Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ BẢO VỆ CƠ TIM CỦA DUNG DỊCH LIỆT TIM HISTIDINE –<br />
TRYPTOPHAN – KETOGLUTARE<br />
TRONG PHẪU THUẬT ĐỘNG MẠCH CHỦ NGỰC<br />
Trần Thị Diễm Quỳnh*, Nguyễn Thị Quý**, Phạm Văn Đông*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả bảo vệ cơ tim của dung dịch liệt tim Histidine - Tryptophan -<br />
Ketoglutarate và dung dịch liệt tim pha máu lạnh trong phẫu thuật động mạch chủ ngực.<br />
Tiến hành nghiên cứu: nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu 58 bệnh nhân phẫu thuật động mạch chủ ngực. Các<br />
bệnh nhân được chia thành 2 nhóm sử dụng dung dịch liệt tim HTK và dung dịch liệt tim pha máu lạnh, từ<br />
tháng 9/2016 - 5/2017 tại bệnh viện Chợ Rẫy. Đánh giá hiệu quả bảo vệ cơ tim qua việc đánh giá nồng độ men<br />
tim troponin I và CK-MB phóng thích ra sau mở kẹp động mạch chủ, tỉ lệ rung thất, tỉ lệ sử dụng thuốc trợ tim<br />
sau mở kẹp động mạch chủ.<br />
Kết quả: Nồng độ troponin I và CK-MB phóng thích ra sau mở kẹp động mạch chủ ở nhóm HTK thấp hơn<br />
nhóm pha máu lạnh, tỉ lệ sử dụng thuốc trợ tim ở nhóm HTK thấp hơn nhóm pha máu lạnh. Tỉ lệ rung thất ở<br />
nhóm HTK cao hơn nhóm pha máu lạnh.<br />
Kết luận: Dung dịch liệt tim HTK có hiệu quả bảo vệ cơ tim trong phẫu thuật động mạch chủ ngực.<br />
Từ khóa: Dung dịch liệt tim, bảo vệ cơ tim, phẫu thuật động mạch chủ ngực.<br />
SUMARY<br />
EFFECTS OF MYOCARDIAL PROTECTION IN THORACIC AORTA OPERATIONS<br />
FROM HTK CARDIOPLEGIC SOLUTION<br />
Tran Thi Diem Quynh, Nguyen Thi Quy, Pham Van Dong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 3- 2018: 105 - 112<br />
<br />
Goal of study: to evaluate the myocardial protective effect of cardioplegia by using Histidine -<br />
Tryptophan - Ketoglutarate solution and cold blood cardioplegia for thoracic aortic surgery.<br />
Materials and methods: a prospective study enrolled 58 patients required thoracic aortic surgery.<br />
There were divided into two groups: HTK solution group and cold blood cardioplegia group, conducted from<br />
9/2016 to 5/2017 at Cho Ray Hospital.The effect of myocardial protection was evaluated by screening:<br />
cardiac enzymes regarding Troponin I and CK-MB that released after aortic unclamping, ventricular<br />
fibrillation, and the use of inotropic agents after aortic unclamping.<br />
Results: Troponin I and CK-MB that released after aortic unclamping in HTK group were lower<br />
than cold blood cardioplegia group, the need for using inotropes in HTK group was lower than cold blood<br />
cardioplegia group, ventricular fibrillation rates in HTK group were higher compared to cold blood<br />
cardioplegia group.<br />
Conclusion: HTK cardioplegic solution has myocardial protective effect for thoracic aortic surgery.<br />
Key words: Cardioplegic solution, myocardial protection, thoracic aorta operation.<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Chợ Rẫy ** Viện Tim TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII. Trần Thị Diễm Quỳnh. ĐT: 0918394984. Email: diemquynhbibo0101@gmail.com<br />
<br />
105<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
<br />
MỞ ĐẦU trong suốt cuộc mổ. Nghiên cứu đánh giá<br />
nồng độ troponin I và CK- MB phóng thích ra<br />
Phẫu thuật phình động mạch chủ ngực là sau mở kẹp ĐMC; tỉ lệ rung thất và sử dụng<br />
một phẫu thuật phức tạp, gây ra những thay đổi inotrope sau mở kẹp ĐMC. Nồng độ Troponin<br />
lớn trên huyết động và chuyển hóa của bệnh<br />
và CK-MB được định lượng vào các thời điểm:<br />
nhân. Trong đó, việc bảo vệ cơ tim rất quan<br />
trước khi dẫn mê (T0), mở kẹp ĐMC (T1), giờ<br />
trọng và góp phần rất lớn đến kết quả thành thứ 8 (T2), giờ thứ 16 (T3) và giờ thứ 24 (T4),<br />
công của cuộc phẫu thuật (12,14). Các biện pháp giờ thứ 48 sau phẫu thuật (T5).<br />
bảo vệ cơ tim bao gồm: duy trì ổn định huyết<br />
động trong suốt quá trình mổ; sử dụng các thuốc KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
có tác dụng bảo vệ cơ tim; hạ thân nhiệt trong Các đặc điểm của bệnh nhân trước mổ<br />
tuần hoàn ngoài cơ thể; sử dụng dung dịch liệt Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân trước mổ<br />
tim; rút ngắn thời gian kẹp động mạch chủ và Nhóm HTK Nhóm CB<br />
Đặc điểm Tỷ lệ %<br />
thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT)(10). Từ (n = 29) (n = 29)<br />
trước đến nay, việc bảo vệ cơ tim trong phẫu Tuổi (năm)* 52 ± 13 58 ± 12 0,094<br />
Giới (nam)** 20 (69) 20 (69) 1,000<br />
thuật tim mạch với dung dịch liệt tim tinh thể 2<br />
BSA (m )* 1,6 ± 0,2 1,6 ± 0,2 0,280<br />
kinh điển pha máu lạnh. Trong thời gian gần<br />
*: Trung bình ± độ lêch chuẩn **: n (%)<br />
đây, dung dịch liệt tim mới HTK (histidine-<br />
tryptophan- ketoglutarte), có đặc điểm là thời Không có sự khác biệt về các đặc điểm trước<br />
gian tác dụng ngưng tim có thể đến 3 giờ, cung mổ như: tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, BSA giữa<br />
cấp năng lượng cho tế bào cơ tim…được đưa 2 nhóm nghiên cứu. Bệnh thường gặp ở nam<br />
vào sử dụng để bảo vệ cơ tim trong quá trình giới (69%) .<br />
tuần hoàn ngoài cơ thể, tại các trung tâm tim Các đặc điểm bệnh lý của bệnh nhân trước mổ<br />
mạch trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Mặc dù Bảng 2: Đặc điểm bệnh lý trước mổ<br />
vậy, có rất ít các nghiên cứu đánh giá hiệu quả Đặc điểm Nhóm HTK Nhóm CB Giá trị p<br />
bảo vệ cơ tim của các dung dịch liệt tim trong Tăng huyết áp ** 13 (45) 17 (59) 0,293<br />
phẫu thuật tim hở, đặc biệt là phẫu thuật động Đái tháo đường ** 6 (21) 5 (17) 0,738<br />
mạch chủ ngực (ĐMCN). Do đó, chúng tôi thực Suy thận ** 1 (3) 1 (3) 1,000<br />
Viêm phế quản mạn** 5 (17) 4 (36) 1,000<br />
hiện nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Đánh giá<br />
**: n (%)<br />
hiệu quả bảo vệ cơ tim của dung dịch liệt tim<br />
Histidine- Tryptophane- Ketoglutarate trong Không có sự khác biệt về tần suất bệnh lý<br />
phẫu thuật động mạch chủ ngực. nội khoa như tăng huyết áp, suy thận, viêm<br />
phế quản kèm theo trước mổ giữa 2 nhóm<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu trên 58 bệnh Phân bố bệnh nhân theo loại tổn thương ĐMC<br />
nhân phẫu thuật ĐMCN có sử dụng THNCT<br />
Bảng 3: Phân bố bệnh theo tổn thương ĐMC<br />
tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 09/ 2016 – 05/<br />
Nhóm HTK Nhóm CB<br />
2017. Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm: 29 Chẩn đoán Giá trị p<br />
n (%) n (%)<br />
bệnh nhân sử dụng dung dịch liệt tim Bóc tách ĐMC ngực 7 (24) 8 (28)<br />
0,764<br />
Histidine- Tryptophan- Ketoglutare (nhóm Phình ĐMC ngực 22 (76) 21 (72)<br />
HTK) và 29 bệnh nhân sử dụng dung dịch liệt Phình ĐMCN chiếm tỉ lệ cao: 76% ở nhóm<br />
tim pha máu lạnh (nhóm CB). Cách chọn mẫu HTK và 72% ở nhóm CB. Không có sự khác biệt<br />
thuận tiện. Cả hai nhóm đều được tiến hành về phân bố bệnh giữa 2 nhóm BN.<br />
quy trình gây mê và THNCT như nhau. Bệnh<br />
nhân được sử dụng Sevoflurane để duy trì mê<br />
<br />
<br />
106<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc điểm trong mổ của bệnh nhân: Sử dụng Có 11 (38) 20 (69)<br />
0,018<br />
Inotrope ** Không 18 (62) 9 (31)<br />
Bảng 4: Đặc điểm trong mổ của BN<br />
Nhóm HTK Nhóm CB Tỷ lệ<br />
**: n(%)<br />
Đặc điểm<br />
(n=29) (n=29) % Tỉ lệ rung thất sau mở kẹp ĐMC ở nhóm<br />
Thời gian THNCT (phút) * 253 ± 35 243 ± 33 0,274 CB thấp hơn nhóm HTK có ý nghĩa thống kê<br />
Thời gian kẹp ĐMC (phút) * 181 ± 19 184 ± 31 0,601<br />
(p = 0,014). Tỉ lệ sử dụng máy tạo nhịp sau khi<br />
Thời gian phẫu thuật (phút)<br />
392 ± 51 402 ± 57 0,494 mở kẹp ĐMC ở nhóm HTK thấp hơn nhóm CB<br />
*<br />
*: Trung bình ± độ lệch chuẩn có ý nghĩa thống kê (p = 0,018). Tỉ lệ sử dụng<br />
Không có sự khác biệt về thời gian THNCT, thuốc vận mạch sau khi mở kẹp ĐMC ở nhóm<br />
thời gian kẹp ĐMC cũng như thời gian phẫu HTK thấp hơn nhóm CB có ý nghĩa thống kê<br />
thuật giữa 2 nhóm. (p = 0,018).<br />
<br />
Đặc điểm tim đập lại sau mở kẹp ĐMC Đặc điểm hậu phẫu<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về<br />
Bảng 5. Đặc điểm tim đập lại sau mở kẹp ĐMC<br />
Nhóm HTK Nhóm CB<br />
Hct, EF, thời gian thở máy sau mổ, thời gian nằm<br />
Đặc điểm p CCU, thời gian nằm viện giữa 2 nhóm nghiên<br />
(n=29) (n=29)<br />
<br />
Rung thất **<br />
Có 13 (45) 6 (21)<br />
0,014<br />
cứu. Thời gian sử dụng thuốc vận mạch ở nhóm<br />
Không 16 (55) 23 (79) HTK thấp hơn nhóm CB có ý nghĩa thống kê<br />
Có 11 (38) 20 (69)<br />
Pacing ** 0,018 (Bảng 6).<br />
Không 18 (62) 9(31)<br />
Bảng 6: Đặc điểm hậu phẫu<br />
Nhóm HTK Nhóm CB<br />
Đặc điểm Tỷ lệ %<br />
(n = 29) (n = 29)<br />
HCT sau mổ (%) * 35 ± 3 35 ± 3 0,926<br />
EF sau mổ (%) * 63 ± 5 60 ± 6 0,066<br />
Thời gian thuốc vận mạch (ngày)*** 0 (0 - 1) 2 (0 - 2) 0,022<br />
Thời gian thở máy (giờ)*** 78 (54 - 174) 112 (70 - 240) 0,173<br />
Thời gian CCU (giờ)*** 100 (68 - 220) 156 (82 - 284) 0,166<br />
Thời gian nằm viện (ngày) * 22 ± 10 24 ± 11 0,616<br />
*: Trung bình ± độ lệch chuẩn ***: Trung vị (Khoảng tứ phân vị)<br />
Biến chứng sau mổ Sự thay đổi nồng độ men tim Troponin I trong<br />
Bảng 7: Biến chứng sau mổ mổ<br />
Nhóm HTK Nhóm CB<br />
Đặc điểm Giá trị p<br />
(n = 29) (n = 29)<br />
Cung lượng tim thấp** 5 (17) 8 (27) 0,012<br />
Viêm phổi** 9 (31) 9 (31) 1,000<br />
Suy thận cấp** 7 (24) 10 (34) 0,387<br />
Biến chứng thần kinh** 1 (3) 2 (7) 1,000<br />
Mổ lại ** 1 (3) 2 (7) 1,000<br />
Tử vong chu phẫu ** 2 (7) 2 (7) 1,000<br />
**: n (%)<br />
Hội chứng cung lượng tim thấp khác nhau<br />
có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm. Các biến Biểu đồ 1: Diễn tiến nồng độ Troponin I ở hai nhóm<br />
chứng sau mổ như viêm phổi, suy thận cấp, HTK và CB<br />
biến chứng thần kinh, mổ lại, tỷ lệ tử vong chu Không có sự khác biệt nồng độ Troponin I<br />
phẫu: không có sự khác biệt có ý nghĩa thống của 2 nhóm tại thời điểm T0. Tuy nhiên sự<br />
kê giữa 2 nhóm.<br />
<br />
<br />
107<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm tại trên thế giới và bệnh lý phình ĐMCN thường<br />
thời điểm T1, T2, T3, T4, T5. gặp hơn bóc tách ĐMC(10,14).<br />
Sự thay đổi nồng độ CK – MB trong mổ Đặc điểm phẫu thuật<br />
Thời gian THNCT của nhóm HTK là 253 ± 35<br />
phút so với nhóm CB là 243 ± 33 phút. Thời gian<br />
kẹp ĐMC của nhóm HTK là 181 ± 19 phút so với<br />
nhóm CB là 184 ± 31 phút. Không có sự khác biệt<br />
có ý nghĩa giữa 2 nhóm về thời gian THNCT và<br />
thời gian kẹp ĐMC.<br />
Thời gian THNCT kéo dài sẽ ảnh hưởng<br />
nặng nề đến kết quả điều trị sau phẫu thuật vì<br />
Biểu đồ 2: Diễn tiến nồng độ CK- MB ở 2 nhóm những tác dụng phụ như: phản ứng viêm hệ<br />
HTK và CB thống, tăng nguy cơ nhiễm trùng, hội chứng<br />
cung lượng tim thấp cần phải được hỗ trợ bởi<br />
Không có sự khác biệt về sự thay đổi nồng<br />
độ CK-MB giữa 2 nhóm ở các thời điểm T0, T1, các thuốc inotrope, hội chứng phổi sau chạy máy<br />
T2. Tuy nhiên, có sự khác biệt có ý nghĩa dẫn đến kéo dài thời gian thở máy sau mổ và<br />
thống kê sự thay đổi nồng độ CK–MB giữa 2 nằm ICU... Giai đoạn kẹp ĐMC là giai đoạn<br />
nhóm tại các thời điểm T3, T4, T5 (p = 0,036; p thiếu máu cơ tim (TMCT), việc bảo vệ cơ tim vào<br />
= 0,01; p = 0,006). giai đoạn này vô cùng quan trọng , ảnh hưởng<br />
nặng nề đến kết quả phậu thuật bởi nguy cơ gây<br />
BÀN LUẬN tổn thương cơ tim nặng dẫn đến hậu quả nhồi<br />
Đặc điểm bệnh nhân và phẫu thuật máu cơ tim, giảm chức năng hoạt động thất trái,<br />
Đặc điểm bệnh nhân ảnh hưởng đến tình trạng huyết động không ổn<br />
định và cung lượng tim thấp. Do đó cơ tim cần<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, BN nhóm<br />
được bảo vệ tốt trong giai đoạn này bởi hạ thân<br />
HTK có chiều cao trung bình là 165 ± 7cm so với<br />
nhiệt và dung dịch liệt tim.<br />
nhóm CB là 163 ± 8. Cân nặng trung bình của<br />
nhóm HTK là 60 ± 11kg so với nhóm CB là 58 ± Đặc điểm tim đập lại sau mở kẹp động mạch<br />
10. BSA của nhóm HTK là 1,6 ± 0,2 so với nhóm chủ<br />
CB cũng là 1,6 ± 0,2. Không có sự khác biệt về Kết quả nghiên cứu: số BN bị rung thất cần<br />
chiều cao , cân nặng, giới tính giữa 2 nhóm. Bệnh phải sốc điện phá rung sau khi mở kẹp ĐMC ở<br />
lý động mạch chủ trong nghiên cứu chúng tôi nhóm HTK (45%) nhiều hơn nhóm CB (21%).<br />
cũng tương tự trên thế giới, thường gặp ở bệnh Điều này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu<br />
nhân trên 50 tuổi, giới tính nam. Tỷ lệ mắc bệnh khác ở trong nước cũng như trên thế giới. Các<br />
nhân (BN) nam cao hơn nữ gấp 2,5 lần. tác giả cho rằng sự gia tăng tần suất rung thất<br />
Tăng huyết áp được cho là nguyên nhân sau khi mở kẹp ĐMC có liên quan đến rối loạn<br />
thường gặp nhất trong bệnh lý phình động dẫn truyền gắn với việc bảo vệ cơ tim không đầy<br />
mạch chủ(10,14). Tuy vậy, tỉ lệ bệnh lý kèm theo đủ do quá trình tái tưới máu không đồng nhất,<br />
như tăng huyết áp, đái tháo đường, suy thận, stress oxy hóa.<br />
viêm phế quản ở 2 nhóm nghiên cứu cũng Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ sử<br />
tương đương nhau.Trong nghiên cứu chúng dụng inotrope sau khi mở kẹp ĐMC ở nhóm<br />
tôi, đặc điểm bệnh lý đi kèm của BN cũng phù HTK thấp hơn so với nhóm CB. Mặc dù tần<br />
hợp với các nghiên cứu khác trong nước và suất rung thất cao hơn nhưng khi tim đập lại ít<br />
sử dụng thuốc tăng co bóp cơ tim hơn. Kết quả<br />
<br />
<br />
108<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
này cũng phù hợp với kết quả của các nghiên BN phẫu thuật tim tại BV Việt Đức trong thời<br />
cứu khác(1,5,2). gian từ năm 2010 - 2016. Kết quả nghiên cứu cho<br />
Tác giả Nguyễn Ngọc Dự(11) (2016) thực hiện thấy thời gian kẹp ĐMC trung bình là 88 ± 17<br />
một nghiên cứu hồi cứu mô tả đánh giá hiệu quả phút, tỉ lệ rung thất sau mở kẹp ĐMC là 43%.<br />
bảo vệ cơ tim của dung dịch liệt tim HTK ở 826<br />
Bảng 8: Tần suất rung thất sau mở kẹp ĐMC qua một số nghiên cứu<br />
Tên tác giả Năm Cỡ mẫu Phương pháp phẫu thuật Rung thất nhóm HTK Rung thất nhóm<br />
CB<br />
(15)<br />
Sakata J. và cs 1998 46 Phẫu thuật thay van hai lá 90% 26%<br />
( (8)<br />
El- Hamamsy M và cs 2012 60 Phẫu thuật thay hai van 86,6% 26,6%<br />
(6)<br />
Braathen B.và cs 2011 80 Phẫu thuật van hai lá 38% 24%<br />
(13)<br />
Prathanee S và cs 2015 125 Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành 33,6% 8,3%<br />
Nghiên cứu của chúng tôi 2017 58 Phẫu thuật ĐMC ngực 45% 21%<br />
Mặc dù vậy, Braathen và cs(6) trong một 0,002). Nhóm HTK ít sử dụng inotrope hơn<br />
nghiên cứu ngẫu nhiên đã chứng minh rằng nhóm CB. Mặc dù tần suất rung thất cao hơn so<br />
trong phẫu thuật van hai lá thì việc sử dụng với nhóm CB nhưng khi tim đập lại, sử dụng<br />
dung dịch liệt tim HTK có tác dụng bảo vệ cơ thuốc tăng co bóp cơ tim ít hơn. Kết quả này<br />
tim tốt tương tự với việc lặp đi lặp lại đa liều cũng phù hợp với kết quả của các nghiên cứu<br />
dung dịch liệt tim máu lạnh. Tuy nhiên, trong khác. Tác giả G Scrascia và cs cũng ghi nhận tỷ lệ<br />
nghiên cứu này, tác giả tìm thấy tần suất cao BN nhóm HTK (57%) ít sử dụng inotrope hơn<br />
rung thất tự phát sau khi mở kẹp ĐMC ở những nhóm CB (59%).<br />
bệnh nhân nhân HTK. Và một sự gia tăng đáng Tỉ lệ sử dụng máy tạo nhịp tạm thời sau khi<br />
kể trong rung thất tự phát sau khi mở kẹp ĐMC mở kẹp ĐMC ở 2 nhóm trong nghiên cứu của<br />
ở nhóm bệnh nhân HTK đã được chứng minh chúng tôi khác biệt có ý nghĩa thống kê (p =<br />
trong các nghiên cứu khác. Lý giải cho hiện 0,018). Nhóm HTK ít sử dụng máy tạo nhịp tạm<br />
tượng này, các tác giả cho rằng sự gia tăng tần thời hơn nhóm CB. Một số tác giả cho rằng dung<br />
suất rung thất sau mở kẹp ĐMC có liên quan dịch liệt tim HTK giúp nuôi dưỡng cơ tim tốt<br />
đến rối loạn dẫn truyền gắn với việc bảo vệ cơ trong giai đoạn cơ tim thiếu máu nên giúp cải<br />
tim không đầy đủ do quá trình tái tưới máu thiện tốt chức năng co bóp cơ tim trong giai đoạn<br />
không đồng nhất, stress oxy hóa và sự thay đổi hồi phục. Do đó làm giảm nhu cầu sử dụng máy<br />
của nồng độ chất điện thế qua màng tế bào và kích nhịp tạm thời và thuốc inotrope .<br />
mức triphophate adenosine thấp. Sự tăng đáng Sự thay đổi nồng độ men tim trong và sau khi<br />
kể rung thất tự phát sau khi mở kẹp ĐMC ở mở kẹp động mạch chủ<br />
nhóm bệnh nhân HTK đã được chứng minh<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy<br />
trong các nghiên cứu này. Mặc dù vậy, Braathen<br />
men CK-MB của nhóm CB từ giá trị ban đầu (T0)<br />
và cs và nhiều tác giả khác cũng cho rằng sự gia<br />
là 25,42 ± 13,26U/L, tăng dần và đạt giá trị đỉnh là<br />
tăng tần suất rung thất tự phát không ảnh hưởng<br />
120,25 ± 156,33U/L tại thời điểm 24 giờ (T4) và<br />
đến việc phóng thích các enzyme cơ tim trên<br />
giảm dần tại thời điểm 48 giờ (T5) sau mổ là<br />
bệnh nhân sử dụng dung dịch HTK so với dung<br />
65,64 ± 68,35. Men CK- MB của nhóm HTK từ giá<br />
dịch liệt tim máu lạnh (3,4). Nhóm BN nhận dung<br />
trị ban đầu (T0) 32,53 ± 26,58U/L, tăng dần và đạt<br />
dịch HTK có nồng độ men tim không khác biệt<br />
giá trị đỉnh tại thời điểm 24 giờ (T4) là 91,55 ±<br />
so với nhóm BN nhận dung dịch máu lạnh.<br />
76,38U/L và giảm dần tại thời điểm 48 giờ (T5) là<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ sử 45,60 ± 28,08U/L. Như vậy tại thời điểm (T4) so<br />
dụng inotrope sau khi mở kẹp ĐMC giữa 2 với (T0) đã có tăng CK-MB vượt giá trị ngưỡng ở<br />
nhóm cũng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p =<br />
<br />
<br />
109<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
cả 2 nhóm. Phóng thích CK-MB đạt giá trị đỉnh so với nhóm HTK có giá trị ban đầu (T0) là 0,05 ±<br />
trong huyết tương ở cả 2 nhóm đều tại thời điểm 0,05ng/ml, tăng lên giá trị đỉnh là 9,91 ±<br />
24 giờ (T4) và giảm dần ở thời điểm 48 giờ (T5). 5,54ng/ml (T4) sau đó giảm dần tại thời điểm 48<br />
Điều này cho thấy ở nhóm HTK có nồng độ CK- giờ (T5) là 5,29 ± 4,10. Sự phóng thích Troponin I<br />
MB phóng thích ra vào các thời điểm T3, T4, T5 bắt đầu tăng từ lúc mở kẹp ĐMC và tăng dần đạt<br />
thấp hơn nhóm CB có ý nghĩa thống kê. đỉnh tại thời điểm 24 giờ sau mở kẹp ĐMC và<br />
Men tim Troponin I của nhóm CB từ giá trị giảm dần ở thời điểm 48 giờ ở cả 2 nhóm nghiên<br />
cơ bản ban đầu (T0) là 0,04 ± 0,05ng/ml, tăng lên cứu. Sự phóng thích Troponin I của nhóm HTK<br />
giá trị đỉnh là 17,38 ± 6,68ng/ml (T4) và sau đó so với nhóm CB thì thấp hơn tại các thời điểm<br />
giảm dần tại thời điểm 48 giờ (T5) là 9,69 ± 4,92, T2, T3, T4, T5 có ý nghĩa thống kê.<br />
Bảng 9: Kết quả men tim trong mổ so sánh với các nghiên cứu khác trên thế giới<br />
Cỡ mẫu Phương pháp phẫu Thời gian kẹp Thời gian kẹp Kết quả men tim<br />
Tác giả<br />
(BN) thuật ĐMC HTK (phút) ĐMC CB (phút) của nhóm BN nghiên cứu<br />
(16) Phẫu thuật ĐMC cTnI thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở<br />
Scrascia G2011 112 121 ± 35 126 ± 61<br />
ngực nhóm BN thời gian kẹp ĐMC > 160’<br />
(6) cTnI của 2 nhóm không có sự khác<br />
Braathen 2011 76 Phẫu thuật van hai lá 73 ± 3 75 ± 3<br />
nhau<br />
El-Hamamsy M Phẫu thuật thay hai cTnI của 2 nhóm không có sự khác<br />
(8) 60 88,75 ± 8,54 91,96 ± 7,80<br />
2012 van nhau<br />
(9) Phẫu thuật tim xâm cTnI, CK- MB của 2 nhóm không có<br />
De Palo M. 2017 90 106 ± 30 88 ± 30<br />
lấn tối thiểu sự khác nhau<br />
Phẫu thuật ĐMC<br />
Nghiên cứu chúng tôi 58 181 ± 19 184 ± 31 cTnI thấp hơn có ý nghĩa thống kê<br />
ngực<br />
Scrascia G và cs(16) (2011) thực hiện một thương phải mở gốc ĐMC. Vì vậy chiến lược sử<br />
nghiên cứu hồi cứu trên 112 BN phẫu thuật động dụng dung dịch liệt tim đơn liều HTK có thể<br />
mạch chủ ngực: 54 BN (nhóm HTK) nhận dung ngưng tim hơn 3 giờ đã được đề xuất để đơn<br />
dịch liệt tim Custodiol và 58 BN (nhóm CB) nhận giản hóa kỹ thuật mổ trong loại phẫu thuật phức<br />
dung dịch liệt tim pha máu lạnh. Thời gian kẹp tạp này. Trong trường hợp thời gian kẹp ĐMC<br />
ĐMC, thời gian THNCT thì tương đương nhau dài hơn 3 giờ thì có thể lặp lại một liều HTK<br />
giữa 2 nhóm. Không có sự khác nhau về rối loạn bằng 1/2 liều đầu.<br />
nhịp, tỉ lệ sử dụng thuốc trợ tim, hội chứng cung Careaga G và cs(7) nghiên cứu ở nhóm 30<br />
lượng tim thấp, và tử vong chu phẫu.. Nồng độ bệnh nhân với thời gian kẹp ĐMC trung bình 60<br />
troponin I tương đương nhau ở cả hai nhóm - 65 phút và dùng HTK hoặc dung dịch liệt tim<br />
dung dịch liệt tim có thời gian kẹp ĐMC ngắn. tinh thể kinh điển: không ghi nhận khác biệt về<br />
Nhóm BN có thời gian kẹp ĐMC > 160 phút, rối loạn nhịp giữa 2 nhóm trong giai đoạn tái<br />
nồng độ troponin I ở nhóm CB cao hơn nhóm tưới máu. Tuy nhiên trong giai đoạn hậu phẫu,<br />
HTK có ý nghĩa thống kê. bệnh nhân nhóm HTK có tần suất rối loạn nhịp<br />
Khi sử dụng dung dịch liệt tim pha máu thấp hơn có ý nghĩa, tỉ lệ và thời gian dùng vận<br />
lạnh, phải truyền lặp lại nhiều lần mỗi 15 – 20 mạch thấp; thời gian nằm hồi sức ngắn hơn so<br />
phút, có thể không phải là chiến lược tốt đối với với nhóm tinh thể.<br />
phẫu thuật ĐMCN, ngoài việc kéo dài thời gian Tác giả Zangrillo A(17) báo cáo ở 72 BN phẫu<br />
kẹp ĐMC do gián đoạn giữa các lần truyền dung thuật van 2 lá, cho thấy nồng độ troponin I tăng<br />
dịch liệt tim tinh thể, nó còn có thể là nguyên cao ở thời kì hậu phẫu sẽ kèm theo tăng nguy cơ<br />
nhân gây tổn thương động mạch vành vì phải tử vong trong thời kỳ hậu phẫu ngắn hạn cũng<br />
truyền trực tiếp tại hai lỗ động mạch vành phải như hậu phẫu xa.<br />
và trái nhiều lần trong một số trường hợp tổn<br />
<br />
<br />
110<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 3 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
So với các nghiên cứu khác, thời gian - Tỷ lệ cần sử dụng thuốc tăng co bóp cơ tim<br />
kẹp ĐMC và thời gian THNCT của chúng tôi sau mổ của nhóm BN sử dụng dung dịch HTK<br />
kéo dài hơn các nghiên cứu khác. Tuy nhiên tỉ thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm CB<br />
lệ hội chứng cung lượng tim thấp và nồng độ (11 BN so với 20 BN).<br />
troponin I hậu phẫu thấp hơn có ý nghĩa - Tuy nhiên, nhóm HTK có tỉ lệ bị rung thất<br />
thống kê ở nhóm HTK so với nhóm dung dịch sau mở kẹp ĐMC (45%) cao hơn nhóm CB (21%)<br />
liệt tim pha máu lạnh. có ý nghĩa thống kê.<br />
Qua các nghiên cứu trên, có thể thấy rằng TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
với những phẫu thuật tim đơn giản, thời gian 1. Abramov D, Abu-Tailakh M, et al (2006) "Plasma troponin<br />
levels after cardiac surgery vs after myocardial infarction".<br />
kẹp ĐMC ngắn thì dung dịch liệt tim pha máu<br />
Asian Cardiovasc Thorac Ann, 14(6) p.530-535.<br />
lạnh này hiệu quả và phù hợp với tính chất phẫu 2. Al-Sarraf N, Thalib L, Hughes A et al (2011) "Cross-clamp<br />
time is an independent predictor of mortality and morbidity<br />
thuật. Tuy nhiên với những loại phẫu thuật có in low- and high-risk cardiac patients". Int J Surg, 9(1) p.104-<br />
thời gian kẹp ĐMC kéo dài hay phẫu thuật phức 109.<br />
3. Babuin L, Jaffe AS (2005) "Troponin: the biomarker of choice<br />
tạp như phẫu thuật xâm lấn tối thiểu thì việc lặp for the detection of cardiac injury". CMAJ, 173(10) p.1191-202.<br />
lại nhiều lần dung dịch liệt tim có thể làm gián 4. Baliga RR, Nienaber CA, et al (2012) "Aortic Dissection and<br />
Related Syndromes", Springer,New York, NY, United States,<br />
đoạn phẫu thuật, làm kéo dài thời gian phẫu p.30-36.<br />
5. Barry JAW, Barth JH, Howell SJ (2008) "Cardiac troponin:<br />
thuật và thời gian THNCT. Vì vậy dung dịch liệt<br />
their use and relevance in anaesthesia and critical care<br />
tim HTK đơn liều có thể bảo vệ cơ tim hơn 3 giờ medicine". Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care &<br />
Pain. A BJA Publication, p.62-65.<br />
được sử dụng an toàn và có hiệu quả . Đây có 6. Braathen B, Tonnessen T (2010) "Cold blood cardioplegia<br />
thể là một sự lựa chọn hợp lý nhất cho những reduces the increase in cardiac enzyme levels compared with<br />
cold crystalloid cardioplegia in patients undergoing aortic<br />
phẫu thuật này. valve replacement for isolated aortic stenosis". J Thorac<br />
Cardiovasc Surg, 139, (4), p.874-80.<br />
KẾT LUẬN 7. Careaga G, Salazar D, et al, (2001) "Clinical impact of<br />
histidine-ketoglutarate-tryptophan (HTK) cardioplegic<br />
Qua nghiên cứu 58 trường hợp bệnh nhân solution on the perioperative period in open heart surgery<br />
được phẫu thuật ĐMC ngực tại khoa hồi sức- patients". Arch Med Res, 32, (4), p.296-269.<br />
8. El-Hamamsy M, Zaineldin RA, et al. (2012) "Myocardial<br />
phẫu thuật tim BV Chợ Rẫy, trong đó có 29 BN Preservation in Double Valve Replacement Surgery:<br />
Comparison of the Post-operative Clinical Outcome between<br />
được sử dụng dung dịch liệt tim HTK và 29 BN<br />
Histidine-Triptophan-Ketoglutalate Solution and Cold Blood<br />
được sử dụng dung dịch liệt tim CB, chúng tôi Cardioplegic Solution". Australian Journal of Basic and Applied<br />
Sciences, 6, (3), p.364-370.<br />
có thể kết luận rằng: Dung dịch liệt tim HTK có 9. Guida DPP, Mastro F, et al, (2017) "Myocardial protection<br />
hiệu quả bảo vệ cơ tim: during minimally invasive cardiac surgery through right<br />
mini-thoracotomy". Perfusion, 32, (3), p. 245-252.<br />
- BN được sử dụng dung dịch liệt tim HTK 10. Nguyễn Ngọc Cương, Nguyễn Lân Hiếu (2013) "Kết quả<br />
bước đầu điều trị phình động mạch chủ ngực bằng stent phủ".<br />
có nồng độ men tim troponin I ở thời điểm 24 Tạp chí Y học thưc hành, 896, tr.19-24.<br />
giờ sau mở kẹp ĐMC thấp hơn có ý nghĩa thống 11. Nguyễn Ngọc Dự (2016) "Kinh nghiệm 6 năm sử dụng dung<br />
dịch Custodiol- HTK trong phẫu thuật tim hở thường quy tại<br />
kê so với nhóm BN được sử dụng dung dịch CB bệnh viện Việt Đức". Tạp chí Y học Việt Nam. Hội nghị Phẫu<br />
(9,91ng/ml so với 17,38ng/ml) thuật tim mạch và lồng ngực Việt Nam lần thứ 6, tr. 78-82.<br />
12. Nguyễn Thị Quý (2007) "Bảo vệ cơ tim: thuốc và thuốc mê hô<br />
- Nồng độ CK- MB của nhóm BN sử dụng hấp". Chuyên đề tim mạch học, Nxb Y học, chi nhánh TP.Hồ Chí<br />
Minh, tr.9-20.<br />
HTK ở thời điểm 24 giờ sau mở kẹp ĐMC thấp 13. Prathanee S, Kuptanond C, et al (2015) "Custodial-HTK<br />
hơn đáng kể so với BN được sử dụng dung dịch Solution for Myocardial Protection in CABG Patients". J Med<br />
Assoc Thai, 98 Suppl 7, p.S164-167.<br />
CB (91,55U/l so với 120,25U/L).<br />
<br />
<br />
111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 3 * 2018<br />
<br />
14. Phạm Thọ Tuấn Anh (2008) "Sự phát triển phẫu thuật phình (repair versus replacement) on release of cardiac biomarkers<br />
động mạch chủ ngực tại bệnh viện Chợ Rẫy". Hội nghị Tim during mitral valve surgery". Anesth Analg, 101, (1), p.24-9.<br />
mạch học miền Trung tháng 8 năm 2008, tr 42-46.<br />
15. Sakata J, Morishita K, et al (1998) "Comparison of clinical<br />
outcome between histidine-triptophan-ketoglutalate solution<br />
Ngày nhận bài báo: 17/12/2017<br />
and cold blood cardioplegic solution in mitral valve Ngày phản biện nhận xét bài báo: 09/02/2018<br />
replacement". J Card Surg, 13, (1), p.43-47.<br />
16. Scrascia S, Guida P, et al (2011) "Myocardial protection during<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/05/2018<br />
aortic surgery: comparison between Bretschneider-HTK and<br />
cold blood cardioplegia". Perfusion, 26(5), p.427-433.<br />
17. Zangrillo A, Crescenzi G, et al. , (2005) "The effect of<br />
concomitant radiofrequency ablation and surgical technique<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
112<br />