Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT<br />
RỐI LOẠN LIPID MÁU Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP<br />
TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP. HỒ CHÍ MINH<br />
Trương Quang Anh Vũ*, Lê Đình Thanh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm rối loạn lipid máu của nhóm NMCT cấp và hiệu quả kiểm soát RLLM theo các<br />
hướng dẫn của NCEP ATP III; EAS/ESC 2011; ACC/AHA 2013.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả 96 trường hợp được chẩn đoán<br />
NMCT cấp điều trị tại Bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh từ 10/2014 đến 3/2016.<br />
Kết quả: Tỷ lệ RLLM là 86%, trong đó giảm HDL-C 68%, tăng TG 37%, tăng LDL-C 31%, tăng TC 27%.<br />
Các chỉ số rối loạn TC, LDL-C, TG ở nhóm bệnh nhân trẻ tuổi cao hơn nhóm lớn tuổi, ở phụ nữ cao hơn ở nam<br />
giới. Tỷ lệ LDL-C đạt mục tiêu chung là 40,6% (theo mục tiêu ATP III), 42,7% (theo ESC) và 33,3% (theo<br />
AHA). Nếu bệnh nhân tuân thủ điều trị sẽ có tỷ lệ đạt cao hơn (51%). Bệnh nhân nữ tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị<br />
(45%) cao hơn bệnh nhân nam (42%). Nhóm bệnh nhân trên 65 tuổi cũng có tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị (46%)<br />
cao hơn nhóm bệnh nhân dưới 65 tuổi (36%).<br />
Kết luận: Đa số bệnh nhân NMCT cấp có RLLM (86%). Tỷ lệ LDL-C đạt mục tiêu chung là 40,6% (theo<br />
mục tiêu ATP III), 42,7% (theo ESC) và 33,3% (theo AHA).<br />
Từ khóa: NMCT cấp, rối loạn lipid máu.<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH CHARACTERISTIC & CONTROL RESULT OF DYSLIPIDEMIA IN ACUTE<br />
MYOCARDIAC INFARCTION PATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL<br />
Truong Quang Anh Vu, Le Dinh Thanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 1 - 7<br />
<br />
Aims: Research characteristic and control result of dyslipidemia in AMI patients treated by guideline of<br />
NCEP ATP III; EAS/ESC 2011; ACC/AHA 2013.<br />
Objective and method: Prospective and descriptive study 96 AMI patients treated at Thong Nhat Hospital<br />
from October 2014 to March 2016.<br />
Results: Ratio of dyslipidemia is 86%, in which 68% decrease HDL-C, 37% increase TG, 31% increase TC.<br />
Valuations of TC, LDL-C, TG in young patients is higher than old patients are, in female patient is higher than<br />
male patients are. Ratio of LDL-C get treated target is 40.6% (ATP III), 42.7% (ESC), 33.3% (AHA), higher if<br />
patients respect treatment. Ratio of LDL-C get treated target in female patient (45%) is higher than male patients<br />
(42%), in elder patients (46%) is higher than younger patients (36%).<br />
Conclusion: Almost AMI patients get dyslipidemia (86%). Ratio of LDL-C get treated target is 40.6%<br />
(ATP III), 42.7% (ESC), 33.3% (AHA).<br />
Key words: Acute myocardial infarction, dyslipidemia.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* Phòng KHTH, Bệnh viện Thống Nhất<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII. Trương Quang Anh Vũ ĐT: 0913655404 Email: truongquanganhvu@yahoo.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 1<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ cấp, nhập viện vào Bệnh viện Thống Nhất từ<br />
tháng 10 năm 2014 đến tháng 3 năm 2016. Bệnh<br />
Rối loạn lipid máu là tình trạng tăng nhân được điều trị liều nạp Rosuvastatin<br />
cholesterol, triglycerides máu hoặc cả hai, hoặc 20mg/ngày (hoặc Atorvastatin 40mg/ngày) trong<br />
giảm nồng độ lipoprotein tỷ trọng cao, tăng<br />
ngày đầu. Sau đó điều trị duy trì Rosuvasatin<br />
nồng độ lipoprotein tỷ trọng thấp. Nguyên nhân<br />
10mg/ngày tiếp theo (hoặc Atorvastatin<br />
có thể là nguyên phát, hoặc thứ phát(2,23). Rối loạn 10mg/ngày tiếp theo). Bệnh nhân được xuất viện<br />
lipid máu là một yếu tố nguy cơ chính của bệnh khi ổn định, điều trị theo đơn thuốc, tái khám<br />
tim mạch do xơ vữa động mạch. theo hẹn. quay lại tái khám. Sau 3 tháng bệnh<br />
Liên quan giữa rối loạn lipid máu và bệnh nhân được làm xét nghiệm các chỉ số lipid máu<br />
động mạch vành đã được chứng minh rất rõ (TC, LDL-C, HDL-C, TG).<br />
ràng. Năm 1986, nghiên cứu "Thử Nghiệm<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Can Thiệp Đa Yếu Tố" (Multiple Risk Factor<br />
Interventional Trial) đã chứng minh rằng có - Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc.<br />
sự liên quan rõ rệt giữa mức cholesterol máu - Thu thập số liệu bệnh nhân theo mẫu<br />
và tỷ lệ tử vong do bệnh động mạch vành(18). thiết kế, khảo sát đặc điểm RLLM của nhóm<br />
Tình trạng tăng cholesterol máu tạo nên các đối tượng nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kiểm<br />
mảng xơ vữa làm hẹp lòng động mạch vành. soát RLLM.<br />
Khi mảng xơ vữa vỡ, kích hoạt quá trình đông - Xử lý số liệu bằng phương toán thống kê y<br />
máu tạo lập cục máu đông, tắc động mành học, chương trình SPSS 16.0.<br />
vành gây nhồi máu cơ tim.<br />
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kiểm soát<br />
Điều trị rối loạn lipid máu đã dược chứng RLLM<br />
minh là có thể dự phòng và điều trị các tai<br />
- Mục tiêu điều trị của NCEP ATP III trong<br />
biến mạch máu do mảng xơ vữa gây ra, làm<br />
nhóm nguy cơ cao (mạch vành) là đưa nồng độ<br />
giảm thiểu tiến triển của mảng xơ vữa. Việc sử<br />
LDL-C về dưới 1,8 mmol/l (< 70 mg/dl)(4).<br />
dụng Statin để điều trị rối loạn Lipid máu<br />
trong hội chứng mạch vành cấp đã được - Mục tiêu điều trị theo ESC/EAS (2011) cho<br />
khuyến cáo trong nhiều hướng dẫn (ATP III, nhóm nguy cơ cao (mạch vành) là đưa nồng độ<br />
ESC, EAS, AHA) với mục tiêu điều trị cụ thể. LDL-C về dưới 1,8 mmol/l (< 70 mg/dl), hoặc<br />
Đã có nhiều nghiên cứu về hiệu quả điều trị LDL-C giảm giá trị xuống 50% giá trị ban đầu(16).<br />
rối loạn lipid máu, tuy nhiên chưa có nhiều - Mục tiêu điều trị theo AHA (2013) cho<br />
nghiên cứu về hiệu quả điều trị rối loạn lipid nhóm nguy cơ cao (mạch vành) là LDL-C giảm<br />
máu trên nhóm nhồi máu cơ tim cấp. giá trị xuống 50% giá trị ban đầu cho bệnh nhân<br />
dưới 75 tuổi, giảm 30% giá trị ban đầu cho bệnh<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
nhân > 75 tuổi(19).<br />
Đánh giá đặc điểm rối loạn lipid máu<br />
(cholesterol, LDL-C, HDL-C, triglycerides) của KẾT QUẢ<br />
nhóm nhồi máu cơ tim cấp. Đặc điểm chung<br />
Đánh giá hiệu quả kiểm soát rối loạn lipid Bảng 1. Đặc điểm giới tính theo nhóm tuổi<br />
máu theo các hướng dẫn của NCEP ATP III(4); Nhóm NC Nam (n=67) Nữ (n=29)<br />
Nhóm tuổi p<br />
EAS/ESC 2011(16); ACC/AHA 2013(19) (n=96) n (%) n (%) n (%)<br />
< 65 tuổi 33 (35) 28 (85) 5 (15)<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 0,02<br />
≥ 65 tuổi 63 (65) 39 (62) 24 (38)<br />
Tuổi trung bình 69,813,7 67,614,2 74,811 0,01<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Nhận xét: tỷ lệ nam/nữ là 2,23<br />
Gồm 96 bệnh nhân được chẩn đoán NMCT<br />
<br />
<br />
2 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Đặc điểm rối loạn lipid máu<br />
Bảng 2. Đặc điểm rối loạn lipid máu<br />
Số ca rối loạn lipid máu (n) %<br />
Tăng TC 26 27<br />
Tăng LDL-C 30 31<br />
Giảm HDL-C 65 68<br />
Tăng TG 35 37<br />
Không RLLM 13 13,5<br />
Nhận xét: giảm HDL-C có tỷ lệ cao nhất 68%.<br />
Bảng 3. Đặc điểm các chỉ số xét nghiệm lipid máu<br />
TC (mmol/l) LDL-C (mmol/l) HDL-C (mmol/l) TG (mmol/l)<br />
Nhóm NC (n=96) 4,50 ± 1,28 2,81 ± 1,02 0,96 ± 0,26 1,89 ± 1,44<br />
Nam (n=67) 4,49 ± 1,29 2,85 ± 0,98 0,97 ± 0,27 1,82 ± 1,55<br />
Nữ (n=29) 4,52 ± 1,28 2,74 ± 1,1 0,94 ± 0,22 2,03 ± 1,16<br />
p 0,92 0,63 0,54 0,52<br />
< 65 tuổi (n=33) 4,77 ± 1,43 3 ± 1,10 0,97 ± 0,28 2,17 ± 1,8<br />
≥ 65 tuổi (n=63) 4,36 ± 1,18 2,71 ± 0,96 0,96 ± 0,24 1,73 ± 1,2<br />
p 0,13 0,19 0,74 0,15<br />
Nhận xét: BN dưới 60 tuổi có các chỉ số TC, LDL-C, TG cao hơn nhóm trên 60 tuổi<br />
Bảng 4. Đặc điểm các chỉ số xét nghiệm lipid máu theo yếu tố nguy cơ<br />
TC (mmol/l) LDL-C (mmol/l) HDL-C (mmol/l) TG (mmol/l)<br />
Hút thuốc (n=24) 4,59 ± 1,19 2,98 ± 0,97 0,91 ± 0,26 1,93 ± 1,46<br />
Không hút thuốc (n=72) 4,47 ± 1,31 2,76 ± 1,03 0,99 ± 0,26 1,88 ± 1,44<br />
p 0,70 0,34 0,20 0,87<br />
ĐTĐ (n=28) 3,92 ± 1,19 2,29 ± 1,03 0,92 ± 0,3 2,06 ± 1,49<br />
Không ĐTĐ (n=68) 4,74 ± 1,24 3,03 ± 0,94 0,98 ± 0,24 1,82 ± 1,42<br />
p 0,004 0,001 0,28 0,44<br />
THA (n=65) 4,32 ± 1,15 2,69 ± 1,02 0,98 ± 0,28 1,80 ± 1,15<br />
Không THA (n=31) 4,88 ± 1,47 3,06 ± 0,97 0,94 ± 0,20 2,06 ± 1,93<br />
p 0,048 0,10 0,47 0,41<br />
Suy thận (n=5) 4,18 ± 1,4 2,59 ± 1,15 1,02 ± 0,20 1,2 ± 0,48<br />
Không suy thận (n=91) 4,52 ± 1,28 2,82 ± 1,01 0,96 ± 0,26 1,93 ± 1,47<br />
p 0,81 0,62 0,64 0,27<br />
BMI < 25 (n=76) 4,61 ± 0,64 2,88 ± 0,37 1,03 ± 0,31 1,53 ± 0,97<br />
BMI ≥ 25 (n=20) 4,88 ± 1,74 3,05 ± 1,33 0,92 ± 0,16 2,64 ± 2,24<br />
p 0,97 0,97 0,97 0,97<br />
<br />
Đánh giá kết quả điều trị.<br />
Bảng 5. Kết quả điều trị chung<br />
Trước điều trị (n=96) Sau điều trị (n=96) Chênh lệnh p<br />
TC (mmol/l) 4,50 ± 1,28 3,75 ± 1,03 0,75 ± 1,38 0,00<br />
LDL-C (mmol/l) 2,81 ± 1,02 2,05 ± 0,84 0,77 ± 1,07 0,00<br />
HDL-C (mmol/l) 0,96 ± 0,26 0,98 ± 0,23 -0,01 ± 0,26 0,64<br />
TG (mmol/l) 1,89 ± 1,44 1,84 ± 1,17 0,05 ± 1,28 0,71<br />
Nhận xét: Các chỉ số TC, LDL-C, HDL-C, TG đều cải thiện sau điều trị<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 3<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
Bảng 6. Kết quả LDL-C đạt mục tiêu điều trị<br />
Kết quả điều trị Số bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị %<br />
LDL-C đạt mục tiêu theo ATP III 39 40,6<br />
LDL-C đạt mục tiêu theo ESC/EAS 41 42,7<br />
LDL-C đạt mục tiêu theo AHA 32 33,3<br />
Bảng 7. Kết quả mục tiêu đạt được (ESC) theo sự tuân thủ điều trị<br />
Đạt mục tiêu điều trị Không đạt mục tiêu điều trị<br />
Nhóm nghiên cứu (n = 96) p<br />
n (%) n (%)<br />
Tuân thủ điều trị 28 (51) 27 (49)<br />
>0,05<br />
Không tuân thủ 13 (32) 28 (68)<br />
Bảng 8. Kết quả đạt được mục tiêu (ESC) theo yếu tố 13,28, trong đó tuổi trung bình ở nam là 66,90 ±<br />
nguy cơ 13,5, tuổi trung bình ở nữ là 74,04 ± 11,20(11).<br />
LDL-C đạt LDL-C Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng<br />
mục tiêu không đạt p tôi cao hơn nghiên cứu của Lê Huy Thạch tại<br />
n % n %<br />
Bệnh viện Ninh Thuận là 66,28 ± 14,96(8), Đặng<br />
Hút thuốc lá (n=24) 9 (37,5) 15 (62,5)<br />
> 0,05 Đình Cẩn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng<br />
Không hút thuốc (n=72) 32 (44) 40 (56)<br />
Tiểu đường (n=28) 12 (43) 16 (57) là 65 ± 12,96(1) và tác giả Muhammad Zafar Iqbal<br />
> 0,05<br />
Không TĐ (n=68) 29 (43) 39 (57) là 55(7). Sự khác biệt này có thể do bệnh viện<br />
THA (n=65) 28 (43) 37 (57) Thống Nhất là trung tâm lão khoa phía Nam nên<br />
> 0,05<br />
Không THA (n=31) 13 (42) 18 (58)<br />
bệnh nhân đa số cao tuổi về hưu.<br />
Suy thận (n = 5) 3 (60) 2 (40)<br />
> 0,05 Về giới tính, nghiên cứu của chúng tôi có 67<br />
Không suy thận (n=91) 38 (42) 53 (58)<br />
Nhận xét: nhóm hút thuốc lá có tỷ lệ đạt mục bệnh nhân nam (70%), 29 bệnh nhân nữ (30%), tỷ<br />
tiêu điều trị thấp 37,5%. lệ nam/nữ là 2,23. Tỷ lệ này tương đương với<br />
nghiên cứu của Nguyễn Văn Tân 2,13(11), thấp<br />
Bảng 9. Kết quả đạt được mục tiêu (ESC) theo giới,<br />
hơn một ít so với Lê Huy Thạch tại Bệnh viện<br />
tuổi, BMI<br />
Ninh Thuận 2,5(8), và tác giả Muhammad Zafar<br />
LDL-C đạt LDL-C không<br />
mục tiêu đạt mục tiêu p Iqbal là 3(7).<br />
n (%) n (%) Phân bố giới tính theo nhóm tuổi, chúng<br />
Nam (n=67) 28 (42) 39 (58) 0,78 tôi nhận thấy ở nhóm dưới 65 tuổi, bệnh nhân<br />
Nữ (n=29) 13 (45) 16 (55)<br />
nam chiếm đa số (85%), ở nhóm trên 65 tuổi tỷ<br />
< 65 tuổi (n = 33) 12 (36) 21 (64) 0,36<br />
≥ 65 tuổi (n=63) 29 (46) 34 (54)<br />
lệ bệnh nhân nữ bắt đầu tăng lên (15% →<br />
BMI 0,05<br />
Atorvastatin (n=17) 4 (25,5) 13 (76,5) 65 tuổi là 19%, tăng lên 38% ở bệnh nhân nữ<br />
BÀN LUẬN trên 65 tuổi(11). Bệnh nhân nam bị NMCT nhiều<br />
hơn nữ, do nam có nhiều yếu tố nguy cơ hơn<br />
Đặc điểm chung<br />
(thuốc lá, rượu, stress…), nhưng càng lớn tuổi,<br />
Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên tỷ lệ nữ giới bị NMCT cấp càng cao. Lượng<br />
cứu là 69,8 ± 13,7. Trong đó tuổi trung bình của estrogen, là yếu tố bảo vệ tim mạch ở nữ giới<br />
nam là 67,6 ± 14,2, tuổi trung bình của nữ là 74,8 giảm đi nhiều khi đến tuổi mãn kinh là một<br />
± 11. Tuổi trung bình trong nghiên cứu này trong nhiều nguyên làm tăng tỷ lệ NMCT cấp<br />
tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Văn ở nữ ở độ tuổi trên 65.<br />
Tân trên đối tượng bệnh nhân NMCT cấp tại<br />
bệnh viện Thống Nhất (2009 – 2012) là 69,18 ±<br />
<br />
<br />
4 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đặc điểm rối loạn lipid máu cũng tương tự với nghiên cứu của Hoàng Đăng<br />
Tỷ lệ RLLM của nhóm nghiên cứu là 86%. Mịch, các chỉ số TC, LDL-C và cả TG đều tăng rõ<br />
Kết quả này tương đương với nghiên cứu của rệt ở nhóm bệnh nhân có hút thuốc lá(6).<br />
Trần Hữu An (90%)(20), Phạm Hữu Tài (76%)(14) Xét về mối tương quan giữa RLLM và chỉ số<br />
và Muhammad Zafar (75%)(7). BMI, cho thấy bệnh nhân béo phì (BMI ≥ 25) có<br />
Xét riêng về từng chỉ số RLLM, kết quả các chỉ số rối loạn lipid máu cao hơn nhóm còn<br />
nghiên cứu cho thấy rối loạn HDL-C (giảm lại. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Kim Thủy,<br />
HDL-C) là tỷ lệ gặp cao nhất 68%, kế tiếp đó là Đào Thu Giang(9), Hoàng Đăng Mịch(6), Phạm Thị<br />
tăng TG 37%, tăng LDL-C 31% và tăng TC 27%. Hồng Vân(15) cũng cho kết quả tương tự.<br />
Kết quả tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Đánh giá hiệu quả điều trị:<br />
Thanh Xuân cho thấy tỷ lệ rối loạn HDL-C là Sau thời gian điều trị (3,73 ± 2,13 tháng),<br />
62%, tăng TG là 46,5%, tăng LDL-C là 23,9%, bệnh nhân được làm lại xét nghiệm bilan lipid<br />
tăng cholesterol là 52%(10). máu. Kết quả các chỉ số TC, LDL-C, TG đều giảm<br />
Nghiên cứu của Giao Thị Thoa có tỷ lệ giảm rõ rệt. HDL-C cải thiện. Trong đó mức giảm TC<br />
khá thấp HDL-C là 9,32%, tăng TC 55%, tăng và LDL-C sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p <<br />
LDL-C là 51%, tăng TG 36%(3). Tỷ lệ giảm HDL-C 0,05). Kết quả nghiên cứu của Trần Kim Hoàng<br />
của Phạm Hữu Tài thấp hơn là 10%(14). Có thể do cũng cho thấy các chỉ số lipid máu cải thiện sau<br />
Giao Thị Thoa và Phạm Hữu Tài lấy mức chuẩn điều trị. Trong đó sự cải thiện về TC, LDL-C và<br />
giảm HDL-C khá thấp là 0,9 mmol/l, trong khi TG có ý nghĩa thống kê(21).<br />
đó chúng tôi lấy chuẩn HDL-C là 1,03 mmol/l. Chúng tôi đánh giá sự tuân thủ điều trị căn<br />
Các chỉ số xét nghiệm bilan lipid máu của cứu vào quay lại tái khám đều đặn, uống thuốc<br />
nghiên cứu tương tự với nghiên cứu của đều, không bỏ thuốc, kèm theo chế độ ăn giảm<br />
Nguyễn Văn Tân, Hồ Thượng Dũng nghiên béo và tập thể dục. Tất cả bệnh nhân được điều<br />
cứu trên 232 trường hợp NMCT típ 1(12). Kết trị Statin, trong đó sử dụng Atorvastatin 17%,<br />
quả cũng tương tự với nghiên cứu của Trần Rosuvastatin 83%. Tỷ lệ tuân thủ điều trị của<br />
Hữu An, Lê Thanh Hải(20) và Phạm Hữu Tài, chúng tôi là 57%. Sự tuân thủ điều trị của cả 2<br />
Lê Thị Bích Thuận(14). giới: nam (54%), nữ (65%). Tỷ lệ tuân thủ điều trị<br />
Bệnh nhân dưới 65 tuổi có giá trị trung bình ở ở 2 nhóm bệnh nhân trên và dưới 65 tuổi từ 49<br />
của TC, LDL-C, TG cao hơn nhóm trên 65 tuổi. – 62%, Nhóm bệnh nhân trên 65 tuổi có tỷ lệ<br />
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Tân cho kết quả tuân thủ điều trị cao hơn nhóm dưới 65 tuổi.<br />
tương tự, giá trị trung bình của TC, LDL-C, TG Theo khuyến cáo của ESC/EAS (2011), nên<br />
cao hơn nhóm trên 65 tuổi(11). Nghiên cứu của dùng statin cho các trường hợp hội chứng mạch<br />
Wei Young và Liu Shaowen cho kết quả các chỉ vành cấp do statin có các ưu điểm sau: cải thiện<br />
số rối loạn TC, LDL-C, TG ở nhóm bệnh nhân trẻ chức năng nội mạc, tác dụng chống oxy hóa, ức<br />
tuổi cao hơn nhóm lớn tuổi, ở phụ nữ cao hơn ở chế tăng sinh và di trú tế bào cơ trơn, tác dụng<br />
nam giới(25). Nghiên cứu của Soheila Dabiran tân tạo mạch, kích thích tế bào gốc của nội mạc,<br />
cũng cho kết quả các chỉ số rối loạn TC, LDL-C, điều hòa miễn dịch, tác dụng chống huyết khối,<br />
TG ở nhóm bệnh nhân trẻ tuổi cao hơn nhóm ổn định mảng xơ vữa, tác dụng chống viêm(16).<br />
lớn tuổi(17). Nhóm nghiên cứu CTT (2005) đã tổng hợp số<br />
Nghiên cứu các chỉ số bilan lipid máu ở các liệu của 14 thử nghiệm lâm sàng phân nhóm<br />
nhóm bệnh nhân có yếu tố nguy cơ như hút ngẫu nhiên đánh giá lợi ích của statin ở nhiều<br />
thuốc lá cho thấy nồng độ của TC, LDL-C, TG đối tượng khác nhau và thực hiện phân tích gộp<br />
tăng so với nhóm không hút thuốc. Kết quả này các số liệu này (tổng số người tham gia: 90.056).<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 5<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
Kết quả phân tích gộp cho thấy ứng với một mức CEPHEUS, tỷ lệt đạt mục tiêu điều trị LDL-C là<br />
giảm cholesterol LDL 1 mmol/l, tử vong do mọi 40,1%. Nghiên cứu L-TAP II (2009) thực hiện<br />
nguyên nhân giảm 10% (p < 0,0001), tử vong do trên 9 quốc gia đánh giá mục tiêu điều trị LDL-C<br />
bệnh mạch vành giảm 20% (p < 0,0001), nguy cơ đạt được, cho thấy mục tiêu LDL-C ≤ 1,8 mmol/l<br />
nhồi máu cơ tim hoặc tử vong do bệnh mạch đạt được 30%(24).<br />
vành giảm 24% (p < 0,0001), nguy cơ đột quị KẾT LUẬN<br />
giảm 15% (p < 0,0001) và nhu cầu tái tưới máu<br />
động mạch vành giảm 24% (p < 0,0001). Qua nghiên cứu 96 bệnh nhân NMCT cấp,<br />
RLLM tại bệnh viện Thống Nhất từ tháng<br />
Mục tiêu điều trị của NCEP ATP III trong<br />
10/2014 đến tháng 3/2016, chúng tôi có một số<br />
nhóm nguy cơ cao (mạch vành) là đưa nồng độ<br />
nhận xét sau:<br />
LDL-C về dưới 1,8 mmol/l (< 70 mg/dl)(4).<br />
Mục tiêu điều trị theo ESC/EAS (2011) cho<br />
Đặc điểm rối loạn lipid máu của nhóm nhồi<br />
nhóm nguy cơ cao (mạch vành) là đưa nồng độ máu cơ tim cấp<br />
LDL-C về dưới 1,8 mmol/l (< 70 mg/dl), hoặc Đa số bệnh nhân NMCT cấp có RLLM (86%).<br />
LDL-C giảm giá trị xuống 50% giá trị ban đầu(16). Trong đó rối loạn HDL-C (giảm HDL-C) chiếm<br />
Mục tiêu điều trị theo AHA (2013) cho nhóm tỷ lệ cao nhất (68%), kế tiếp đó là tăng TG (37%),<br />
nguy cơ cao (mạch vành) là LDL-C giảm giá trị tăng LDL-C (31%) và tăng TC (27%).<br />
xuống 50% giá trị ban đầu cho bệnh nhân dưới Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lipid<br />
75 tuổi, giảm 30% giá trị ban đầu cho bệnh nhân máu theo các hướng dẫn<br />
> 75 tuổi(19). - Thời gian bệnh nhân quay lại tái khám lần<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ LDL- đầu có làm xét nghiệm kiểm soát lipid máu là<br />
C đạt mục tiêu chung là 40,6% (theo mục tiêu 3,73 ± 2,13 tháng. Khi được điều trị theo phác đồ<br />
ATP III), 42,7% (theo ESC) và 33,3% (theo AHA). dùng statin, các chỉ số TC, LDL-C, TG, HDL-C<br />
Nếu bệnh nhân tuân thủ điều trị sẽ có tỷ lệ đạt cải thiện rõ rệt.<br />
cao hơn (51%). Trong các yếu tố nguy cơ, nhóm - Tỷ lệ LDL-C đạt mục tiêu chung theo<br />
bệnh nhân hút thuốc lá có tỷ lệ đạt mục tiêu kém ESC/EAS là 42,7%, nếu tuân thủ điều trị tỷ lệ đạt<br />
nhất (37,5%). cao hơn (51%).<br />
Theo giới tính, bệnh nhân nữ tỷ lệ đạt mục - Bệnh nhân nữ tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị<br />
tiêu điều trị (45%) cao hơn bệnh nhân nam (45%) cao hơn bệnh nhân nam (42%). Nhóm<br />
(42%). Nhóm bệnh nhân trên 65 tuổi cũng có tỷ bệnh nhân trên 65 tuổi cũng có tỷ lệ đạt mục tiêu<br />
lệ đạt mục tiêu điều trị (46%) cao hơn nhóm điều trị (46%) cao hơn nhóm bệnh nhân dưới 65<br />
bệnh nhân dưới 65 tuổi (36%). tuổi (36%).<br />
Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị của nhóm điều trị<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Rosuvastatin (47%), cao hơn nhóm điều trị<br />
1. Đặng Đình Cẩn, Nguyễn Hữu Toàn, Võ Minh và cộng sự<br />
Atorvastatin (25,5%). (2015), “Nghiên cứu tình hình điều trị nhồi máu cơ tim cấp ST<br />
chênh lên tại Bệnh viện Đa khoa II Lâm Đồng”, <br />
Hoàng là 18,2%(21). 2. Đặng Vạn Phước, Phạm Tử Dương, Vũ Đình Hải và cộng sự<br />
(2008), “Khuyến cáo của Hội Tim mạch học Việt Nam về<br />
Nghiên cứu CEPHEUS (Pan European) khảo RLLM”, Chuyên đề Tim mạch học, <br />
Pan Asia có tỷ lệ đạt mục tiêu trị LDL-C là<br />
34.9(13). Ở Việt Nam, trong nghiên cứu<br />
<br />
<br />
6 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
3. Giao Thị Thoa, Hoàng Anh Tiến, Nguyễn Lân Hiếu (2014), Society of Cardiology (ESC) and the European Atherosclerosis<br />
“Nghiên cứu bilan lipid máu trên bệnh nhân hội chứng ĐMV Society (EAS)”, Eur Heart J 32, pp 1769 - 1818.<br />
cấp”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 68, tr. 214 – 219. 17. Soheila D, Manesh BK, Khajehnasiri F (2015), “Risk factors of<br />
4. Grundy SM, Becker D, Clark LT et al. (2002), “Detection, first acute myocardial infarction: Comparision of elderly and<br />
evaluation and treatment of high blood cholesterol in adult non – elderly, a 24 - year study”, Advance in Aging research, 4,<br />
(Adult treatment panel III)”, National cholesterol education pp 13 – 17.<br />
program, National Heart, Lung and Blood Institute, National 18. Stamler J, Wentworth D, Neaton JD. (1986), “Is relationship<br />
Institute of health, NIH publication, p 02-5215. between serum cholesterol and risk of premature death from<br />
5. Hermans MP, Castro CM, Ferrieres J, et al. (2010), coronary heart disease continuous and graded ? Findings in<br />
“Centralized Pan-European survey on the undertreatment of 356 222 primary screenees of the Multiple Risk Factor<br />
hypercholesterolemia (CEPHEUS): overall findings from eight Intervention Trila (MRFIT)”, JAMA, 256(20), pp 2823 – 8<br />
countries”, Curr Med Res Opin, 26, pp 445-454. 19. Stone NJ, Robinson JG, Lichtenstein AH et al. (2013),<br />
6. Hoàng Đăng Mịch (2009), “Một số đặc điểm rối loạn lipid “ACC/AHA Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol<br />
máu ở người có yếu tố nguy cơ xơ vữa động mạch”, Tạp chí Y to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk in Adults - A<br />
học Việt Nam, 1, tr. 1 – 6. Report of the American College of Cardiology/American<br />
7. Iqbal MZ, Dogar LA, Rafiq Z (2014), “Association of Heart Association Task Force on Practice Guidelines”,<br />
Dyslipidemia with Acute Myocardial Infarction (CAD)”, Circulation, 129(2), pp S1-S45<br />
PJMHS, 8(1), pp 182 – 184. 20. Trần Hữu An, Lê Thanh Hải, Huỳnh Văn Minh (2000), “Khảo<br />
8. Lê Huy Thạch (2012), “Yếu tố tiên lượng trong nhồi máu cơ sát sự biến đổi của một số thông số lipid ở bệnh nhân nhồi<br />
tim cấp tại Khoa HSCC Bệnh viện Ninh Thuận”, Chuyên đề máu cơ tim ổn định”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 21, tr. 20<br />
Tim mạch học (2012), “Rối loạn lipoprotein máu và LDL-cholesterol mục tiêu<br />
9. Nguyễn Kim Thủy, Đào Thu Giang (2006), “Tìm hiểu mối liên ở người bệnh tăng huyết áp nguy cơ cao”, <br />
10. Nguyễn Thanh Xuân, Nguyễn Oanh Oanh (2010), “Đặc điểm 22. Võ Thị Dễ (2010), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận<br />
rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ”, lâm sàng và chỉ định điều trị khi xuất viện ở bệnh nhân đặt<br />
Tạp chí Y Dược học Quân sự, 1, tr. 29 – 31. stent động mạch vành tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện<br />
11. Nguyễn Văn Tân (2015), Nghiên cứu sự khác biệt về lâm sàng, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh năm 2007 – 2008”, Tạp chí Y<br />
cận lâm sàng và điều trị nhồi máu cơ tim cấp ở bệnh nhân trên và học thực hành 729(8), tr. 56 – 58.<br />
dưới 65 tuổi, Luận văn Tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Dược 23. Vũ Minh Phương (2014), Đánh giá kết quả điều trị rối loạn lipid<br />
Tp Hồ Chí Minh. máu ở khoa khám bệnh Bệnh viện Thống Nhất, Luận văn tốt<br />
12. Nguyễn Văn Tân, Hồ Thượng Dũng, Châu Văn Vinh và cộng nghiệp Học viện Quân Y.<br />
sự (2015), “Đặc điểm và tiên lượng ngắn hạn nhồi máu cơ tim 24. Waters DD, Brotons C, Chiang CW et al. (2009). “Lipid<br />
cấp típ 2 tại Bệnh viện Thống Nhất”, Chuyên đề Tim mạch học, Treatment Assessment Project 2 (L-TAP 2): a multinational<br />
34.<br />
13. Park JE, Chiang CE, Munawar M, et al. (2011). “Lipid- 25. Wei Y, Liu S (2013), “ASSA 13 – 16 – 3 dyslipidemiain Chinese<br />
lowering treatment in hypercholesterolaemic patients: the Elderly patients with acute myocardial infarction”, Heart 2013,<br />
CEPHEUS Pan-Asian survey”, Eur J Cardiovasc, 7, pp 201 - pp 77 - 99.<br />
222.<br />
14. Phạm Hữu Tài, Lê Thị Bích Thuận (2014), “Nghiên cứu bilan<br />
lipid máu ở người cao tuổi bị hội chứng động mạch vành Ngày nhận bài báo: 28/09/2016<br />
cấp”, <br />
15. Phạm Thị Hồng Vân, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Viết Dũng Ngày bài báo được đăng: 01/11/2016<br />
(2008), “Phân loại rối loạn lipid máu ở người thừa cân béo<br />
phì”, Tạp chí Y học Việt Nam, 10(2), tr. 350 – 356.<br />
16. Reiner Z, Catapano A, De Backer G et al. (2011) “ESC/EAS<br />
guidelines for the management of dyslipidaemias. The Task<br />
Force on the management of dyslipidaemias of the European<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 7<br />