intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiện thân của văn hóa hòa bình - Hồ Chí Minh: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:485

144
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong những năm qua, tạp chí Xưa Nay đã dành một vị trí quan trọng cho các bài viết về Hồ Chí Minh trên nhiều lĩnh vực: Nghiên cứu tư tưởng chính trị, xã hội và văn hóa, đóng góp những tư liệu mới về cuộc đời hoạt động phong phú của Người, cung cấp những Tài liệu đánh giá nhận định của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Sau mười năm tồn tại của tạp chí, số lượng bài viết về Hồ Chí Minh tập hợp lại quả thật là phong phú.Để giúp bạn đọc tiện tham khảo, Tài liệu này tập hợp những bài viết đó với nhan đề: Hồ Chí Minh - hiện thân của văn hóa hòa bình. Qua đây, các bạn có thể thấy tính phong phú của những bài viết về Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiện thân của văn hóa hòa bình - Hồ Chí Minh: Phần 1

  1. HộChí Minh Hiện thân của Văn hóa Hòa bình ị m ị*' ••• kt • .•••ì»*! * dngTrung Quốc ĐàoHùng (Chủbiên) r DC .036056 N H À X U Ấ T B Ả N VÃN
  2. Jl ] ïï Ỉ u [ u V s UuUUbJLL ĩu L IbLLlLl ÊN O Â N CÙAVĂN HỐAHÒA BÌNH I
  3. LỜI Glốl THIỆU Nói về Hồ Chí M inh , từ năm 1960 đồng chí Trường Chinh đã viết: "Người tiêu biểu nh ấ t cho dạo đức cộng sản chủ nghĩa ở Việt Nam và kết tinh những đức tính tốt đẹp nhất của dân tộc ta. Người đã phát huy đạo đức truyền thống phưctig Đông là trí, nhắn, dũng trên một cơ sở hoàn toàn mới". Chính vì vậy mà Hồ Chí M in h luôn luôn là chủ đề hâ’p dẫn đô1 với các nhà nghiên cứu không những về các mặt tư tưởng, chính t r ị mà còn về văn hóa và tiểu sử cuộc đời. Không những các nhà nghiên cứu Việt Nam mà còn có nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài quan tâm. Những công t rìn h nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí M inh không phải chỉ dựa trên các trước tác, mà còn gắn với các hoạt động cụ thể trong cuộc đời còn nhiều (fn số của Người, đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức trong việc sưu tầm xác minh. Trong những năm qua, tạp chí Xưa & Nay đâ dành một vị t r í quan trọng cho các bài viết về Hồ Chí M inh trên nhiều lĩnh vưc:
  4. nghiên cứu tư tưởng chính trị, xã hội và văn hóa, đóng góp những tư liệu mới về cuộc đời hoạt động phong phú của Người, cung câ'p những tài liệu đánh giá nhận định của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Sau mười năm tồn tại của tạp chí, số lượng bài viết về Hồ Chí M in h tập hợp lại quả thật là phong phú. Để giúp bạn đọc tiện tham khảo, chúng tôi đã biên tập những bài viết đó trong tập sách nhan đ ề là Hồ chí Minh, hiện thân văn hóa hòa bình. Qua đây, các bạn có t h ể thấy tính phong phú của những bài viết về Hồ Chí M in h , nhưng cũng vì vậy mà chúng tôi không th ể sắp xếp theo một kết câu chặt chẽ theo chủ đề. Mong được bạn đọc thông cảm. Tạp chí Xưa & Nay NXB Văn Hóa Sài Gòn 6
  5. HÔ CHÍ MINH liện thân của văn hóa hòa bình SONG THÀNH ồ Chí Minh đã được UNESCO tôn vinh là anh hùng H Ấgiải phóng dân tộc đồng thời là nhà ván hóa kiệt xuất. Trong những giá trị văn hóa mà Người công hiến vào kho báu của nhân loại, có văn h ó a h ò a bỉnh. Điều này đã được thế giới công nhận và phát hiện từ rất sớm. Tháng 2-1958, cố Thủ tướng Ấn Độ J.N êru đã từng nói: "Thế giới ngày nay đang trải qua một cuộc khủng hoảng, khủng hoảng về tâm lý. Cái cần bây giờ là tiếp cận hòa bình, hữu nghị và tình bạn. Tiến sĩ Hồ là biểu hiện cho sự tiếp cận đó". Trong lịch sử của mình, dân tộc Việt Nam đã phải liên tục đương đầu với các thế lực xâm lược hùng mạnh đến từ các lục địa Á-Âu. Những chiến công hiển hách trong lịch sử chông ngoại xâm của dân tộc Việt Nam không chỉ phản ánh sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đâu tranh bât khuất cho độc lập, tự do mà còn phản ánh cả truyền thông nhân hậu, khoan hòa và ý chí thiết tha với hòa bình của nhân dân ta. Trong kháng chiến chông quân xâm lược nhà Tông, khi kẻ thù đã lâm vào tình thế quẫn bách, tiến thoái 7
  6. lưỡng nan, chính Lý Thường Kiệt đã chủ trương "biện sĩ bàn hòa", nhằm mở lôl thoát cho quân địch, đi tới chấm dứt chiến tranh, để "không nhọc tướng sĩ, khỏi tốn máu xương mà lại bảo toàn được tông miếu"^^\ Cũng ý chí ấy, khi giặc Minh đã "khốn đốn, cởi giáp ra hàng", thì Lê Lợi - Ngtiyễn Trãi cũng "mở đường hiếu sinh", cấp cho "dăm trăm chiến thuyền, vài nghìn cổ ngựa".... chúng về nước; còn ta cốt "toàn quân, để nhân dân nghỉ sức". Thật là một cử chỉ khoan hồng, nhân đạo hiếm có, "chưa thấy xưa nay”, nhằm mở ra "nền thái bình muôn thuở vững chắc". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa truyền thống khoan dung, hòa hiếu, nhân nghĩa của dân tộc ta từ nghìn xưa và nâng nó lên một tầm cao mới, thành văn hóa hòa bình ở thời đại mới. Biểu tưcmg của ý chí hòa bình Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh mở đầu sự nghiệp chính trị của mình bằng một cử chỉ hòa bình: đưa Yêu sách 8 điểm gởi tới Hội nghị hòa bình Versailles (năm 1919) nhằm đòi các quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân Việt Nam. Bản yêu sách khiêm tón cả về nội dung lẫn hình thức ấy dã không được các cường quốc để m ắt tới. Được thực tế đó rèn luyện, Người rút ra kết luận: "Muốn được giải phóng, các dân tộc chi’ có thể trông cậy (1) Văn bia chùa Linh Xứng của Pháp Bảo đời Lý. 8
  7. vàc mình"^^\ Sau khi tìm được con đường chân chính chc sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc, Người tìm dưcng về nước, "đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giàah tự do, độc lập"^^\ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết; "Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu"‘-^\ Do đó, "trong cuộc đấu tranh g iai khổ chông kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng bạc lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền"^^^. Tuy nhiên, giữa hai giải pháp; bạo lực cách mạng và hòa bình, bao giờ Hồ Chí Minh cũng ưu tiên theo đuci con đường hòa bình, thương lượng, đôi thoại với tấm lõnj chân thành và thái độ hiểu biết. Trước khi lãnh đạo nhân dân ta đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong tương quan lực lượng bấy giờ Hồ Chí Minh đã hai lần đưa ra đề nghị 5 điểm gửi tới chính phủ Pháp, qua người đứng đầu cơ quan tình bá( của họ ở Côn Minh (tức M.5) là J.Sainteny; một lần vàc tháng 7-1945 và một lần vào ngày 18-8-1945, tức mộ: ngày trước khi Hà Nội khởi nghĩa. Trong đề nghị của mình, Hồ Chí Minh chấp nhận một cuộc phổ thông đầi phiếu đểbầu ra một nghị viện do một người Pháp làiầ chủ tịch. Sau 5 năm chậm nhất là 10 năm, Pháp (1) 2) Trần Dân Tiên. N hững mẩu chuyện về đời hoạt dộng của 'rỉồ Chủ tịch. NXB Văn học, H. 1970, các trang 30, 49. (3) (4) HỒ Chí Minh, Toàn tập, NXB CTQG. Hà Nội, 1995, tập tr.96. 9
  8. sẽ trao trả độc lập hoàn toàn cho Việt Nam, nước Pháp sẽ được hưởng những ưu tiên về kinh tế,... J.Sainteny nhận điện, gửi về Pháp, nhưng Pari đă im lặng. Do không thức thời, Chính phủ De Gaulle đã bỏ lỡ một cơ hội mà sau này Sainteny cho là một đề nghị "khá khiêm tốn và hoàn toàn có thể chấp nhận được". Với lực lượng chính trị và vũ trang đủ mạnh, chớp đúng thời cơ, Hồ Chí Minh đã kịp thời lãnh đạo nhân dân Việt Nam làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám vĩ đại, một cuộc cách mạng diễn ra trong một thời gian ngắn, ít đổ máu nhất, cũng có thể gọi đó là một cuộc cách m ạng h ò a bình. Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Mở đầu bản tuyên ngôn, Ngiíời viết: "Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Đó cũng là lời tuyên bô" hòa bình của dân tộc ta trong thời đại mới,bởi quyền cơ bản đầu tiên của mỗi con người, mà chiến tranh là hủy diệt, là chà đạp lên quyền thiêng liêng đó của loài người. Nhưng chỉ mới ba tuần sau khi Việt Nam tuyên bố dộc lập, núp dưới bóng quân đội Anh, với lực lượng quân sự hùng hậu, Pháp trở ]ạị gây hấn hòng bắt nhân dân ta làm nô lệ một lần nữa. Trong cuộc xung đột Việt Pháp, Hồ Chí Minh luôn luôn lựa chọn giải pháp hòa bình: sẵn sàng chấp nhận thỏa hiệp, nhân nhượng để tránh một cuộc chiến tranh đau thương cho cả hai dân tộc. 10
  9. Tháng 10-1945, trong thư gửi những người Pháp ở Đông Dương, Người viết: "Máu của nhân loại đã chảy nhiều, hòa bình - một nền hòa bình chân chính, xây trên công bình và lý tưởng dân chủ,phải thay cho chiến tranh; tự do, bình đẳng, bác ái phải thực hiện trên khắp các nước, không phân biệtchủng tộc và màu Vì vậy, Người đã lựa chọn và kiên trì giải pháp hòa bình; ký với Pháp H iệp định sơ bộ 6-3-1945 đổi lấy việc rút quán Tưởng về nước. Với thái độ xây dựng, không quản ngại bất trắc, hiểm nguy, Người sang tận thủ đô nước Pháp để tìm kiếm hòa bình. Rất tiếc là thiện chí đó cũng không được đáp lại. Hội nghị Fontainebleau bị tan vỡ. Nhưng không muốn con đường đàm phán hòa bình bị cắt đứt, Người đã cố gắng ký Tạm ước 14-9-1946, một thỏa ước chỉ nêu nguyên tắc mà chưa cụ thể, vì Người muôn dựa vào đó để tiếp tục mở ra các cuộc thương lượng vào đầu năm sau. Khi thực dân Pháp tăng cường khiêu khích, đẩy tình hình căng thẳng đến tột độ, ngày 13-12-1946 Hồ Chí Minh vẫn tuyên bố: "Đồng bào tôi và tôi thực sự muốn hòa bình. Chúng tôi không muốn chiến tranh... Cuộc chiến tranh này chúng tôi muốn tránh bằng đủ mọi cách... Nhưng cuộc chiến tranh ấy, nếu người ta buộc chúng tôi phải làm, thì chúng tôi sẽ làm. Chúng tôi khòng lạ gì những điều đang đợi chúng tôi... Dù sao, tôi mong rằng chúng ta sẽ không đi tới cách giải quyết ấy"^^\ (1) Hồ Chí Minh. Sđd. Tập 4, các trang 66-67, 473. (2) Hồ Chí Minh. Sđd. Tập 4, các trang 66-67, 473. 11
  10. Đến khi họ buộc nhân dân ta phải cầm súng kháng chiến, người vẫn không buông ngọn cờ hòa bình, vẫn liên tục viết thư, gửi lời kêu gọi đến chính phủ, Quô"c hội và nhân dân Pháp, kêu gọi họ hãy hướng chính sách của nước Pháp vào con đường chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình. Chính J.Sainteny, người ”đôl diện với Hồ Chí Minh", đã thừa nhận: "Nếu Cụ Hồ đạt được mục đích của mình mà không phải đổ một giọt máu nào thì chắc chắn cụ đã là một người hạnh phúc nhất đời rồi"^^\ Chỉ sau những thất bại liên tiếp về quân sự, dặc biệt là ở Điện Biên Phủ, và gặp phải những khó khăn chồng chất về mọi mặt, những ngưối theo đuổi chiến tranh trong chính giới Pháp mới chịu ngồi vào bàn thương lượng với ta tại Genève. Vì thiết tha với hòa bình, Việt Nam đã chấp nhận một thỏa hiệp mà nội dung của nó chưa phản ánh đầy đủ những tương quan trên chiến trường. Người Pháp rút đi người Mỹ nhảy vào, họ tưởng có thể đè bẹp ý chí hòa bình trong độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam. Cuối cùng người Mỹ đã phải bỏ ra một thời gian dài gấp đôi người Pháp, với một hao phí khổng lồ về xương máu và tiền bạc để có thể cay đắng nhận ra rằng: vũ khí, kỹ thuật đã không thắng nổi ý chí con người. Chính lúc họ đang sa lầy ở Việt Nam, với thiện chí hòa bình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bố: Việt Nam sẵn sàng trải thảm đỏ cho lính Mỹ về nước, nếu (1) Ơ.Sainteny. Một hiệp định không có ngày mai. Tạp chí Pỉanère Action, 3-1970, tr 101 (tiếng Pháp). 12
  11. Mỹ cam kết tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Tóm lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam rấ t thiết tha với hòa bình, nhưng không phải hòa bình với bất cứ giá nào mà là một nền hòa bình hợp với công lý và dân chủ, hòa bình trên cơ sở độc lập, tự do, như Hồ Chí Minh đã tuyên bố; "Hòa bình th ật sự quyết không thể tách rời tự do và độc lập thật sự của dàn Hiện thân của tinh thẩn khoan dung, nhân ái Việt Nam Khoan dung, nhân ái là thái độ tôn trọng, cách nhìn róng lượng đôl với những giá trị khác biệt với mình (về dàn tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, các quan điểm chính trị, triết học, cho đến các phẩm chất cá nhân của mỗi con n ^ờ i...). Nói cách khác, khoan dung văn hóa là thái độ h ìi h ò a trong kh ác biệt, để cùng nhau tồn tại và phát tiiển trong hòa bình. Nói như cựu Tổng thư ký Liên hợp qaốc, ông Peres de Cueja; "Chúng ta có rất ít thời gian tiên trái đất này, vì vậy chúng ta hãy sông hòa bình víi nhau". Vì vậy, có thể xem khoan dung là cơ sở văn h')a của hòa bình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Dân tộc ta lẳ một dân tộc giàu lòng đồn g tình và b á c và chính Người đã kế thừa và phát triển tinh thần khoan dung V ệt Nam lên chất lượng mới một tầm cao mới. (1 Hồ Chí Minh. Sđd, tập 11, tr.543. (2 Hồ Chí Minh. Sđd, tập 4, tr.l6 0 . 13
  12. K hoan dung H ồ Chí Minh đã kết hỢp được lương tri siêu việt của cá nhân mình với lương tri dân tộc và lương tri thời đại để đạt tới sự hài hòa giữa cá nhân, dân tộc và nhân loại, ở Hồ Chí Minh, hòa bình và độc lập cho dân tộc mình đồng thời phải là hòa bình, độc lập cho tấ t cả các dân tộc; giải phóng dân tộc để đi tới giải phóng xã hội và giải phóng loài người. K hoan dung Hồ Chí Minh đã kết hợp được giữa nhân và trí, tức giữa tình cảm nồng nàn với lý trí sáng suốt, do đó đã khắc phục dược những nhược điểm, hạn chế của khoan dung truyền thống (như thiên về tình cảm, màu sắc đẳng cấp Nho giáo, lối nhẫn nhục, an phận, chịu đựng của khoan dung Phật giáo...). Khoan dung Hồ Chí Minh được xây dựng trên cơ sở chữ nhăn, nhưng là một chữ n h ân sáng suô"t, có nguyên tắc, lấy công lý, chính nghĩa làm nền tảng, vì th ế mà kiên quyết chông lại những việc, những người xâm phạm lợi ích của cộng đồng, chà đạp lên công lý, dân chủ, quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của các dân tộc. K hoan dung H ồ Chí Minh là thái độ trân trọng đối với mọi giá trị văn hóa của nhân loại, là chấp nhận giao lưu và đối thoại bình đẳng để đạt tới sự hòa đồng và cùng phát triển. Hồ Chí Minh xa lạ với mọi thói kỳ thị văn hóa. Trong khi chống Pháp, người vẫn yêu mến và đề cao văn hóa Pháp; chống Mỹ mà vẫn ca ngợi truyền thống đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân Mỹ. Bản 14
  13. th ân Người là hình ảnh kết tinh của văn hóa nhân loại. Điông và Tây. Trong một thế giới cộng sinh về văn hóa, có sự giao luíu giữa cái chung và cái riêng, cái đồng nhất và cái dị biiệt, khoan dung Hồ Chí Minh là chấp nhận dối thoại vể giá trị, truy tìm cái chung, cái nhân loại. Hồ Chí Minh đã nói; "Tuy phong tục mỗi dân tộc mỗi khác, nlhưng có một điều thì dân nào cũng giống nhau. Ây là dân nào cũng ưa sự lành, ghét sự Là một nhà ngoại giao biết thương lượng, có đầu óc thực tế, Hồ Chí Minh biết tìm ra mẫu s ố chung cho mọi cuộc đôl thoại. Người nói với người Pháp: "Người Việt và người Pháp cùng tin tưởng vào đạo đức tự do, bình đẳng, bác ái, độc lập". "Triết lý đạo Khổng và triết lý phương Tây đều tán dương một nguyên tắc đạo đức: Kỵ sở bất dục, vật thi ư nhân". "Các bạn yêu nước Pháp của các bạn và muôn cho nó độc lập... Nhưng chúng tôi cũng phải được phép yêu nước của chúng tôi và muôn cho nó được độc lập chứ!... Cái mà các bạn coi là lý tưởng cũng phải là lý tưởng của chúng Chính vì vậy mà lập luận của Người có sức cảm hóa và thuyết phục mạnh mẽ. Với các tôn giáo, Hồ Chí Minh thành th ật tôn trọng đức tin của người có đạo, khẳng định lối sống cao đẹp, những giá trị đạo đức - nhân vãn của các vị sáng lập, không hề bài bác, phủ định mà khéo hướng lý tưởng (1) Hồ Chí Minh, Sđd, tập 4, tr.350. (2) Hồ Chí Minh. Sđd, tập 4, tr.65 và 458. 15
  14. của các tôn giáo vào mục tiêu giải phóng dân tộc và mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân. Đối với nhân dân ta, Người khuyên phải đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi: "Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài... Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác... Đôi với những đồng bào lạc lôì, lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa Ngay đối với những người đối lập, Hồ Chí Minh cũng vẫn thể hiện một thái độ khoan dung, độ lượng hiếm có, khi họ đã ăn năn, hôi cải hay đã lâm vào cảnh bần cùng, th ất thế. Văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa đa dân tộc. Nhờ hiểu biết sâu sắc và có thái độ trân trọng đối với những đặc điểm văn hóa khác nhau của các dân tộc anh em, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thành công trong việc liên kết các sắc thái ấy để tạo nên tính đa dạng, phong phú, hấp dẫn của nền văn hóa Việt Nam. Tóm lại, khoan dung văn hóa Hồ Chí Minh là sự thống nhất cả Tâm, Đức và Trí, một tinh thần khoan dung được xây dựng trên tầm văn hóa cao, kết hợp được tình cảm với lý trí, nhận thức với hành động, yêu thương với đấu tranh, đó là bước phát triển mới của văn hóa khoan dung Việt Nam. Ngày nay, trên thế giới, chiến tranh lạnh đã qua đi, nhưng loài người vẫn đang phải sống trong "một nền hòa bình nóng". Nhiều nơi vẫn đang diễn ra những cuộc chiến tranh, xung đột đẫm máu về dân tộc và tôn giáo. Do thiếu một thái độ khoan dung về văn hóa, họ tự coi (1) Hồ Chí Minh. Sdd, tập 4, tr.490 và 246, 16
  15. mình là độc tôn, đi tới dị hóa, kỳ thị với tất cả cái gì không phải là mình! Ngược lại, cũng đang có những thế lực mưu toan lợi dụng cái gọi là "bản chất chung của con người" để áp đặt cho các dân tộc khác những giá trị xa lạ với truyền thông vãn hóa của họ. Khi không thuyết phục được, họ sẵn sàng dùng sức mạnh của bom đạn, sắt thép để khuất phục ý chí của một dân tộc. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế đang đe dọa quyền được sông,quyền tự domưu cầu hạnh phúc trong hòa bình, tự do,độc lập, theo lý tưởng và truyền thống vãn hóa của mỗi dân tộc. Suốt đời mình, Hồ Chí Minh theo đuổi lý tưởng hữu ái. đoàn kết, hòa bình, thân thiện giữa các dân tộc và Người dã trở thành biểu tượng của tinh thần quô"c tế trong sáng. "Rằng đây bốn h ể m ột nhà, Vàng đen trắng đỏ đ ều là anh em"^^K Hồ Chí Minh được tổ chức UNESCO suy tôn là "nhà văn hóa kiệt xuất" chính vì "... những tư tưởng của Người là hiện thân những khát vọng của các dân tộc trong vièc khẳng định bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu cho vièc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau". Từ đó, chúng ta cũng có thể nói: Hồ Chí Minh là hiện thân rực rỡ của vàn hóa hòa bình - văn hóa của thế kỷ XXL PCS, SONG THÀNH Viện trường Viện H ồ Chí M in h H V C TQ G H C M (1) Đề cương tác phẩm Nhật ký chìm tàUy lời kết chương XXII. Nguyên tác hiện vẫn chưa tìm lại được. 17
  16. HÔ CHÍ MINH đã tiêp thu học thuyết Mác như thê nàũ? HOÀNG VĂN LẤN ho đến nay, chúng ta vẫn chưa có điều kiện để có C thể biết rõ lúc ở London cũng như lúc đã trở về Pháp để gia nhập vào đời sống chính trị quốc tế sôi động ở Paris, Hồ Chí Minh đã đọc những tác phẩm nào của Các Mác? Qua những ghi nhận của một số tác giả phương Tây, chúng ta chỉ có thể biết một số tác phẩm chủ yếu của Các Mác, quan trọng nhất là bộTư bản mà Hồ Chí Minh đã nghiên cứu ở Paris. Sử gia Mỹ William J.Duiker trong cuốn Hồ Chí M in h cho biết như sau: "Một lần Nguyễn Ải Quốc đ ã yêu cầu J e a n Longuet g iả i thích về học thuyết Mác. J e a n Longuet lưỡng lự và nói rằng câu hỏi quá phức tạp và gợi ý Nguyễn Á i Quốc đ ọ c bộ Tư bản của Mác. Sau đó, Nguyễn Ái Quốc đ ã tới m ột thư viện g ần Quảng trường Italia đ ể mượn tác p h ẩ m đồ sộ đó đ ề đọc cùng với một s ố tác p h ẩ m Mác-xít khác, Sau này, trong cuốn tụ thuật của mình, ông k ề lại rằng ông đ ã dùng bộ Tư bản làm sách gối đ ầ u giường". Sự kiện trên có thể được củng cố thêm khi khảo sát các báo cáo, các bài nghiên cứu của Hồ Chí Minh, công bô với nhiều bút danh khác nhau, 18
  17. tr(êr các báo và tạp chí của phong trào cộng sản và công nlnân quôc tế từ nàm 1919 đến năm 1930, chúng ta sẽ có) ĩhể nhận ra rằng Hồ Chí Minh đã ít nhiều chịu ảnh hưởag phương pháp "phân tích sự vật cụ thể trong tình hìinh cụ thể" của Mác. Tuy nhiên, điều đáng chú ý ở đây là, theo học phong truyền thông Việt Nam xưa thì thiấu hiểu một học thuyết, một tư tưởng, không phải là đgc và học thuộc mà điều quyết định là phải rút ra được cái ưu điểm, cái tinh túy hay còn gọi là cái "thần" của học thuvết ấy "để rồi thực hành đúng thời của điều đã học"^^^. Theo học phong đó, Hồ Chí Minh rút ra và khẳng định ưu điểm tinh túy nhât của học thuyết Mác bằng chỉ một cụm từ "phương p h á p làm việc biện chứng". Rồi với phương pháp làm việc biện chứng ấy, Hồ Chí Minh đã phân tích cụ thể các vấn đề của công cuộc giải phóng thuộc địa và đã sớm phát hiện ra nhiều đặc điểm liên quan tới nội dung phong trào cách mạng ở từng nước thuộc địa, từ Viễn Đông tới Ấn Độ, từ Bắc Phi tới Triều Tiên và từ đó, dẫn tới phương pháp hành động. Ngay từ năm 1922, Hồ Chí Minh đã chỉ ra đặc điểm giai cấp của các nước thuộc địa như sau: "Trong tất cả các nước thuộc địa, ở cái xứ Đông Dương g ià cỗi k ia củng như ở xứ Đ ahôm ây trề trung này, người ta kh ôn g hiểu đấu tranh g ia i cấp là gì, lực lượng g iai cấp vô sản là gi cả, vì một lẽ đơn giản là ở đó khôn g có nề?i kinh doanh lớn về thương rìghiệp hay rông nghiệp, cũng khôn g có tổ chức công nhân"^'^\ (1> Khổng phu tử, Luận ngữ, thiên 1, chương 1. (2) Toàn tập, 1, 1995, trang 63. 19
  18. Còn ở Bắc Phi thì tình hình như sau: "Trong s ố các d ẫn tộc sống ở B ắ c Phi, người B erbère biết đến nguyèn tắc tư hữu nhưng họ chỉ là thiểu s ố ch iêm k h oản g 1 /3 dân s ố A lgérie và kh oản g 3 /1 4 đ ấ t đ ai có th ể canh tác dược ở thuộc đ ịa này. Quan h ệ ruộng đ ấ t của người Tunisie, người Ả rập, A lgérie và người M aroc nói chung dựa trên cơ sở chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy: Theo kinh thán h đ ạ o Islam , ruộng đ ất thuộc về Trời, và con người ch ỉ có quyền sử dụng những gì m à an h ta có th ể lấy từ đó bằng sức lao đ ộn g của mình, N hư vậy, ruộng đ ất là sở hữu của công xã và kh ôn g bị trưng thu. Mỗi người đều được nhận một m ảnh đ ất và được sử dụng toàn bộ sản p h ẩ m của m ản h đ ất đó. Nhưng anh ta khôn g được m ua ruộng của người khác. K hôn g được bán đất của mình. Người giữ ruộng đất đó chết đ i thi ruộng đất lại trở thành sở hữu của công xã. Phương thức sở hữu tập th ể đó được g ọi là "ac.sơ” ở A lgérieJ ”aibu" ở Tunisie và Maroc"^^\ ở Trung Quô"c thì thực trạng xã hội tiền tư bản lại diễn ra một cách khác. "Hầu hết tất cả m ọi người nông dăn dù nghèo đ ến đ âu đi nữa thì trước k ia cũng đều có được một m ản h đ ấ t đ ể có th ể "kiếm lấy nén hương cúng tổ t i è n ’. Một người nông d ân có từ 10 đến 100 m ẫu có th ể là k è bóc lột, là người bị bóc lột, h oặc là ”trung g i a n ’. Nếu gia đình có khá đông người để cày cấy lấy ruộng đất, thì người nông dân đó, trở thành lớp "trung gian". Nếu gia đình neo đơn, người nông dân đành (1) Toàn tập, 1, 1995, trang 253-258. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2