intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiện nay vấn đề xác định cơ cấu cây trồng trong nông lâm nghiệp là vấn đề nan giải đối với nhiều địa phương trong cả nước. Đặc biệt Tây Nguyên chúng ta việc độc canh cây cà phê là biện pháp canh tác thiếu tính lâu bền, không có giá trị về mặt bảo vệ môi trường và đầu tư chăm sóc quá lớn. Như vậy vấn đề đặt ra ở đây là tìm kiếm loại cây trồng mới có giá trị kinh tế cao, dễ chăm sóc, phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân vào trồng xen trong vườn cà phê hoặc trồng thay thế các diện tích cà ph

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

165
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cà phê tăng đột biến trong khoảng 1994- 2005, chủ yếu là quảng canh, chứ không thâm canh, 90% trồng trên đất bazan, thiếu biện pháp bảo vệ đất - Cao su nhiều nơi trồng không phù hợp - Điều nhiều nơi trồng không phù hợp - Xói mòn đất rất nghiêm trọng - Nguồn nước ngầm đang cạn kiệt

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiện nay vấn đề xác định cơ cấu cây trồng trong nông lâm nghiệp là vấn đề nan giải đối với nhiều địa phương trong cả nước. Đặc biệt Tây Nguyên chúng ta việc độc canh cây cà phê là biện pháp canh tác thiếu tính lâu bền, không có giá trị về mặt bảo vệ môi trường và đầu tư chăm sóc quá lớn. Như vậy vấn đề đặt ra ở đây là tìm kiếm loại cây trồng mới có giá trị kinh tế cao, dễ chăm sóc, phù hợp với điều kiện kinh tế của người dân vào trồng xen trong vườn cà phê hoặc trồng thay thế các diện tích cà ph

  1. Suy nghĩ mấy vấn đề Suy Chiến lược phát triển Măc ca tại Tây Nguyên GS Hoàng Hòe Phát biểu tại Hội thảo về cây Măc cây ca và triển vọng phát triển bền vững tại Đăklăk, 4/8/2009
  2. Mục lục Bài học từ thực tiễn Quy hoạch sử dụng đất Quy Đa dạng hóa cây trồng, nông –lâm kết hợp Cây măc ca- một loài cây kinh tế và phòng Cây hộ, bảo vệ môi trường Tiêp tục đẩy mạnh nghiên cứu, Tiêp Làm thử mô hình Tạo cây giống chuẩn Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và nông Ch dân
  3. Bài học từ thực tiễn Cà phê tăng đột biến trong khoảng 1994- phê 2005, chủ yếu là quảng canh, chứ không thâm canh, 90% trồng trên đất bazan, thiếu biện pháp bảo vệ đất Cao su nhiều nơi trồng không phù hợp Cao Điều nhiều nơi trồng không phù hợp Xói mòn đất rất nghiêm trọng Nguồn nước ngầm đang cạn kiệt Ngu Nhìn chung phát triển tự phát Nh RỪNG TỰ NHIÊN BỊ PHÁ NGHIÊM TRỌNG
  4. Quy hoạch sử dụng đất Quy Khí hậu thổ nhưỡng Tây nguyên có nhiều tiểu vùng Kh khác nhau, nên quy hoạch sử dụng hợp lý. Măc ca kh thích hợp nhất với nơi nhiệt độ bình quân 20-25 độ, lúc ra hoa 15-17 độ,giai đoạn quả non 15-25 độ, non lượng mưa fân bố tương đối đều trong năm, đất sâu dầy, tơi xốp, PH 5-5,5. Nên quy hoạch sử dụng theo bức khảm lập địa, nông- Nên lâm kết hợp, rừng có vai trò quan trọng để bảo vệ cây nông nghiệp. Độ dốc trên 10 độ đã xói mòn đất trên 100 tấn/ha/năm, cần tạo thành các bậc thang, có biện pháp chống xói mòn Nên loại bỏ một số diện tích Cà phê, Cao su, Điều Nên không thích hợp, chuyển sang trồng Măc ca. Nên khuyến khích trồng xen Măc ca với Cà phê.
  5. Bản đồ lập địa Tây Nguyên 1:500.000
  6. Sử dụng đất Đất đỏ bazan là vốn tài nguyên quý giá nhất cần được sử dụng một cách bền vững và tiết kiệm.Không nên độc tôn cây Cà phê. Khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa) vùng Buôn Kh hồ, Krông năng, Eahleo rất thích hợp với cây Măc ca so với các tiểu vùng khác. Cần tăng cường hướng dẫn các biện pháp sử dụng đất một cách khoa học.
  7. Đa dạng hóa cây trồng, nông – lâm kết hợp Không trồng tràn lan liên tục một loài cây Không trên một diện tích 10 ha Xác định các giống cây có thể sống chung với nhau để trồng phối hợp Che bóng và chắn gió, giảm bốc hơi, tiết Che kiệm nước tưới, chi phí hợp lý. Đầu tư đầy đủ, quản lý tốt để thu nhập bền vững
  8. Cây măc ca- một loài cây kinh tế Cây và phòng hộ, bảo vệ môi trường Hiiệu quả kinh tế cao nếu trồng giống chuẩn và H quản lý vườn cây tốt Tỷ lệ che phủ mặt đất: trên 60% Bảo vệ đất, chống xói mòn Đa dạng sinh học: trồng xen, nuôi ong, Tiiết kiệm sử dụng nước ngầm hơn cà phê T Chưa thấy có sâu bệnh gì nghiêm trọng Ch Tạo thương hiệu Măc ca Việt nam Ước tính có thể trồng khoảng 5000Ha Măc ca, khoảng 1,5 triệu cây trong 10 năm tới tại Dăklăk
  9. Tiếp tục nghiên cứu và khảo nghiệm Ti Xác định các giống thích hợp với các tiểu vùng sinh thái, tạo giống mới sinh Phối hợp trồng các giống trong một lô để tăng Ph năng suất Trồng xen Tr Biiện pháp chống xói mòn B Tiiết kiệm nước T Bảo quản và chế biến Thị trường trong nước và xuất khẩu Th
  10. Làm thử các mô hình Mô hình trồng thuần, có phối hợp 3-4 Mô giống măc ca trong một lô Mô hình trồng xen mắc ca- cà phê Mô Mô hình trồng xen măc ca với các cây Mô khác Quy mô 20ha, 100ha. 200ha,500 ha Quy Mô hình trồng 312 cây/ha, 660 cây/ha, Mô 830 cây/ha Sớm tổng kết rút ra kết luận
  11. Cây giống chuẩn Cây Tên giống phải rõ ràng, chính xác Tên Cây giống phải được tạo ra từ vuờn ươm chăm Cây sóc đúng quy trình kỹ thuật, được cơ quan có thẩm quyền đánh giá chất lượng. Tiêu chuẩn cây giống xuất vườn phải được quy Tiêu định và chấp hành Những cây không đạt tiêu chuẩn cần phải loại Nh bỏ Mua giống không nên chỉ ham giá rẻ mà nên Mua coi trọng chất lượng, cây giống phải đảm bảo tốt.
  12. Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Ch và nông dân Bước đầu cần dựa vào doanh nghiệp đi tiên phong, nhà nước có chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp Chú trọng công tác khuyến nông Ch Có Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và nông nôn dân dân Tổ chức hợp tác giữa nhà nông- nhà đầu tư- nhà khoa học với Nhà nước, Nhà nước là “bà đỡ”, định hướng cho sự phát triển bền vững, không làm “ào ào”theo kiểu phong trào.
  13. XIN CẢM ƠN! XIN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1