intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM TRÊN SÔNG THỊ VẢI VÀ CÁC GIẢI PHÁP

Chia sẻ: Trâu Quân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

192
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sông đã bị ô nhiễm nặng nề do phải tiếp nhận nước thải công nghiệp và sinh hoạt trong khu vực, nhất là nước thải từ các nhà máy, các khu công nghiệp nằm dọc hai bên bờ sông. Mỗi ngày sông phải nhận khoảng 33.267m3 nước thải từ các khu công nghiệp (hầu hết đều chưa qua xử lý, chưa kể đến lượng nước giải nhiệt từ nhà máy điện Phú Mỹ và các nhà máy, cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp). ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM TRÊN SÔNG THỊ VẢI VÀ CÁC GIẢI PHÁP

  1. ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM TRÊN SÔNG THỊ VẢI VÀ CÁC GIẢI PHÁP
  2. TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT 1. Tên đề tài nghiên cứu:  Phạm vi nghiên cứu: 2. Cơ quan quản lý: 3. Cơ quan chủ trì : 4. Cơ quan phối hợp: 5. Tình hình nghiên cứu  Trong nước  Ngoài nước
  3. 6. Nội dung chính: a) Thu thập, xử lý, phân tích số liệu về các yếu tố tự nhiên, xã hội b) Khảo sát hiện trạng, thu thập thông tin và số liệu về thành phần mẫu nước kênh c) Thu thập ý kiến người dân d) Thu thập thông tin về dự án đầu tư của nhà nước e) Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và giảm thiểu tác động f) Xây dựng báo cáo ĐTM và nộp bài cho CQ quản lý
  4. 7. Phương pháp nghiên cứu:  Đi thực tế:  Lấy ý kiến của người dân  Lấy hình ảnh thật  Thu thập thông tin, số liệu từ báo chí, internet, các báo cáo có liên quan…  Sự hướng dẫn của Thầy Vương Quang Việt.  Sau đó tổng hợp lại để viết thành đề cương nghiên cứu chi tiết. 8. Sản phẩm của đề tài:  Báo cáo về “Hiện trạng ô nhiễm sông Thị Vải và các giải pháp”
  5. 9. Nội Dung: CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý  Tỉnh Đồng Nai  Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.1.2 Đặc điểm khí hậu  Tỉnh Đồng Nai  Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.2.1 Dân số  Dân số
  6. CHƯƠNG 2 CHI TIẾT HIỆN TRẠNG 2.1 Hiện trạng 2.2 Tình hình môi trường xung quanh 2.3 Nguyên nhân CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU DỰ ÁN CẢI TẠO SÔNG THỊ VẢI 3.1 Mô tả dự án 3.2 Dự báo những tác động tương lai 3.2.1 Tích cực 3.2.2 Tiêu cực 3.3 Biện pháp giảm thiểu tác động và kế hoạch quản lý dự án 3.3.1 Biện pháp
  7. CHƯƠNG 4 NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC 4.1 Nhận xét dự án 4.2 Giải pháp tức thời 4.3 Giải pháp lâu dài CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 10. Dự toán kinh phí cho nội dung nghiên cứu:
  8. Qúa trình nghiên cứu Kinh phí thực hiện(VNĐ) 1 Đi thực tế +Đi lại 30000 + Phim và tráng hình 10000 + Ăn uống 40000 2 Lấy số liệu: + Internet 20000 + Báo 5000 + Photo tài liệu 5000 3 - Viết báo cáo: + Đĩa+ scan hình 50000 4 Tổng 160000
  9. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN : 1.1.1 Vị Trí Địa Lý :  Tỉnh Đồng Nai  Đông giáp Bình Thuận.  Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.  Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước.  Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh  Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu:  Phía Bắc tiếp giáp tỉnh Đồng Nai,  Phía Tây giáp với thành phố Hồ Chí Minh,  Phía Đông giáp với tỉnh Bình Thuận,  Phía Nam giáp Biển Đông.
  10. 1.1.2 Đặc Điểm Khí Hậu  Tỉnh Đồng Nai Đồng Nai năm ̀ trong khu vực nhiêṭ đới gió muà cận xích đạo, với khí hâụ ôn hoa, ̀ it́ chiụ anh ̉ hưởng cuả thiên tai, đât́ đai maù mỡ (phâǹ lớn là đât́ đỏ bazan), có hai mùa tương phản nhau (mùa khô và mùa mưa).  Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc.
  11. 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 1.2.1 Dân Số Và Lao Động  Tỉnh Đồng Nai: Theo kết quả điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh Ðồng Nai có 1.990.678 người. Trong đó, số người trong độ tuổi lao động xã hội trong toàn tỉnh là 945.000 người, chiếm 47,47% dân số (trong đó người dân tộc thiểu số chiếm 5,65%). Trên địa bàn tỉnh có trên 20 dân tộc, đông nhất là dân tộc Kinh có 1.819.603 người, chiếm 91%; các dân tộc thiểu số như dân tộc Hoa có 102.444 người, chiếm 5%; dân tộc Nùng có 15.141 người, chiếm 1%; dân tộc Tày có 14.681 người, chiếm 1%; dân tộc Chơ- ro có 13.733 người, chiếm 1%; các dân tộc khác chiếm khoảng 1%
  12. 1.2.2 Vệ Sinh Môi Trường Xung Quanh Sông đã bị ô nhiễm nặng nề do phải tiếp nhận nước thải công nghiệp và sinh hoạt trong khu vực, nhất là nước thải từ các nhà máy, các khu công nghiệp nằm dọc hai bên bờ sông. Mỗi ngày sông phải nhận khoảng 33.267m3 nước thải từ các khu công nghiệp (hầu hết đều chưa qua xử lý, chưa kể đến lượng nước giải nhiệt từ nhà máy điện Phú Mỹ và các nhà máy, cơ sở sản xuất nằm ngoài khu công nghiệp).
  13. Hình 1: Mẫu nước lấy từ sông Thị Vải (bên phải) trong một lần tiến hành xét nghiệm. (ảnh do Trung tâm quan trắc và thông tin môi trường - Bộ TM&MT cung cấp) Hình 2: Vedan xả thải gây ô nhiễm môi trường 13 km sông Thị V ải
  14. Hình 3: Anh Võ Văn Em và bịch nước đen ngòm lấy từ miệng cống Lò Rèn
  15. CHƯƠNG 2 CHI TIẾT HIỆN TRẠNG 2.1 Hiện Trạng: 2.1.1 Tình hình môi trường xung quanh:  Sông Thị Vải là con sông chảy qua và làm ranh giới tự nhiên giữa Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu sông được bắt nguồn từ huyện Long Thành, chảy theo hướng đông - nam, qua Nhơn Thành, đến huyện Tân Thành đổi hướng theo hướng nam đổ ra biển tại vịnh Gành Rái.
  16.  Tại cửa cảng Nhà máy lân phốt phát thuộc Khu công nghiệp Gò Dầu ở xã Phước Thái, huyện Long Thành (Đồng Nai), nước thải qua các cửa cống tuôn màu đen đặc. Còn cửa xả nước thải của Công ty cổ phần Vedan Việt Nam cũng tương tự và nước thải cũng trực tiếp từ cửa cống xả thẳng ra sông. Vì vậy, khu vực từ cửa cảng Thị Vải đến lưu vực Nhà máy Vedan Việt Nam, bầu không khí đậm đặc mùi hôi thối bốc lên  Để đi vào hiểu được nguyên nhân sâu xa của sự ô nhiễm, chúng em đã nghiên cứu trên sách báo và trên Internet để nhận biết tại sao những con sông lại rơi vào tình trạng như vậy? Thì “thủ phạm đáng được quan tâm nhất” chính là các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất nhỏ.
  17. 2.2.2 Nguyên nhân 2.2.2.1 Dân cư:  Đời sống sinh hoạt và ý thức người dân:  Hầu hết người dân sống ở khu vực này đều là nhân dân lao động. Họ phải làm đủ mọi nghề để liếm sống. Cuộc sống của họ còn khó khăn, vất vả.  Do đó, trình độ văn hóa chưa được nâng cao. Họ chưa có nhận thức thế nào là bảo vệ môi trường, là giữ cho môi trường được sạch đẹp.  Hầu hết các hộ gia đình đều dùng nước giếng khoan. Còn nước thải sinh hoạt thì xả thẳng xuống sông. Ngay cả rác cũng được thải xuống sông. Họ đổ lỗi cho các nhà máy, các khu công nghiệp… nhưng cũng chính họ góp phần làm cho dòng sông bị ô nhiễm trầm trọng.
  18. 2.2.2.2 Công nghiệp: Thực tế thì mới đây, khi cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra một số nhà máy đóng dọc sông Thị Vải đã phát hiện việc đổ nước thải ra sông không qua xử lý, vượt quá quy định cho phép. Qua kiểm tra 18 nhà máy, Thanh tra Sở Tài nguyên-Môi trường tỉnh phát hiện có 7 đơn vị đã vi phạm Luật Bảo vệ Môi trường gồm: Nhà máy Gạch men Hoàng Gia, Nhà máy Gạch men Mỹ Ý, Nhà máy phân bón Baconco, Cảng Baria-Serece, Nhà máy chế biến hải sản Tiến Đạt, Nhà máy chế biến bột cá East Wind và Nhà máy chế biến bột cá Phúc Lộc.
  19.  Qua điều tra cho thấy: Báo cáo mới đây của Cục Bảo vệ Môi trường cũng cho thấy sông Thị Vải hiện là một trong những con sông ô nhiễm nhất trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai với một đoạn sông “chết” dài trên 10km. Đây là đoạn sông từ sau khu vực hợp lưu Suối Cả - sông Thị Vải khoảng 2 km đến khu công nghiệp Mỹ Xuân. Hiện nước ở khu vực này bị ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng, có màu nâu đen và bốc mùi hôi thối kể cả thời gian triều lên và triều xuống.
  20.  Giá trị DO (ôxy hòa tan) tại đây thường xuyên dưới 0,5 mg/l (giá trị thấp nhất tại khu vực). Với giá trị DO gần bằng 0 như vậy, các loài sinh vật không còn khả năng sinh sống.  Bên cạnh đó, lượng vi khuẩn coliform có trong nước sông ở khu vực này cũng vượt tiêu chuẩn cho phép từ vài chục đến hàng trăm lần. Hàm lượng thủy ngân tại khu vực cảng Vedan, cảng Mỹ Xuân cũng vượt 1,5 – 4 lần, lượng kẽm vượt 3 – 5 lần tiêu chuẩn cho phép.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2