intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả của thực khuẩn thể phòng trừ bệnh héo xanh trên cây hoa vạn thọ (Tagetes erecta L.) do vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này nhằm xử lí đất với hỗn hợp thực khuẩn thể phòng trị bệnh héo xanh trên cây vạn thọ do vi khuẩn R. solanacearum ở điều kiện nhà lưới và ngoài đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả của thực khuẩn thể phòng trừ bệnh héo xanh trên cây hoa vạn thọ (Tagetes erecta L.) do vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith

  1. Nguyễn Thị Thúy Hằng và ctv. HIỆU QUẢ CỦA THỰC KHUẨN THỂ PHÒNG TRỪ BỆNH HÉO XANH TRÊN CÂY HOA VẠN THỌ (Tagetes erecta L.) DO VI KHUẨN Ralstonia solanacearum Smith 1 Trường Đại học Cần Thơ 2 Trường Cao đẳng nghề Sóc Trăng *Tác giả liên hệ: dtktien@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Ralstonia solanacearum là mầm bệnh trong đất và gây bệnh héo xanh trên nhiều loại cây trồng. Nghiên cứu này nhằm xử lí đất với hỗn hợp thực khuẩn thể phòng trị bệnh héo xanh trên cây vạn thọ do vi khuẩn R. solanacearum ở điều kiện nhà lưới và ngoài đồng. Trong điều kiện nhà lưới, các nghiệm thức xử lý đất với hỗn hợp TKT ở các mật số gồm 106 PFU/g đất, 107 PFU/g đất, 108 PFU/g đất, 109 PFU/g đất đều thể hiện hiệu quả giảm bệnh với tỷ lệ bệnh và cấp bệnh thấp hơn, khác biệt so với đối chứng. Ở điều kiện ngoài đồng, khảo sát hiệu quả của 3 nghiệm thức xử lý đất trước khi trồng (với TKT 107 PFU/g, 108 PFU/g, oxolinic acid) và 3 nghiệm thức xử lý đất trước khi trồng kết hợp định kỳ 10 ngày/lần (với TKT 107 PFU/g, 108 PFU/g, oxolinic acid) so với đối chứng. Kết quả ba nghiệm thức (108 PFU/g đất, 108 PFU/g đất kết hợp tưới đất 10 ngày một lần, oxolinic axit kết hợp tưới đất 10 ngày một lần) cho hiệu quả giảm bệnh ổn định qua các thời điểm khảo sát. Từ khóa: cây hoa vạn thọ, Ralstonia solanacearum, thực khuẩn thể. ABSTRACT Effectiveness of bacteriophages for prevention of bacterial wilt disease on marigold (Tagetes erecta L.) caused by Ralstonia solanacearum Smith Ralstonia solanacearum is a soil plant pathogen and causes bacterial wilt in many crops. This study on the application of soil treatment with a mixture of bacteriophages for controlling bacterial wilt on marigold caused by R. solanacearum in greenhouse and field conditions. In the geenhouse conditions, the treatments of soil treatment with phage cocktail at density 106 PFU/g soil, 107 PFU/g soil, 108 PFU/g soil, 109 PFU/g soil, all showed effective in disease reduction with lower disease incidence and disease Người phản biện: PGS.TS. Trần Vũ Phến. 52
  2. Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 severity compared with the control. In field conditions, evalulation disease protection of 3 treatments of soil treatment before planting (with phage cocktail at 107 PFU/g soil, 108 PFU/g soil, oxolinic acid) and 3 treatments of soil treatment before planting and 10 days intervals (with phage cocktail at 107 PFU/g soil, 108 PFU/g soil, oxolinic acid) compared with the control. The results revealed that three treatments i.e soil treatment before planting with phage cocktail 108 PFU/g soil, soil treatment combined 10 days interval with phage cocktail 108 PFU/g soil or oxolinic acid showed stable effects in disease reduction over the time of the survey. Keywords: bacteriophage, marigold, Ralstonia solanacearum. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khuẩn Ralstonia solanacearum Smith” được thực hiện nhằm xác định mật số Bệnh héo xanh do vi khuẩn TKT cũng như cách xử lý mang hiệu Ralstonia solanacearum rất phổ biến ở quả cao trong phòng trị bệnh héo xanh nhiều vùng trồng hoa tại đồng bằng sông trên cây hoa vạn thọ trong điều kiện nhà Cửu Long, đặc biệt gây thiệt hai rất quan lưới và ngoài đồng. trọng trên cây vạn thọ (Nguyễn Thị Thu Cúc và Trần Thị Thu Thủy, 2014). Vi 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP khuẩn R. solanacearum có phạm vi ký NGHIÊN CỨU chủ rộng, khả năng lưu tồn lâu dài trong hạt giống, trong đất và trong cỏ dại 2.1. Đánh giá hiệu quả của xử lí giá thể (Nguyễn Tất Thắng và ctv., 2015) nên bằng hỗn hợp thực khuẩn thể trong việc phòng trị bệnh gặp rất nhiều khó phòng trị bệnh héo xanh do vi khuẩn khăn. Để giảm việc lạm dụng thuốc hóa Ralstonia solanacearum gây hại trên cây học và kháng sinh lâu dài sẽ dẫn đến tính hoa vạn thọ trong điều kiện nhà lưới kháng thuốc và ảnh hưởng xấu đến môi Vật liệu: Hỗn hợp thực khuẩn thể trường, sức khỏe con người. Một nghiên triển vọng (ΦTG4, ΦOM, ΦBT, ΦDT3) và cứu bước đầu của Nguyễn Thúy An và dòng vi khuẩn R. solanacearum mẫn cảm ctv. (2017) đã phân lập và xác định khả (cung cấp bởi Bộ môn Bảo vệ thực vật). năng phòng trừ bênh héo xanh trên cây Phương pháp: Thí nghiệm được bố vạn thọ của thực khuẩn thể trong điều kiện nhà lưới có hiệu quả khả quan. Tuy trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên nhiên, một trở ngại lớn trong thực tế sản một nhân tố gồm 5 nghiệm thức (106pfu/g xuất, nông dân sử dụng giá thể của vụ đất, 107pfu/g đất, 108pfu/g đất, 109pfu/g trước nhằm giảm chi phí sản xuất, chính đất, đối chứng) với 4 lặp lại, mỗi lặp lại là vì vậy mầm bệnh lưu tồn và rất khó một chậu (10 cây/chậu). phòng trị, vì vậy nhằm giải quyết khó Chuẩn bị nguồn thực khuẩn thể: khăn trên nghiên cứu “Hiệu quả của thực Thực khuẩn thể được nhân nuôi trên môi khuẩn thể phòng trừ bệnh héo xanh trên trường KB 0,8% agar trong 24 giờ, thu cây hoa vạn thọ (Tagetes erecta L.) do vi hoạch và đếm mật số TKT bằng phương 53
  3. Nguyễn Thị Thúy Hằng và ctv. pháp đếm đốm tan hình thành bằng hợp với 20ml vi khuẩn R. solanacearum phương pháp pha loãng và hòa đĩa chứa vi CT3 vào mỗi chậu (2 kg đất/chậu) và trộn khuẩn R. solanacearum. Sau đó, dựa vào đều. Sau đó, trồng trực tiếp cây vạn thọ mật số ban đầu thực hiện pha loãng đưa về đã được ươm sẵn (cây vạn thọ được 10 mật số tương ứng với từng nghiệm thức. ngày tuổi) vào từng chậu và để ở điều Chuẩn bị vi khuẩn R. solanacearum: kiện nhà lưới có mái che. Vi khuẩn nuôi trên môi trường King’B agar 2% trong 48 giờ, sau đó thu hoạch Chỉ tiêu ghi nhận: huyền phù vi khuẩn và pha loãng về + Tỉ lệ bệnh (%) = Tổng số cây OD600nm 0,3 (109cfu/ml). bệnh/Tổng số cây quan sát  100 Cách xử lí thực khuẩn thể: Tưới + Cấp bệnh: Được ghi nhận và đánh trực tiếp 200ml hỗn hợp thực khuẩn thể giá theo thang đánh giá của Ateka tương ứng mật số của từng nghiệm thức kết et al. (2001): Hình 1. Minh họa các cấp bệnh héo xanh trên cây hoa vạn thọ + Diện tích bên dưới đường cong Vật liệu: Tương tự thí nghiệm 2.1, tiến triển bệnh (Area Under Disease giá thể bệnh được thu gom từ vụ trước bổ Proressvive Curve, AUDPC) (Shaner and sung vi khuẩn R. solanacearum mẫn cảm Finney (1977). (Thí nghiệm 2.1). Phương pháp: Thí nghiệm được bố 2.2. Đánh giá bệnh héo xanh trên cây trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu vạn thọ qua xử lí giá thể bằng hỗn hợp nhiên một nhân tố gồm 7 nghiệm thức với thực khuẩn thể ở điều kiện ngoài đồng 4 lần lặp lại: 54
  4. Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 Bảng 1. Mật số và liều lượng xử lí của các nghiệm thức trong thí nghiệm Mật số Lượng nước STT Nghiệm thức Thời gian Xử lý hoặc liều lượng phun/chậu 7 1 Hỗn hợp TKT 10 pfu/g đất 200 ml Xử lí giá thể trước khi gieo 7 2 Hỗn hợp TKT 10 pfu/g đất 200 ml Xử lí giá thể trước khi gieo kết hợp tưới 10 ngày/lần 8 3 Hỗn hợp TKT 10 pfu/g đất 200 ml Xử lí giá thể trước khi gieo 8 4 Hỗn hợp TKT 10 pfu/g đất 200 ml Xử lí giá thể trước khi gieo kết hợp tưới 10 ngày/lần 5 Oxolinic axit 0,375 g 200 ml Xử lí giá thể trước khi gieo 6 Oxolinic axit 0,375 g 200 ml Xử lí giá thể trước khi gieo kết hợp tưới 10 ngày/lần 7 Đối chứng Nước tưới 200 ml Không xử lí Chuẩn bị thực khuẩn thể: Tương tự nhau (106 pfu/g đất, 107 pfu/g đất, 108 thí nghiệm 2.1. pfu/g đất, 109 pfu/g đất), tất cả các Chuẩn bị vi khuẩn R. solanacearum: nghiệm thức khác biệt với nghiệm thức Tương tự thí nghiệm 2.1. đối chứng qua các thời điểm ghi nhận (bảng 2). Xử lí vi khuẩn và thực khuẩn thể: Tương tự thí nghiệm 2.1. 3.1.1. Về tỉ lệ bệnh Chuẩn bị cây giống: Cây giống được ươm trong khay được 10 ngày tuổi, Ở thời điểm 19 NSKLB, cả 4 nghiệm chuyển qua chậu bố trí thí nghiệm tương thức xử lí giá thể với các mật số khác ứng từng nghiệm thức (5 cây/chậu, một nhau (106 pfu/g đất, 107 pfu/g đất, 108 lặp lại gồm 4 chậu = 20 cây/lặp lại). pfu/g đất, 109 pfu/g đất) có tỷ lệ bệnh lần Ghi nhận chỉ tiêu: Tương tự thí lượt là 7,5%, 5,0%, 5,0%, 0,0% thấp hơn nghiệm 2.1. và khác biệt với nghiệm thức đối chứng với tỷ lệ bệnh 45,0%. Xử lí số liệu: Số liệu thu thập được tổng hợp bằng phần mềm Microsoft Ở thời điểm 33 NSKLB, cả 4 nghiệm Excel và phân tích phương sai ANOVA thức xử lí giá thể với các mật số khác qua phép thử Duncan. nhau (106 pfu/g đất, 107 pfu/g đất, 108 pfu/g đất, 109 pfu/g đất) có tỷ lệ bệnh từ 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 0,0% đến 12,5% thấp hơn và khác biệt 3.1. Hiệu quả xử lí giá thể bằng hỗn với nghiệm thức đối chứng với tỷ lệ hợp thực khuẩn thể trong phòng trị bệnh 60,0%. Trong đó, xử lí giá thể ở bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia mật số 109 pfu/g đất có tỷ lệ bệnh thấp solanacearum gây hại trên cây hoa vạn hơn và khác biệt với nghiệm thức xử lí thọ trong điều kiện nhà lưới giá thể ở mật số 106 pfu/g đất, tuy nhiên Kết quả đánh giá hiệu quả xử lí giá tương đương với mật số 107 pfu/g đất và thể của hỗn hợp TKT ở các mật số khác 108 pfu/g đất. 55
  5. Nguyễn Thị Thúy Hằng và ctv. 3.1.2. Về trung bình cấp bệnh (TBCB) nghiệm thức xử lí giá thể ở mật số 106 pfu/g đất, và cũng tương đương với mật Tương tự chỉ tiêu TLB, ở thời điểm số 107 pfu/g đất và 108 pfu/g đất. 19 NSKLB, các nghiệm thức xử lý TKT ở các mật số khác nhau đều có TBCB 3.1.3. Về chỉ số AUDPC tương đương nhau thấp hơn và khác biệt so với nghiệm thức đối chứng. Vào thời Cả bốn nghiệm thức xử lý hỗn hợp điểm 33 NSKLB, nghiệm thức xử lí giá TKT không khác biệt với nhau và nhưng thể ở mật số 109 pfu/g đất có trung bình thấp hơn và khác biệt ý nghĩa thống kê so cấp bệnh cũng thấp hơn và khác biệt với với đối chứng. Bảng 2. Ảnh hưởng của các mật số thực khuẩn thể đến tỷ lệ bệnh và trung bình cấp bệnh trong điều kiện nhà lưới Tỷ lệ bệnh (%) Trung bình cấp bệnh Nghiệm thức AUDPC 19 NSKLB 33 NSKLB 19 NSKLB 33 NSKLB 6 b b b b b 10 pfu/g 7,5 12,5 0,38 0,63 187,5 7 b bc b bc b 10 pfu/g 5,0 5,0 0,25 0,25 25,00 8 b bc b bc b 10 pfu/g 5,0 5,0 0,25 0,25 12,50 9 b c b c b 10 pfu/g 0,0 0,0 0,00 0,00 0,00 a a a a a Đối chứng 45,0 60,0 2,20 2,88 1620 Mức ý ghĩa ** ** * * ** CV (%) 49,53 40,66 50,51 36,16 75,20 Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc nhiều chữ cái giống nhau không khác biệt ở mức ý nghĩa 1%, 5% qua phép thử Duncan; **: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1 %; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. Tóm lại, qua kết quả khảo sát xử lí giảm chi phí nhân nuôi khi áp dụng nên giá thể phòng trị bệnh héo xanh trên cây được chọn để khảo sát hiệu quả phòng trị hoa vạn thọ do vi khuẩn R. solanacearum bệnh ở điều kiện ngoài đồng trong điều kiện nhà lưới thấy rằng cả 4 nghiệm thức xử lí giá thể ở mật số 106 3.2. Hiệu quả xử lí giá thể bằng hỗn pfu/g đất, 107 pfu/g đất, 108 pfu/g đất, 109 hợp thực khuẩn thể trong phòng trị pfu/g đất có hiệu quả giảm bệnh so với bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia nghiệm thức đối chứng, đặc biệt nghiệm solanacearum gây hại trên cây hoa vạn thức 109 pfu/g đất không có cây bệnh. thọ ở điều kiện ngoài đồng Tuy nhiên nghiệm thức xử lí giá thể 109 Kết quả xử lí giá thể phòng trị bệnh pfu/g đất khi áp dụng sẽ gặp khó khăn là héo xanh do vi khuẩn R. solanacearum ở nhân nuôi mật số cao mới có thể áp dụng điều kiện ngoài đồng thể hiện tại bảng 3 trên diện rộng. Hai mật số 107 và 108 về tỷ lệ bệnh, trung bình cấp bệnh qua các pfu/g đất tương đương với nghiệm thức thời điểm ghi nhận có sự khác biệt ý đạt hiệu quả cao nhất 109 pfu/ml, vừa có nghĩa so với nghiệm thức đối chứng. 56
  6. Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 Vào thời điểm 16 NSKBT, cả bốn tương đương không khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức (xử lí đất hỗn hợp TKT 108 nghiệm thức đối chứng. pfu/g đất trước khi trồng, xử lí đất hỗn Tại 33 NSKBT, ba nghiệm thức gồm hợp TKT 108 pfu/g đất trước khi trồng và (1) xử lí đất hỗn hợp TKT 108 pfu/g đất 10 ngày/lần, xử lí đất Oxolinic axit đất trước khi trồng, (2) xử lí đất hỗn hợp trước khi trồng, xử lí đất Oxolinic axit trước khi trồng và 10 ngày/lần) có tỷ lệ TKT 108 pfu/g đất trước khi trồng và 10 bệnh cũng như trung bình cấp bệnh thấp ngày/lần; (3) xử lí đất với Oxolinic acid hơn và khác biệt với nghiệm thức đối trước khi trồng và 10 ngày/lần đều có chứng. Hai nghiệm thức (xử lí đất 107pfu/g TLB và TBCB tương đương nhau, thấp đất, xử lí đất 107 pfu/g đất, 10 ngày/lần) hơn và khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức cho tỷ lệ bệnh và trung bình cấp bệnh đối chứng. Bảng 3. Ảnh hưởng của các mật số thực khuẩn thể đến tỷ lệ bệnh và trung bình cấp bệnh ở điều kiện ngoài đồng Tỷ lệ bệnh (%) TBCB Nghiệm thức 16 NSKBT 33 NSKBT 16 NSKBT 33 NSKBT 7 abc abc abc ab Xử lí đất 10 pfu/g đất 62,50 90,00 3,00 4,46 7 ab ab ab a Xử lí đất 10 pfu/g đất, 10 ngày/lần 71,25 96,25 3,32 4,78 8 d c d b Xử lí đất 10 pfu/g đất 33,75 50,0 1,61 3,67 8 bcd bc bcd b Xử lí đất 10 pfu/g đất, 10 ngày/lần 45,00 80,00 2,05 3,80 cd abc d ab Xử lí đất Oxolinic axit 36,25 86,5 1,70 4,16 bcd bc cd b Xử lí đất Oxolinic axit, 10 ngày lần 45,00 78,75 2,06 3,82 a a a a Đối chứng 80,00 100,0 3,91 5,00 Mức ý nghĩa * * * * CV (%) 32,29 13,3 31,6 13,89 Ghi chú: Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi một hoặc nhiều chữ cái giống nhau không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5 %; ns: Không khác biệt ý nghĩa. NSKBT: Ngày sau khi bố trí. Kết quả xử lí giá thể ở điều kiện với mật số vi khuẩn 107 pfu/g đất (tương ngoài đồng với 2 cách xử lí (xử lí giá thể ứng OD600nm: 0,3 với mật số 109 cfu/ml) trước khi trồng cây hoặc xử lí giá thể nên thực khuẩn thể không thể hiện hiệu trước khi trồng cây kết hợp tưới định kỳ quả trong khi mật số TKT tăng lên 10 lần 10 ngày một lần) ở hai mật số 107 pfu/g (tức 108 pfu/g đất) thì cho hiệu quả tương đất, 108 pfu/g đất nhận thấy rằng mật số đương nghiệm thức đối chứng. Ngoài ra xử lí giá thể 107 pfu/g đất ở hai cách xử lí có rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh chưa thể hiện được hiệu quả giảm bệnh so rằng trong liệu pháp thực khuẩn thể với nghiệm thức đối chứng. Có thể do phòng trị bệnh cây trồng do vi khuẩn, mật điều kiện áp lực bệnh khá cao vì trong giá số càng cao thì khả năng tiêu diệt mầm thể ngoài đồng là thu gom giá thể bệnh bệnh càng cao (Adichi et al., 2012; của vụ trước kết hợp lây bệnh nhân tạo Balogh et al., 2002; Lang et al., 2007). 57
  7. Nguyễn Thị Thúy Hằng và ctv. A B C D Hình 2. Hiệu quả xử lí giá thể của hỗn hợp thực khuẩn thể phòng trị bệnh héo xanh trên cây vạn thọ do vi khuẩn Ralstonia solanacearum ở thời điểm 10 ngày sau khi bố trí 8 8 ((A) xử lí giá thể 10 pfu/g đất, (B) 10 pfu/g kết hợp tưới đấ 10 ngày/lần, (C) xử lí giá thể Oxolinic axit kết hợp tưới đất 10 ngày/lần, (D) đối chứng) 3. Balogh, B. (2002), Strategies for Improving 4. KẾT LUẬN the Efficacy of Bacteriophages for Controlling Bacterial Spot of Tomato. M.S., Xử lí đất trồng (giá thể) với hỗn hợp University of Florida. TKT ở mật số 106 pfu/g đất, 107 pfu/g đất, 4. Kutter, E., and Sulakvelidze, A. (Eds,) 108 pfu/g đất, 109 pfu/g đất giúp giảm (2004), Bacteriophages: biology and applications. Crc press, 405 pages. bệnh héo xanh trên cây vạn thọ trong điều 5. Lang, J. M., Gent, D. H., Schwartz, H. F. kiện nhà lưới. Management of Xanthomonas leaf blight of Xử lí đất trồng (giá thể) với hỗn hợp onion with bacteriophages and a plant activator. Plant Dis., 2007, 91, 871 - 878. TKT ở mật số 108 pfu/g, xử lí đất trồng 6. Nguyễn Tất Thắng, Đỗ Tấn Dũng và Nguyễn (giá thể) với hỗn hợp tkt ở mật số 108 Văn Tuất (201). Nghiên cứu bệnh héo xanh vi pfu/g kết hợp tưới định kỳ 10 ngày/lần, khuẩn (Raltonia solanacearum Smith) hại cây khoai tây vùng Hà Nội - phụ cận và biện pháp xử lí đất trồng (giá thể) với Oxolinic phòng trừ. Tạp chí Khoa học và Phát triển, axit kết hợp tưới 10 ngày một lần mang 9(5): 725 - 734. lại hiệu quả giảm bệnh tốt ở điều kiện 7. Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Thị Thu Thủy ngoài đồng. (2014), Dịch hại trên hoa hồng, cúc, mai, vạn thọ. NXB Trường Đại học Cần Thơ, trang 112. 8. Nguyễn Thúy An, Nguyễn Văn Minh Phụng, TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Nga và Phạm Văn Kim 1. Adachi, N., Tsukamoto S., Inoue Y., Azegami (2017), Phân lập và tuyển chọn các dòng thực K. (2012), Control of bacterial seedling rot khuẩn thể trong phòng trừ bệnh héo xanh trên and seedling blight of rice by bacteriophage. cây hoa vạn thọ (Tagetes papula L.) do vi khuẩn Plant Disease 96, 1033 - 6. Ralstonia solanacearum Smith. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 49b: 44 - 2. Ateka, E. M., Mwang'Ombe, A. W., and 52.Shaner, G., and Finney, R. E., 1977. The Kimenju, J. W. (2001), Reaction of potato effect of nitrogen fertilization on the expression cultivars to Ralstonia solanacearum in of slow-mildewing resistance in Knox Kenya. African Crop Science Journal, 9(1): wheat. Phytopathology, 67(8), 1051 - 1056. 251 - 256. 58
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2