intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả bước đầu trong quản lý bệnh chổi rồng trên nhãn

Chia sẻ: Kata_0 Kata_0 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

89
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày 16/12, tại ấp Phú Bình xã Phú Hựu H.Châu Thành, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội thảo Mô hình thử nghiệm quản lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn. Hội thảo đã thu hút sự quan tâm tham gia của gần 100 nhà vườn trong và ngoài huyện Châu Thành cùng cán bộ kỷ thuật các trạm BVTV của tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long và viện Cây ăn quả Miền Nam. Quy trình xử lý bệnh chổi rồng do chi cục BVTV tỉnh phối hợp với viện Cây ăn quản Miền...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả bước đầu trong quản lý bệnh chổi rồng trên nhãn

  1. Hiệu quả bước đầu trong quản lý bệnh chổi rồng trên nhãn Ngày 16/12, tại ấp Phú Bình xã Phú Hựu H.Châu Thành, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp tổ chức hội thảo Mô hình thử nghiệm quản lý bệnh chổi rồng trên cây nhãn. Hội thảo đã thu hút sự quan tâm tham gia của gần 100 nhà vườn trong và ngoài huyện Châu Thành cùng cán bộ kỷ thuật các trạm BVTV của tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long và viện Cây ăn quả Miền Nam. Quy trình xử lý bệnh chổi rồng do chi cục BVTV tỉnh phối hợp với viện Cây ăn quản Miền Nam được thực hiện từ tháng 8 năm 2011. Diện tích là 8 ha của 12 hộ dân tại ấp Phú Bình xã Phú Hựu huyện Châu Thành. Theo đánh giá, trong 4 nhóm hiện trạng cây tương đương 4 thời điểm bắt đầu thực hiện mô hình gồm: Nhóm cây cắt sạch hoàn toàn, nhóm cây đang cơi đọt 1, nhóm cây cơi đọt 2, nhóm cây mang bông trái thì nhóm cây cắt sạch hoàn toàn, áp dụng theo qui trình có tỷ lệ bệnh chổi rồng thấp nhất, tỷ lệ mang trái đạt khoảng 80%. Nhìn chung 20 hộ tuân thủ theo đúng qui trình bước đầu cho lợi nhuận bình quân 29 triệu đồng/ha, trong khi
  2. vườn đối chứng không xử lý theo qui trình kỹ thuật thì hầu như không cho năng suất và lỗ chi phí chăm sóc trên 11 triệu đồng/ha. Một số kinh nghiệm trong quản lý và phòng trị bệnh chỗi rồng cũng được rút ra tại hội thảo. Trong đó hạn chế lớn nhất của các nhà vườn là còn canh tác theo phương pháp truyền thống, chỉ tập trung xử lý ra hoa mà chưa quan tâm đến khâu chăm sóc, đầu tư phân bón cho cây từ đó cây bị suy kiệt, vi khuẩn gây bệnh dễ xâm nhập. Mặc khác nhà vườn chưa quen việc ghi chép kỹ thuật canh tác, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nên không thể theo dõi diễn biến của dịch bệnh để phòng trị thời. Theo các nhà chuyên môn phòng trị bệnh chổi rồng hiệu quả nhất vẫn là yếu tố cộng đồng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2