu cầu nhập khẩu cao su của thị trường này ngày càng lớn. Còn theo Cục Xúc tiến Thương mại Bộ Công Thương, Nhật Bản cũng là thị trường lớn với nhiều tiềm năng, có mức tiêu thụ cao và ổn định, mức thuế cũng ở mức thấp nhất: (0%) thuế nhập khẩu và 5% thuế VAT. Tuy nhiên, người Nhật lại yêu cầu rất cao về chất lượng và thời gian giao hàng, và sản phẩm phải đảm bảo không gây hại đến môi trường. Bộ Công Thương cho biết, hàng năm, Nhật Bản nhập khoảng 2 tỷ USD cao su tư nhiên để phục vụ cho ngành công nghiệp ô tô và khoảng 550 triệu USD cao su tổng hợp, cao su hỗn hợp phục vụ cho các ngành công nghiệp khác. Hiện là thị trường tiêu thụ cao su tư nhiên lớn thứ ba trên thế giới, chỉ sau Mỹ và EU, Nhật Bản chủ yếu nhập khẩu cao su tư Thái Lan, Indonesia và Malaysia. Vì vậy, để làm ăn có uy tín và lâu dài với người Nhật, các công ty Việt Nam cần phải có định hướng kinh doanh lâu dài, kiên trì trong bước đầu lập mối quan hệ, đảm bảo năng lưc sản xuất, chất lượng ổn định và luôn giữ uy tín trong kinh doanh.
  7. Bộ Công Thương cũng khuyến cáo, các doanh nghiệp Việt Nam nên đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm cao su xuất khẩu vào thị trường Nhật, đặc biệt là các sản phẩm đã qua chế biến có giá trị gia tăng cao, nâng cao vị thế, thương hiệu của cao su Việt Nam.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2