intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả cùa sài hồ sơ can thang trong điều trị viêm gan do rượu

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

94
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là đánh giá tác dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của bài thuốc “Sài hồ sơ can thang” trên bệnh nhân viêm gan mạn tính do rượu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả cùa sài hồ sơ can thang trong điều trị viêm gan do rượu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> HIỆU QUẢ CỦA SÀI HỒ SƠ CAN THANG<br /> TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN DO RƯỢU<br /> Phạm Thị Hiền1, Trần Ngọc Ánh2, Nguyễn Nhược Kim2<br /> 1<br /> <br /> Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an, 2Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> Sài hồ sơ can thang là vị thuốc chủ trị các chứng can khí uất kết đã được dùng từ lâu trong y học cổ<br /> truyền. Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả và tác dụng phụ của sài hồ sơ can thang ở bệnh nhân<br /> viêm gan rượu mức độ vừa (Maddrey < 32). 60 bệnh nhân viêm gan rượu được sử dụng 300ml sài hồ sơ<br /> can thang/ngày trong 2 tháng. Các xét nghiệm đánh giá chức năng gan, Maddrey được theo dõi sau 4, 8<br /> tuần. Sài hồ sơ can thang có tác dụng cải thiện chức năng gan. AST, ALT, GGT, bilirubin máu trước điều trị:<br /> 199,27 ± 79,79 UI/L, 77,78 ± 39,9 UI/L; 733,38 ± 486,92 UI/L; 41,67 ± 34,0 μmol/L giảm rõ rệt ở tuần thứ 8:<br /> 51,97 ± 16,13; 77,78 ± 39,9; 287 ± 197,79; 25,88 ± 23,17. Sau 2 tháng Maddrey giảm nhanh > 5 điểm ở<br /> 26/60, 1-5 điểm ở 41/60, không thay đổi ở 3/60 bệnh nhân. Sài hồ sơ can thang làm giảm rõ rệt Maddrey ở<br /> tuần thứ 8 với mức giảm 4,03 ± 2,88 điểm. Sài hồ sơ can thang không làm thay đổi chức năng thận ở nhóm<br /> nghiên cứu. Với tác dụng làm cải thiện chức năng gan, giảm rõ rệt Maddrey, Sài hồ sơ can thang cho thấy<br /> có hiệu quả ở bệnh nhân viêm gan rượu.<br /> Từ khoá. sài hồ sơ can thang, viêm gan rượu, maddrey<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Mối liên quan giữa rượu và bệnh gan đã<br /> được Matthew Bailile phát hiện từ 1973 gồm 3<br /> hình thái chính: Gan nhiễm mỡ (fatty liver),<br /> viêm gan do rượu (alcoholic hepatitis), xơ gan<br /> do rượu (Alcoholic cirrhosis) [1]. Mặc dù có<br /> nhiều tác hại, việc tiêu thụ rượu ở một số<br /> nước trên thế giới và ở Việt Nam ngày một<br /> tăng. Tại Mỹ, năm 2003 có hơn 2 triệu người<br /> mắc bệnh gan do rượu và gây tử vong 27.035<br /> người, ở Anh là 7,6 trường hợp tử vong/<br /> 100.000 dân [1]. Việt Nam (2011), xếp vào<br /> nhóm 25 quốc gia tiêu thụ bia rượu nhiều<br /> nhất, đứng thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á.<br /> Tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai, hơn<br /> 40% số bệnh nhân xơ gan là do rượu và trong<br /> một số nghiên cứu gần đây nguyên nhân do<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Trần Ngọc Ánh, Bộ môn Nội tổng hợp,<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: anhtn69@yahoo.com<br /> Ngày nhận: 6/8/2015<br /> Ngày được chấp thuận: 10/9/2015<br /> <br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> rượu ở bệnh nhân xơ gan chiếm tỷ lệ cao<br /> nhất. Theo các nghiên cứu, 50% người nghiện<br /> rượu bị gan nhiễm mỡ kèm tăng trigyceride<br /> máu; 1/3 người uống rượu sẽ bị viêm gan,<br /> thậm chí dẫn tới tử vong; 25% bệnh viêm gan<br /> do rượu sẽ tiến triển đến xơ gan [2]. Bệnh lý<br /> gan rượu đã được thế giới nghiên cứu từ lâu<br /> Maddrey và cộng sự (1978) điều trị corticoid<br /> cho 24 bệnh nhân xơ gan thấy có 1 bệnh<br /> nhân tử vong, trong khi đó ở nhóm chứng tỷ lệ<br /> tử vong là 6/31 bệnh nhân [4; 5]. Thang điểm<br /> Maddrey ra đời và ngay lập tức đã chứng<br /> minh được nhiều ưu điểm trong tiên lượng<br /> bệnh nhân xơ gan cũng như xác định thời<br /> điểm điều trị. Từ đó đến nay đã có nhiều tác<br /> giả nước ngoài nghiên cứu về thang điểm<br /> Maddrey, sử dụng các điểm giới hạn khác<br /> nhau, và áp dụng tiên lượng khả năng tử vong<br /> của bệnh nhân xơ gan trong các khoảng thời<br /> gian khác nhau như 1 tuần, 30 ngày, 90 ngày,<br /> trong đó các tác giả hay ứng dụng trong tiên<br /> lượng bệnh nhân tử vong trong 30 ngày đầu<br /> <br /> 107<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> và lấy điểm giới hạn là 32 điểm. Ramond và<br /> <br /> Từ tháng 10/2012 đến tháng 10/2013: 60<br /> <br /> cộng sự (1992) nghiên cứu trên 61 bệnh nhân<br /> chia làm 2 nhóm Placebo và nhóm điều trị<br /> <br /> bệnh nhân chẩn đoán và điều trị viêm gan<br /> rượu, tại bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công<br /> <br /> bằng corticoid 40mg/ngày trong 28 ngày thấy<br /> tỷ lệ tử vong của nhóm chứng là 16/29 bệnh<br /> <br /> An. Chẩn đoán xác định viêm gan do rượu:<br /> Lượng rượu uống ≥ 10 năm: Nam: > 40 g/<br /> <br /> nhân trong đó ở nhóm điều trị bằng corticoid<br /> là 4/32 ngày [5]. Carithers và cộng sự (1989),<br /> <br /> ngày. Nữ: > 20 g/ngày hoặc uống >160 g/<br /> ngày ≥ 5 năm. Điểm số Audit ≥ 8 điểm với<br /> <br /> điều trị corticoid cho 35 bệnh nhân có điểm<br /> <br /> nam, > 4 điểm với nữ; AST, ALT, GGT tăng ≥<br /> <br /> Maddrey > 32 điểm, với liều 32mg/ngày x 28<br /> ngày, rồi 16mg/ngày x 7 ngày, rồi 8 mg/ngày x<br /> <br /> 6 tháng; AST/ALT ≥ 2; HBsAg âm tính, antiHCV âm tính, anti LKM-1 âm tính, kháng thể<br /> <br /> 7 ngày thấy tỷ lệ tử vong chỉ là 2/35 bệnh<br /> nhân, trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm không<br /> <br /> kháng cơ trơn âm tính; Chỉ số Maddrey < 32<br /> điểm. Bỏ rượu hoàn toàn trong quá trình điều<br /> <br /> được điều trị bằng corticoid là 11/31 bệnh<br /> nhân [5]. Ngoài corticoid, nhiều thuốc kháng<br /> <br /> trị. Bệnh nhân được chẩn đoán thuộc thể: Can<br /> khí uất kết theo y học cổ truyền: Vọng- Sắc<br /> <br /> viêm khác cũng đã được sử dụng ở bệnh<br /> <br /> mặt vàng hoặc tối sạm, chất lưỡi nhạt hoặc có<br /> <br /> nhân xơ gan rượu có điểm Maddrey > 32<br /> điểm và đã cho thấy những hiệu quả nhất<br /> <br /> điểm ứ huyết, rêu lưỡi trắng mỏng.; Văn- Có<br /> thể có ợ, nấc, Vấn - Ngực sườn trướng đau,<br /> <br /> định. Một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên<br /> tiến hành trên 101 bệnh nhân đã chỉ ra hiệu<br /> <br /> miệng đắng, ăn kém, người mệt, đại tiện táo<br /> hoặc nát; Thiết- Có thể có khối tích dưới sườn<br /> <br /> quả làm giảm tỷ lệ tử vong của những bệnh<br /> nhân xơ gan có điểm Maddrey > 32 điểm<br /> <br /> phải, mạch huyền.<br /> <br /> được điều trị bằng pentoxifylline [4; 5].<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân mắc các<br /> bệnh lý gan mật và bệnh mạn tính khác.<br /> <br /> Ở Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu về<br /> các bệnh lý do rượu như: xơ gan, hội chứng<br /> cai rượu, loạn thần do rượu, các bệnh lý cấp<br /> tính ở người nghiện rượu do trong những năm<br /> gần đây tình trạng uống rượu ở nước ta ngày<br /> một gia tăng làm cho tỷ lệ viêm gan do rượu<br /> cũng ngày một tăng …Tuy nhiên, còn chưa có<br /> nhiều công trình nghiên cứu về điều trị viêm<br /> gan do rượu tại Việt Nam. Nền y học cổ<br /> truyền xưa cũng đã có nhiều kinh nghiệm điều<br /> trị bệnh bằng nguyên liệu có nguồn gốc tự<br /> nhiên [6; 7]. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị và tác<br /> dụng không mong muốn của bài thuốc “Sài hồ<br /> sơ can thang” trên bệnh nhân viêm gan mạn<br /> tính do rượu.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> 108<br /> <br /> 2. Chất liệu nghiên cứu<br /> Bài thuốc cổ phương “Sài hồ sơ can<br /> thang” (Sơ can, lý khí, hòa huyết, chỉ thống):<br /> Sài hồ - 12g; Xuyên khung - 10g; Bạch thược<br /> - 16g; Chỉ xác - 12g; Trần bì - 10g; Cam thảo 06g; Hương phụ - 10g. Thuốc được sắc bằng<br /> máy sắc thuốc tự động Hàn Quốc (nhập khẩu<br /> bởi Công ty cổ phần Thương mại - sản xuất<br /> Thiết bị kỹ thuật y tế (Medtech)), đóng túi<br /> 150ml/túi, 01 thang sắc thành 02 túi, uống<br /> ngày 01 thang chia 2 lần sáng, chiều.<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu theo phương pháp can thiệp,<br /> thử nghiệm lâm sàng, so sánh trước và sau<br /> điều trị. Bệnh nhân được điều trị trong 02<br /> tháng, đánh giá trước và sau điều trị 1 tháng,<br /> 2 tháng về lâm sàng, cận lâm sàng, chỉ số<br /> Maddrey = 4,6 x [PT bệnh nhân - PT chứng] +<br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> bilirubin TP huyết thanh (mg/dl)). Đánh giá tác<br /> <br /> 5. Đạo đức nghiên cứu<br /> <br /> dụng không mong muốn của bài thuốc.<br /> <br /> Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều<br /> được giải thích và chấp thuận tham gia nghiên<br /> <br /> 4. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS<br /> 16.0.<br /> <br /> cứu. Thông tin về bệnh nhân được bảo mật<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Bảng 1. Thay đổi chỉ số Maddrey sau điều trị Sài hồ sơ can thang<br /> Chỉ số Maddrey<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Giảm 1 - 5 điểm<br /> <br /> 41<br /> <br /> 68,3<br /> <br /> Giảm > 5 điểm<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> Không thay đổi<br /> <br /> 03<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> Trung bình (<br /> <br /> X ± SD)<br /> <br /> 4,03 ± 2,88<br /> <br /> Chỉ số Maddrey giảm trung bình sau điều trị là 4,03 ± 2,88 điểm, giảm nhiều nhất là 13 điểm,<br /> giảm từ < 5 điểm gặp ở 41/60 bệnh nhân, có 03 ca chỉ số Maddrey không thay đổi trước và sau<br /> điều trị (Sử dụng hệ quy đổi bilirubin từ µmol sang mg/dl theo quy ước quốc tế).<br /> Bảng 2. Thay đổi AST trước và sau điều trị 1 tháng, 2 tháng<br /> Trước ĐT<br /> <br /> Sau 1 tháng<br /> <br /> Sau 2 tháng<br /> <br /> Men gan (UI/l)<br /> <br /> AST<br /> <br /> 37 - 100<br /> <br /> 03<br /> <br /> 52<br /> <br /> 35<br /> <br /> 57<br /> <br /> 60<br /> <br /> 60<br /> <br /> 101 - 200<br /> <br /> 41<br /> <br /> 05<br /> <br /> 23<br /> <br /> 03<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> > 200<br /> <br /> 16<br /> <br /> 03<br /> <br /> 02<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> AST, ALT<br /> ( X ± SD)<br /> <br /> ALT<br /> <br /> 199,27 ± 79,79<br /> 77,78 ± 39,9<br /> <br /> AST<br /> <br /> ALT<br /> <br /> 99,66 ± 40,21<br /> 52,72 ± 21,24<br /> <br /> AST<br /> <br /> ALT<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> 51,97 ± 16,23<br /> 36,13 ± 14,73<br /> <br /> AST, ALT trung bình sau điều trị 1 tháng và 2 tháng đều giảm so với trước điều trị, sự khác<br /> biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,001.<br /> <br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> 109<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 3. Giá trị của GGT huyết thanh trước và sau điều trị<br /> Trước điều trị<br /> <br /> Sau 1 tháng<br /> <br /> Sau 2 tháng<br /> <br /> GGT (UI/l)<br /> <br /> n1<br /> <br /> %<br /> <br /> n2<br /> <br /> %<br /> <br /> n3<br /> <br /> %<br /> <br /> 50 - 100<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 01<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,3<br /> <br /> 101 - 200<br /> <br /> 03<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 03<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 15<br /> <br /> 25,0<br /> <br /> 201 - 500<br /> <br /> 25<br /> <br /> 41,7<br /> <br /> 31<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> 26<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> > 500<br /> <br /> 32<br /> <br /> 53,3<br /> <br /> 25<br /> <br /> 41,7<br /> <br /> 08<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 733,38 ± 486,92<br /> <br /> 519,32 ± 307,13<br /> <br /> p < 0,001<br /> <br /> 287,33 ± 197,79<br /> <br /> GGT trung bình sau điều trị 1 tháng và 2 tháng đều giảm so với trước điều trị, sự khác biệt có<br /> ý nghĩa thống kê, p < 0,001.<br /> Bảng 4. Thay đổi bilirubin huyết thanh trước và sau điều trị<br /> Trước điều trị<br /> <br /> Sau 1 tháng<br /> <br /> n1<br /> <br /> %<br /> <br /> n2<br /> <br /> %<br /> <br /> n3<br /> <br /> %<br /> <br /> < 17<br /> <br /> 07<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> 07<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> 23<br /> <br /> 38,3<br /> <br /> 17 - 34<br /> <br /> 25<br /> <br /> 41,7<br /> <br /> 31<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> 29<br /> <br /> 48,3<br /> <br /> > 34<br /> <br /> 28<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 22<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> 08<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> Bilirubin<br /> (µmol/L)<br /> <br /> TP<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 41,67 ± 34,0<br /> <br /> Sau 2 tháng<br /> <br /> 38,28 ± 28,66<br /> <br /> p < 0,05<br /> <br /> 25,88 ± 23,17<br /> <br /> Bilirubin huyết thanh sau điều trị 1 tháng giảm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05;<br /> Bilirubin huyết thanh sau điều trị 2 tháng giảm so với trước điều trị, p < 0,05,<br /> Bảng 5. Giá trị albumin huyết thanh trước và sau điều trị<br /> Trước điều trị<br /> <br /> Sau 1 tháng<br /> <br /> Sau 2 tháng<br /> <br /> n1<br /> <br /> %<br /> <br /> n2<br /> <br /> %<br /> <br /> n3<br /> <br /> %<br /> <br /> < 35<br /> <br /> 22<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 13<br /> <br /> 21,7<br /> <br /> 35 - 50<br /> <br /> 38<br /> <br /> 63,3<br /> <br /> 42<br /> <br /> 70,0<br /> <br /> 47<br /> <br /> 78,3<br /> <br /> > 50<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Albumin (g/l)<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 36,52 ± 4,51<br /> <br /> 36,91 ± 3,94<br /> <br /> p < 0,05<br /> <br /> 38,2 ± 3,97<br /> <br /> Albumin huyết thanh sau điều trị 1 tháng thay đổi không đáng kể với p > 0,05. Albumin huyết<br /> thanh sau điều trị 2 tháng tăng so với trước điều trị, có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br /> 110<br /> <br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 6. Tỷ lệ prothrombin trước và sau điều trị 1 tháng, 2 tháng<br /> <br /> Prothrombin<br /> (%)<br /> <br /> Trước điều trị<br /> <br /> Sau 1 tháng<br /> <br /> Sau 2 tháng<br /> <br /> n1<br /> <br /> %<br /> <br /> n2<br /> <br /> %<br /> <br /> n3<br /> <br /> %<br /> <br /> < 50<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 50 - 75<br /> <br /> 43<br /> <br /> 71,7<br /> <br /> 38<br /> <br /> 63,3<br /> <br /> 31<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> > 75<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 22<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> 29<br /> <br /> 48,3<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> 70,98 ± 9,52<br /> <br /> 72,40 ± 8,00<br /> <br /> p < 0,05<br /> <br /> 75,42 ± 8,69<br /> <br /> Tỷ lệ prothrombin trung bình sau điều trị 1 tháng, 2 tháng đều tăng so với trước điều trị,<br /> p < 0,05. Sự thay đổi giá trị trung bình của hồng cầu, thể tích trung bình hồng cầu, bạch cầu, tiểu<br /> cầu trước và sau điều trị không có ý nghĩa thống kê (4,08 ± 0,66 và 4,46 ± 0,68 T/L; 96,88 ± 7,01<br /> và 97,90 ± 8,42 fl; 8,32 ± 2,14 và 7,42 ± 1,27 G/L; 170,62 ± 75,68 và 191,52 ± 67,70 G/L),<br /> p > 0,05.<br /> Không có bệnh nhân nào dị ứng mẩn ngứa, đau đầu, chóng mặt, rối loạn tiêu hóa. Có 04 bệnh<br /> nhân (6,7%) phàn nàn đầy bụng, ợ mùi thuốc, chiếm 6,7%. Sự thay đổi ure và creatinin trước 4,7<br /> ± 1,27 mmol/l; 84,7 ± 11,9 µmol/l và sau điều trị 4,5 ± 1,18 mmol/l; 82,1 ± 14,7 µmol/l không có ý<br /> nghĩa thống kê, (p > 0,05).<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Phạm vi ứng dụng của bài thuốc cổ<br /> <br /> và “Giải tửu hộ can thang” thiên về giải say<br /> <br /> phương “Sài hồ sơ can thang” trên lâm sàng<br /> <br /> rượu, trừ nôn, tỉnh thần. Bài “Nhị tử thanh can<br /> thang” chủ trị thể can đởm thấp nhiệt, bài “Sài<br /> <br /> là rất rộng, nhưng đều trong trường hợp do<br /> can khí uất kết dẫn đến. Chúng tôi nhận thấy,<br /> <br /> hồ sơ can thang” chủ trị thể can khí uất kết có<br /> kiêm huyết ứ, trên lâm sàng đây là một trong<br /> <br /> bài thuốc có hiệu quả rõ rệt trên các triệu<br /> chứng lâm sàng: Trước điều trị: mệt mỏi gặp<br /> <br /> những thể thường gặp nhất trong bệnh viêm<br /> gan do rượu [6; 7].<br /> <br /> ở 100%, chán ăn ở 88,3% đau tức hạ sườn<br /> phải ở 50% bệnh nhân, tương tự trong nghiên<br /> <br /> Nghiên cứu này cho thấy sài hồ sơ can<br /> <br /> cứu của HT Thảng các triệu chứng này có tỷ<br /> <br /> thang có tác dụng, cải thiện chức năng gan.<br /> Chỉ số Maddrey trung bình giảm sau điều trị là<br /> <br /> lệ 95,5% và 81,8%, 81,8% [3]; sau 1 tháng<br /> điều trị tỷ lệ các triệu chứng này lần lượt là<br /> <br /> 4,03 ± 2,88 điểm, giảm nhiều nhất là 13 điểm,<br /> giảm > 5 điểm gặp ở 26,7%; giảm < 5 điểm<br /> <br /> 61,7% và 43,3%; sau 2 tháng điều trị không<br /> còn bệnh nhân nào có mệt mỏi, chỉ còn 5%<br /> <br /> gặp ở 68,3% bệnh nhân. Sheth, Ellis, Adler<br /> nhận thấy có sự khác biệt về thời gian nằm<br /> <br /> bệnh nhân có triệu chứng chán ăn [3]. So<br /> <br /> viện giữa nhóm bệnh nhân có điểm Maddrey<br /> <br /> sánh thành phần của bài thuốc “Sài hồ sơ can<br /> thang” với 4 bài thuốc đều điều trị viêm gan do<br /> <br /> > 32 điểm và < 32 điểm, nhóm Maddrey > 32<br /> điểm cần điều trị Corticosteroids [4; 5; 8].<br /> <br /> rượu nhưng có thành phần, chủ trị các thể rất<br /> khác nhau. Bài thuốc “Cát hoa giải tỉnh thang”<br /> <br /> Catherine và cộng sự (1989), điều trị corticoid<br /> cho 35<br /> bệnh nhân<br /> điểm<br /> Maddrey<br /> <br /> TCNCYH 97 (5) - 2015<br /> <br /> 111<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2