Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ<br />
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG<br />
TYPE 2 TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ<br />
Dương Thị Minh Tâm*, Nguyễn Ngọc Duy*, Nguyễn Thị Thùy*, Nguyễn Thị Tuyết Vân*,<br />
Mai Tiến Thành*, Võ Hoàng Phương*, Lê Đình Trọng Nhân*<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Tại thành phố Cần Thơ, điều tra của Trung tâm Y tế dự phòng năm 2013 cũng cho thấy có tới<br />
60% người bị bệnh đái tháo đường týp 2 không biết mình đang mắc bệnh. Do đó, việc triển khai mô hình can<br />
thiệp giúp cải thiện tình trạng đái tháo đường của bệnh nhân là việc làm cần thiết.<br />
Mục tiêu: Nâng cao kiến thức về chế độ dinh dưỡng và tự kiểm soát ĐTĐ, thực hành dinh dưỡng cũng như<br />
thực hành vận động thể lực của bệnh nhân ĐTĐ tại 4 phường/xã tại thành phố Cần Thơ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang can thiệp tập huấn kiến thức về ĐTĐ. Mỗi phường/xã<br />
chọn ra toàn bộ những bệnh nhân đã được chẩn đoán mắc ĐTĐ trong đợt tầm soát bệnh không lây năm 2017 và<br />
năm 2018 tại thành phố Cần Thơ. Trước can thiệp tất cả bệnh nhân được phỏng vấn trực tiếp mặt đối mặt về<br />
kiến thức chung về bệnh tiểu đường, kiến thức chế độ dinh dưỡng, và thực hành dinh dưỡng, thực hành vận<br />
động thể lực của bệnh nhân. Ngoài ra dữ liệu về mức đường huyết và BMI của bệnh nhân cũng được thu thập.<br />
Bệnh nhân sau đó sẽ được tập huấn kiến thức về bệnh và dinh dưỡng cho người đái tháo đường đồng thời được<br />
phát tài liệu tập huấn. Sau tập huấn 1 tháng, bệnh nhân sẽ được đánh giá lại kiến thức và đo lại mức đường<br />
huyết của bệnh nhân.<br />
Kết quả: Tổng cộng có 197 bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam (73,1% so với<br />
26,9%). Độ tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 60-69 (49,7%) và < 60 tuổi (35,5%). Sau can thiệp hầu hết các kiến<br />
thức đều cải thiện (> 70%) trừ các kiến thức về vai trò nhóm thực phẩm (66,7%), kiến thức về đọc nhãn thực<br />
phẩm (2,0%) và kiến thức về vận động thể lực (46,7%). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi vận động<br />
thể lực (p< 0,001).<br />
Kết luận: Can thiệp tập huấn nâng cao kiến thức cho bệnh nhân ĐTĐ tại thành phố Cần Thơ mang lại hiệu<br />
quả nhất định. Bệnh nhân có sự cải thiện về kiến thức chung về ĐTĐ và kiến thức về dinh dưỡng dành cho bệnh<br />
nhân ĐTĐ.<br />
Từ khóa: đái tháo đường, người cao tuổi, tập huấn, kiến thức, thực hành<br />
ABSTRACT<br />
THE EFFECTIVENESS OF A TRAINING PROGRAM ON DIABETES KNOWLEDGE<br />
TO TYPE 2 DIABETES ELDERLY IN CAN THO CITY<br />
Duong Thi Minh Tam, Nguyen Ngoc Duy, Nguyen Thi Thuy, Nguyen Thi Tuyet Van, Mai Tien<br />
Thanh, Vo Hoang Phuong, Le Dinh Trong Nhan<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 396 - 402<br />
Background: According to a survey of Can Tho Preventive Health Center, there were up to 60% of type 2<br />
diabetes patients not knowing they had gotten the disease. Therefore, it was necessary to implement an<br />
intervention program to diabetes patients.<br />
*Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Dương Thị Minh Tâm ĐT: 0903172012 Email: duongthiminhtam@iph.org.vn<br />
<br />
<br />
<br />
396 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Objectives: To improve knowledge of diabetes and nutritional diet, practices of diet and physical activity<br />
among diabetes patients in 4 communes in Can Tho City.<br />
Methods: A cross-sectional study was carried out in Can Tho City. All diabetes patients monitored in four<br />
selected communes were enrolled in the study. Prior to training program, all patients were interviewed about<br />
their knowledge and practices of diabetes and nutritional diet and were measured BMI and blood glucose. After<br />
one month, they took part in a two-days training course and were received training materials. One month later,<br />
we reevaluated patients’ knowledge and practices.<br />
Results: There were a total of 197 patients enrolled in the study. Females were predominated in the study<br />
(73.1%). Most of patients aged under 60 (35.5%) and from 60 to 69 (49.7%). After intervention, most of<br />
knowledge were improved (> 70%), except for knowledge of roles of food elements (66.7%), of reading of<br />
nutritional fact label (2.0%), and of physical activity (46.7%). There was a significant difference on practice of<br />
physical activity of patients between prior and after intervention (p< 0.001).<br />
Conclusion: The training program on improvement of knowledge of diabetes patients in Can Tho City had<br />
brought a relative effectiveness. Patients had improvements on general knowledge of diabetes and nutritional diet.<br />
Keywords: diabetes, elderly, training course, knowledge, practice<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ huyết sau can thiệp.<br />
Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc đái tháo Có 70% bệnh nhân thực hành dinh dưỡng<br />
đường (ĐTĐ) cũng gia tăng nhanh chóng. Theo đúng sau can thiệp.<br />
kết quả điều tra của Bệnh viện Nội tiết Trung 70% bệnh nhân thực hành vận động thể lực<br />
ương tỷ lệ đái thái đường trên toàn quốc là 5,7% đầy đủ sau can thiệp.<br />
dân số. Nếu so sánh với năm 2002 thì tỷ lệ này ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
đã tăng lên 211%. Dự báo đến năm 2025, số Đối tượng nghiên cứu<br />
người đái tháo đường sẽ tăng xấp xỉ 3 triệu<br />
Là người dân trên 40 tuổi mắc ĐTĐ sinh<br />
người(4).<br />
sống tại 04 phường/xã: huyện Cờ Đỏ (xã Thới<br />
Tại thành phố Cần Thơ, điều tra của Trung Xuân, và xã Trung An), quận Bình Thủy<br />
tâm Y tế dự phòng năm 2013 cũng cho thấy có (phường Long Tuyền và phường Thới An<br />
tới 60% người bị bệnh đái tháo đường týp 2 Đông). Thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2018 –<br />
không biết mình đang mắc bệnh. Do đó, việc tháng 12/2018.<br />
triển khai mô hình can thiệp giúp cải thiện tình<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
trạng đái tháo đường của bệnh nhân là việc làm<br />
cần thiết, nhằm hỗ trợ hiệu quả cho công tác Thiết kế nghiên cứu<br />
phòng ngừa bệnh tật và đặc biệt các yếu tố nguy Nghiên cứu cắt ngang can thiệp tập huấn<br />
cơ của bệnh, hạn chế số người mắc bệnh trong kiến thức về ĐTĐ.<br />
cộng đồng, ngăn chặn tàn tật, tử vong sớm và Mỗi phường/xã chọn ra toàn bộ những bệnh<br />
giảm quá tải tại các bệnh viện. nhân trên 40 tuổi đã được chẩn đoán mắc ĐTĐ<br />
Mục tiêu nghiên cứu trong đợt tầm soát bệnh không lây năm 2017 và<br />
Nâng cao kiến thức về chế độ dinh dưỡng, năm 2018 tại thành phố Cần Thơ. Trước can<br />
thực hành dinh dưỡng cũng như thực hành vận thiệp tất cả bệnh nhân được phỏng vấn trực tiếp<br />
động thể lực của bệnh nhân ĐTĐ tại 4 mặt đối mặt về: (1) kiến thức chung về bệnh tiểu<br />
phường/xã tại thành phố Cần Thơ với mục tiêu: đường, (2) kiến thức chế độ dinh dưỡng; (3) thực<br />
hành dinh dưỡng; (4) thực hành vận động thể<br />
Có 70% bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức đúng<br />
lực của bệnh nhân.<br />
về chế độ dinh dưỡng và tự kiểm soát đường<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 397<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
Ngoài ra dữ liệu về mức đường huyết và Đặc điểm n %<br />
BMI của bệnh nhân trước thời điểm can thiệp Góa vợ/chồng 32 16,4<br />
Thời gian mắc ĐTĐ<br />
(được quản lý bởi trạm y tế phường/xã) cũng<br />
< 1 năm 28 14,2<br />
được thu thập. Bệnh nhân sau đó sẽ được tổ 1-5 năm 82 41,6<br />
chức 1 buổi tập huấn nhóm về kiến thức về bệnh > 5 năm 87 44,2<br />
và dinh dưỡng cho người đái tháo đường đồng Nữ chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam (73,1% so với<br />
thời được phát tài liệu tập huấn với các nội 26,9%). Độ tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất là 60-69<br />
dung: (1) Tập huấn nâng cao kiến thức về bệnh (49,7%) và 70% các câu hỏi kiến cho người ĐTĐ. Trong số này có 77,8% được tập<br />
thức. Thực hành đúng về chế biến thực phẩm: huấn tại trạm y tế xã/phường.<br />
bệnh nhân có thực hành đúng khi thực hành<br />
Có 44,2% và 41,6% bệnh nhân có thời gian<br />
>70% các phương pháp chế biến thực phẩm<br />
mắc ĐTĐ >5 năm và 1-5 năm. Thời gian điều trị<br />
đúng dành cho bệnh nhân ĐTĐ.<br />
của các bệnh nhân cũng từ 1-5 năm (40,8%) và >5<br />
KẾT QUẢ năm (42,9%). Hiện có 89,9% bệnh nhân đang sử<br />
Tổng cộng có 197 bệnh nhân tham gia dụng thuốc đường uống và 4,5% vừa sử dụng<br />
nghiên cứu. Sau đây là đặc điểm của bệnh nhân insulin và thuốc uống. Có 71,9% bệnh nhân<br />
trước khi can thiệp. không có người thân mắc ĐTĐ. Tuy nhiên cũng<br />
Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu có 11,2% có anh/chị/em ruột mắc ĐTĐ trước đó.<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số học của bệnh nhân (n=197) Tình trạng sức khỏe bệnh nhân trước và sau<br />
Đặc điểm n % can thiệp<br />
Giới Bảng 2: Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước và<br />
Nam 53 26,9<br />
sau can thiệp<br />
Nữ 144 73,1<br />
Trước can Sau can<br />
Tuổi Đặc điểm thiệp thiệp p<br />
< 60 70 35,5 (TB ± ĐLC) (TB ± ĐLC)<br />
60-69 98 49,7 BMI (kg/m2) 22,9 ± 3,3 23.3 ± 3.2 0,27<br />
70-79 23 11,7 Đường huyết (mmol/l) 8,4 ± 2,6 8,7 ± 9,2 0,73<br />
≥ 80 6 3,1<br />
Không có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê về<br />
Trình độ học vấn<br />
Mù chữ 22 11,2<br />
chỉ số BMI và đường huyết của bệnh nhân trước<br />
Biết đọc, biết viết 18 9,1 và sau can thiệp (p >0,27). Trước can thiệp BMI<br />
Cấp 1 115 58,4 của bệnh nhân là 22,9 còn sau can thiệp là 23,3.<br />
Cấp 2 23 11,7 Đường huyết trước can thiệp là 8,4 và sau can<br />
Cấp 3 12 6,1 thiệp là 8,7 (Bảng 2).<br />
Trung cấp/cao đẳng/đại học 7 3,5<br />
Tình trạng hôn nhân<br />
Kiến thức của bệnh nhân trước và sau can thiệp<br />
Có gia đình 156 80,0 Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiến<br />
Độc thân / Ly thân / Ly dị 7 3,6 thức chung đái tháo đường, dưỡng chất chính,<br />
<br />
<br />
398 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vai trò nhóm thực phẩm, quy tắc nấu nướng, kiến thức đều cải thiện (>70%) trừ các kiến thức<br />
kiến thức về vận động trước và sau can thiệp về vai trò nhóm thực phẩm (66,7%), kiến thức về<br />
trên bệnh nhân (p