Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014<br />
<br />
HẸP MIỆNG NỐI THỰC QUẢN CỔ‐ỐNG DẠ DÀY <br />
SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI NGỰC BỤNG CẮT THỰC QUẢN <br />
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN 2/3 DƯỚI <br />
Trần Phùng Dũng Tiến*,** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Khó nuốt sau cắt thực quản với miệng nối ở cổ là một biến chứng thường gặp và thường do <br />
hẹp miệng nối. Trong 20 năm trở lại đây cùng với sự phát triển của phẫu thuật nội soi, một số biến chứng đã <br />
thay đổi. <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích của nghiên cứu này là báo cáo tỉ lệ mới mắc, yếu tố nguy cơ và điều trị hẹp <br />
miệng nối sau cắt thực quản nội soi. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 6 năm 2013, tại khoa Ngoại Tiêu hóa, bệnh <br />
viện Chợ Rẫy có 66 trường hợp phẫu thuật nội soi cắt thực quản với tạo hình ống dạ dày nối thực quản cổ. <br />
Chúng tôi ghi nhận tình trạng hẹp miệng nối, các yếu tố liên quan đến hẹp và kết quả của nong thực quản. <br />
Kết quả: Trong 66 trường hợp phẫu thuật nội soi cắt thực quản với tạo hình ống dạ dày nối thực quản cổ, <br />
có 9 trường hợp (13,6%) hẹp miệng nối thực quản cổ, 34 trường hợp (51,5%) được nối tận‐bên bằng tay và 32 <br />
trường hợp (48,5%) được nối bên‐bên kết hợp stapler thẳng và khâu tay. Số lần nong miệng nối trung bình là <br />
1,56 lần. Kỹ thuật nối (P = 0,002) và viêm phổi (P = 0,033) là các yếu tố có liên quan đến hẹp miệng nối. <br />
Kết luận: Tỉ lệ hẹp lành tính miệng nối ở cổ vẫn còn cao sau phẫu thuật nội soi cắt thực quản. Kỹ thuật nối <br />
và viêm phổi là các yếu tố liên quan đến hẹp miệng nối. Nong miệng nối vẫn là phương pháp hiệu quả để điều trị <br />
hẹp miệng nối. <br />
Từ khóa: Hẹp miệng nối, phẫu thuật nội soi cắt thực quản, miệng nối ở cổ, khâu tay, nối bằng stapler. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
BENIGN CERVICAL STRICTURES AFTER MINIMALLY INVASIVE ESOPHAGECTOMY TREATING <br />
MIDDLE AND LOWER THIRDS ESOPHAGEAL CARCINOMA <br />
<br />
Tran Phung Dung Tien * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 5‐ 2014: 118 ‐ 122 <br />
Background: Dysphagia following esophagectomy with cervical esophagogastric anastomosis is common <br />
and often can be attributed to anastomotic stricture. Over the last 20 years with development of minimally <br />
invasive surgery, the status of some complications was change. <br />
Objective: The aim of this study to report the incidence, risk factors, and management of anastomotic <br />
stricture after minimally invasive esophagectomy. <br />
Methods: From January 2009 to June 2013, all patients in Department of Gastrointestinal Surgery at Cho <br />
Ray hospital undergoing minimally invasive esophagectomy with a gastric conduit and a cervical anastomosis <br />
were included. Anastomotic stricture was reported. Associated factors of stricture and outcomes of dilatation were <br />
assessed. <br />
Results: There were 66 patients undergoing minimally invasive esophagectomy with a gastric conduit and a <br />
cervical anastomosis. Anastomotic strictures occurred in 9 patients (13.6%). End to side hand‐sewn anastomosis <br />
was reported in 34 patients (51.5%) and side to side hybrid linear stapled technique occurred in 32 patients <br />
(48.5%). Dilatation required a median number of 1.56 dilation. Anastomotic technique (P = 0.002). Postoperative <br />
* Bộ môn Ngoại, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ** Khoa Ngoại Tiêu hóa, Bệnh viện Chợ Rẫy <br />
Tác giả liên lạc: Ths. BS Trần Phùng Dũng Tiến <br />
ĐT: 0907576099 <br />
Email: tranpdtien@gmail.com <br />
<br />
118<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
pneumonia (P = 0.033) were associated with stricture. <br />
Conclusions: The benign cervical stricture rate after minimally invasive esophagectomy was relatively high. <br />
Anastomotic technique and postoperative pneumonia were associated factors for development of benign <br />
anastomotic stricture. Dilatation was effective in treatment stricture. <br />
Keywords: Anastomotic stricture, minimally invasive esophagectomy, cervical anastomosis, hand‐sewn, <br />
stapled anastomosis. <br />
thư, nối thực quản cổ‐ống dạ dày từ tháng 01 <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
năm 2009 đến tháng 06 năm 2013 tại khoa Ngoại <br />
Tỉ lệ sống sau cắt thực quản đã cải thiện <br />
Tiêu hóa, bệnh viện Chợ Rẫy. <br />
đáng kể trong 20 năm nay. Điều này là do <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
những tiến bộ trong chọn lựa bệnh nhân, kỹ <br />
Mô tả hàng loạt ca. <br />
thuật phẫu thuật và điều trị sau mổ(1,4). Ống dạ <br />
dày là tạng thường được chọn lựa để thay thế <br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
thực quản sau cắt thực quản do ung thư. Tuy <br />
Các bệnh nhân được ghi nhận các đặc điểm <br />
nhiên, biến chứng khi sử dụng ống dạ dày thay <br />
về nhân trắc, đánh giá trước mổ, đặc điểm u, kỹ <br />
thế thực quản còn nhiều với tỉ lệ hẹp lành tính <br />
thuật nối, diễn tiến hậu phẫu. Dựa vào triệu <br />
miệng nối thực quản‐ống dạ dày từ 42% đến <br />
chứng khó nuốt, kết quả nội soi thực quản kết <br />
55%, gây nhiều khó chịu cho bệnh <br />
hợp giải phẫu bệnh và số lần nong thực quản <br />
nhân(14,11,5,3,4). <br />
qua nội soi, chúng tôi theo dõi bệnh nhân trong <br />
Cùng với sự phát triển của phẫu thuật nội <br />
soi trong điều trị phẫu thuật các loại ung thư <br />
khác nhau, phẫu thuật nội soi cắt thực quản <br />
được chứng minh có tỉ lệ tai biến, biến chứng, tử <br />
vong cũng như kết quả về ung thư học tương <br />
đương với mổ mở, đồng thời mang lại nhiều lợi <br />
điểm của phẫu thuật nội soi như ít đau, ít mất <br />
máu, giảm tỉ lệ biến chứng hô hấp, rút ngắn thời <br />
gian nằm viện(2). Trong kỷ nguyên mới của <br />
phẫu thuật nội soi cắt thực quản, chúng tôi đánh <br />
giá lại tỉ lệ mới mắc, yếu tố nguy cơ và điều trị <br />
hẹp lành tính miệng nối thực quản cổ‐ống dạ <br />
dày. <br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
‐ Xác định tỉ lệ mới mắc và yếu tố nguy cơ <br />
của hẹp lành tính miệng nối thực quản cổ‐ống <br />
dạ dày. <br />
‐ Đánh giá kết quả điều trị hẹp lành tính <br />
miệng nối thực quản cổ‐ống dạ dày bằng nong <br />
thực quản qua nội soi thực quản. <br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Tất cả các bệnh nhân được thực hiện phẫu <br />
thuật nội soi ngực bụng cắt thực quản do ung <br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
<br />
vòng 1 năm sau mổ để ghi nhận hẹp lành tính <br />
miệng nối thực quản‐ống dạ dày cũng như đáp <br />
ứng với nong thực quản qua nội soi. Từ đó <br />
chúng tôi rút ra kết luận về tỉ lệ, yếu tố nguy cơ <br />
và kết quả điều trị hẹp lành tính miệng nối thực <br />
quản‐ống dạ dày. Chúng tôi sử dụng các phép <br />
kiểm t và phép kiểm chính xác Fisher (do tỉ lệ <br />
nhỏ) để tính toán và thống kê có ý nghĩa với <br />
ngưỡng sai lầm p