intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hệ điều hành và Bộ xử lý 64-bit

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

103
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cả hai nhận thức trên đã lỗi thời. Linux và Windows hiện đang thách thức các kiến trúc Unix độc quyền gắn liền một HĐH cá biệt với một BXL cá biệt. Động lực chính tạo nên thách thức này không phải từ Microsoft hay cộng đồng nguồn mở, tuy rằng cả hai đều vui lòng dự phần, mà từ các hãng sản xuất BXL Intel và AMD. Với các BXL 64-bit mới của mình, hai hãng sản xuất BXL này hy vọng sẽ làm cho các mày chủ cao cấp trở nên thông dụng giống như cách các PC...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hệ điều hành và Bộ xử lý 64-bit

  1. Hệ điều hành và Bộ xử lý 64-bit Cả hai nhận thức trên đã lỗi thời. Linux và Windows hiện đang thách thức các kiến trúc Unix độc quyền gắn liền một HĐH cá biệt với một BXL cá biệt. Động lực chính tạo nên thách thức này không phải từ Microsoft hay cộng đồng nguồn mở, tuy rằng cả hai đều vui lòng dự phần, mà từ các hãng sản xuất BXL Intel và AMD. Với các BXL 64-bit mới của mình, hai hãng sản xuất BXL này hy vọng sẽ làm cho các mày chủ cao cấp trở nên thông dụng giống như cách các PC kiến trúc mở thay thế các máy vi tính độc quyền 20 năm trước đây. Việc chuyển sang môi trường 64-bit đem đến cho người dùng máy chủ sự chọn lựa thực sự, cả BXL và HĐH. Unix… hãy đợi đấy! Lộ trình cho các BXL 64-bit không bằng phẳng, kiến trúc 64 bit của Intel (IA-64) không tương thích với mã lệnh x86 32-bit, gây khó khăn cho việc nâng cấp. x86- 64 của AMD tương thích với x86 32-bit nhưng lại không chạy mã lệnh IA-64. Đây là lần đầu tiên Intel và AMD đi theo hai hướng khác nhau, và cũng không dùng cùng kiến trúc của các BXL 64-bit hiện nay. Sự không tương thích tạo nên lợi thế cho Linux. Nhờ nguồn mở và miễn phí, HĐH Linux và các ứng dụng chạy trên nó tương đối dễ dàng chuyển đổi cho các hệ thống khác nhau. Nếu không hài lòng với chi phí hay hiệu suất của máy chủ dùng BXL Intel, bạn có thể chuyển sang hệ thống dùng BXL Sun Mircosystems, Hewlett-Packard (HP) hay AMD, hay thậm chí máy tính lớn của IBM. Hơn nữa, Linux còn được phân phối và hỗ trợ bởi nhiều công ty, vì vậy, nếu
  2. không hài lòng bạn có thể dễ dàng thay đổi nhà cung cấp. Thị trường cạnh tranh đến mức các nhà phân phối Linux thường tính phí hỗ trợ thấp hơn so với các hãng phần mềm độc quyền, và mã nguồn mở còn có nghĩa bạn có thể tự hỗ trợ cho mình. Tuy nhiên điểm đáng giá của Linux không phải ở giá thấp (hay miễn phí), dù rằng điều này có ý nghĩa quan trọng trong tình hình kinh tế hiện nay. Ưu điểm lớn nhất của phần mềm miễn phí chính là sự tự do. Tuy vậy, không phải mọi người đều chuyển sang Linux. Microsoft cũng đang nhanh chóng nhảy vào môi trường 64-bit với Windows Server 2003. Và Unix độc quyền cũng không biến mất ngay lập tức. Tuy Sun, IBM và HP đều chớp lấy Linux, nhưng cả ba hãng vẫn tiếp tục phát triển các hệ Unix cao cấp có thêm hỗ trợ cho các hệ thống phần cứng của các hãng khác (xem Bảng 1). Tru64 Unix của Compaq đã được sát nhập vào HP-UX. HP-UX chạy trên các BXL Compaq Alpha và HP Precision Architecture (PA), cũng như IA-64 của Intel. HP cũng đã chuyển một biến thể Unix khác của Compaq, NonStop, sang IA-64, và kế hoạch dài hạn của hãng là loại bỏ cả PA và Alpha. HP đã hợp tác với Intel để tích hợp một số công nghệ từ PA và Alpha vào các chip IA- 64 trong tương lai. Một trong những chip đầu tiên thuộc loại này, tên mã là "Madison", sẽ được đưa ra vào cuối năm 2003. Các tính năng PA và Alpha bao quát hơn sẽ được tích hợp vào BXL IA-64 thế hệ thứ tư, "Montecito", ra mắt vào năm 2005. Unix độc quyền hiện vẫn vượt trội Linux và Windows trong những lĩnh vực yêu cầu độ ổn định và bảo mật cao, tuy nhiên Linux đang bám theo sát một cách nhanh chóng. Đầu năm 2002, IBM công bố sáng kiến Carrier Crade Linux nhằm phát triển một phiên bản Linux cải tiến và vững chắc, nhắm đến lĩnh vực viễn thông có yêu cầu thời gian làm việc liên tục và hiện đang là lãnh địa của Unix. Cũng trong năm 2002 IBM công bố một sáng kiến khác nhắm đến thị phần doanh nghiệp,
  3. Data Center Linux. Những cải tiến được nhanh chóng tích hợp vào mã Linux chuẩn, cung cấp cùng mức độ bảo mật và tin cậy cho các máy chủ ở mọi cấp độ. Thách thức RISC Hầu hết các BXL 64-bit đều dựa trên kiến trúc RISC (Reduced Instruction Set Computer) hỗ trợ số chỉ thị mã máy ít hơn x86 - gắn liền với kiến trúc CISC (Complex Instruction Set Computer). Ưu điểm của kiến trúc RISC là đơn giản, cho phép BXL phát triển lên tốc độ nhanh hơn và mật độ chip cao hơn. Tuy RISC đòi hỏi trình biên dịch và thảo chương viên phải làm việc "cực nhọc" hơn, nhưng việc biên dịch và lập trình chỉ phải làm một lần
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0