intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hendrik Lorentz

Chia sẻ: Trần Lê Kim Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

90
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2, 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hendrik Lorentz

  1. Hendrik Lorentz Hendrik Antoon Lorentz (18 tháng 7 năm 1853, Arnhem – 4 tháng 2, 1928, Haarlem) là một nhà vật lý Hà Lan nhận chung Giải Nobel Vật lý với Pieter Zeeman vì đã phát hiện ra cách giải thích lý thuyết hiệu ứng Zeeman. Lorentz đã phát triển các công cụ nhận thức và toán học làm trung tâm của thuyết tương đối đặc biệt mà sau này nhà bác học Albert Einstein đã hoàn thiện. Tóm tắt tiểu sử ; Sinh 18 tháng 7 năm 1853(1853-07-18) Arnhem, Hà Lan Mất 4 tháng 2 năm 1928 (74 tuổi) Haarlem, Hà Lan Nơi ở Hà Lan Quốc tịch Hà Lan Ngành Vật lý học Nơi công tác Đại học Leiden Học trường Đại học Leiden Người hướng dẫn LATS Pieter Rijke Các sinh viên nổi tiếng Geertruida L. de Haas-Lorentz Adriaan Fokker Leonard Ornstein Nổi tiếng vì Theory of EM radiation Giải thưởng : Giải Nobel Vật lý (1902)
  2. Ulugh Beg (22/03/1393 – 27/10/1449) Ulugh Beg (22/03/1393 – 27/10/1449) (1), vua vùng Timurid (nay là các nước hồi giáo Trung Đông và một phần nhỏ Đông Âu). Ulugh Beg tên thật là Mīrzā Mohammad Taragai bin Shāhrukh (2). Ông được trao vương quyền vào năm 1411, khi mới 18 tuổi. Trong giai đoạn từ năm 1417 đến 1420, ông đã xây dựng một trường đại học ở Samarkand (nay thuộc Uzbekistan) và mời rất nhiều nhà thiên văn, nhà toán học Hồi giáo đến giảng dậy. Năm 1428, Ulugh Beg xây dựng một đài thiên văn rất lớn tên là Gurkhani Zij. Đài thiên văn này được trang bị một thước sextant rất lớn với bán kính gần 36 mét, cho phép đo đạc vị trí các thiên thể với độ chính xác rất cao (thời đó chưa có kính thiên văn). Năm 1437, ông hoàn thành danh mục Zij-i Sultani bao gồm 994 ngôi sao (3). Ông cũng đã phát hiện ra và hiệu chỉnh rất nhiều lỗi trong các bản danh mục sao của các nhà thiên văn Ả-rập tiền bối. Cũng trong năm 1437, ông tính toán được độ dài của 1 năm Mặt Trời là 365.2570370 ngày (lớn giá trị đang được sử dụng 58 giây). Trong lĩnh vực toán học, Ulugh Beg đã biên soạn các bảng lượng giác giá trị của các hàm sin và tan với độ chính xác đến 8 số thập phân. Tên ông được đặt cho một crater trên Mặt Trăng.
  3. Ảnh: Di tích đài thiên văn Gurkhani Zij (Smarkand, nay thuộc Uzbekistan)
  4. Henri Norris Russell - Nhà Thiên văn học Hoa Kỳ Henry Norris Russell sinh ra ở bang NewYork, đông bắc Hoa Kỳ. Ông tốt nghiệp đại học Princeton chuyên ngành toán học năm 1897 (khi mới chỉ 19 tuổi). Năm 1900, ông bảo vệ thành công luận văn tiến sĩ thiên văn. Russell đã giành toàn bộ thời gian (6 thập kỷ) làm việc tại Princeton với cương vị giáo sư và giám đốc đài thiên văn của trường. Năm 1913, độc lập với nhà thiên văn Enjnar Hertzsprung, ông đã hoàn thiện biểu đồ biểu diễn sự phụ thuộc lẫn nhau của các yếu tố: cấp sao tuyệt đối, độ trưng, loại và nhiệt độ bề mặt của các ngôi sao. Biểu đồ này đóng vai trò quan trọng trong quá trình nghiên cứu sự tiến hóa của các ngôi sao và đã được đặt theo tên 2 tác giả. (1). Russell được đánh giá là một trong những nhà thiên văn học có ảnh hưởng lớn nhất của Hoa Kỳ trong giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX. Một số tài liệu đã tôn vinh ông là "Dean of American astronomer" (Chủ nhiệm của các nhà thiên văn Hoa Kỳ). Cùng với học trò hoặc các trợ lý, đồng nghiệp, Russell đã hoàn thành nhiều công trình quan trọng, chủ yếu tập trung vào đặc điểm và sự tiến hóa của các ngôi sao như: + Cùng với học trò là Harlow Shapley, Russell đã phân tích ánh sáng từ những cặp
  5. sao đôi che khuất để tính khối lượng của chúng. + Cùng với trợ tá là Charlotte Sitterly, Russell đã tiến hành việc phân tích khối lượng hàng ngàn hệ sao đôi bằng các phép thống kê. + Cùng với Walter S.Adams, Russell đã áp dụng lý thuyết về sự ion hóa để nghiên cứu khí quyển sao, khẳng định phát hiện của Gecilia Gaposchkin về thành phần chủ yếu của các ngôi sao là khí hydro. + ... Tên ông được đặt cho một crater trên Mặt Trăng, một crater trên Sao Hỏa và một tiểu hành tinh (asteroid 1762 Russell).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2