TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ CỦA KHÁNG LEUKOTRIENE VÀ KHÁNG HISTAMINE<br />
H1 TRONG ðIỀU TRỊ MÀY ðAY MẠN TÍNH<br />
Vũ Thị Thơm 1 Hoàng Thị Lâm 2<br />
1<br />
Học viện Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh; 2Trường ðại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu nhằm xác ñịnh hiệu quả phối hợp Montelukast (kháng Leukotriene) và Cetirizine (kháng<br />
histamine H1) trong ñiều trị mày ñay mạn tính. ðây là thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có ñối chứng ñược<br />
tiến hành với 2 nhóm bệnh nhân mày ñay mạn tính khám tại trung tâm Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, b ệnh<br />
viện Bạch Mai và khoa Khám b ệnh, bệnh viện Da liễu Trung ương. Nhóm 1 (31 bệnh nhân) dùng 1 viên<br />
Singulaire 10mg vào b uổi tối và 1 viên Cetirizine (Xyzal 5mg) vào b uổi sáng. Nhóm 2 (31 bệnh nhân) dùng 1<br />
viên Xyzal 5mg vào buổi sáng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhóm 1 kiểm soát triệu chứng b ệnh (số lượng,<br />
kích thước sẩn phù, mức ñộ ngứa và tần suất xuất hiện mày ñay) hiệu quả hơn so với nhóm 2. Sự khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê, p < 0,001 sau 8 tuần ñiều trị. Tỷ lệ khỏi b ệnh (không triệu chứng) của nhóm 1 (90,3%)<br />
cao hơn có ý nghĩa so với nhóm 2 (41,9%), p < 0,001. Như vậy, ñiều trị phối hợp giữa Xyzal (Levoceritizine)<br />
và Singulaire (Montelukast) ñạt hiệu quả và có ñộ an toàn cao.<br />
<br />
Từ khóa: mày ña y mạn, montelukast, singulaire, cetirizine, xyzal<br />
<br />
<br />
I. ðẶT VẤN ðỀ<br />
Mày ñay mạn tính gây nên do các chất<br />
Mày ñay là bệnh phổ biến, khoảng 15 - trung gian hóa học ñược giải phóng từ tế bào<br />
23% số dân ñã từng có biểu hiện mày ñay mast và bạch cầu ái kiềm bởi phản ứng miễn<br />
trong cuộc ñời của họ. Ở Việt Nam, theo dịch hay không do miễn dịch. Histamine là<br />
nghiên cứu của Nguyễn Năng An, tỷ lệ mày chất trung gian hóa học quan trọng nhất gây<br />
ñay trong cộng ñồng là 11,68% [1]. Mày ñay tổn thương mày ñay và thuốc kháng histamine<br />
với ñặc trưng là ngứa và sẩn phù kéo dài H1 không an thần là thuốc ñiều trị ñầu tay [2].<br />
dưới 24 giờ, do nhiều nguyên nhân gây ra. Thực tế, nhiều trường hợp kháng histamine<br />
Việc xác ñịnh nguyên nhân thực sự rất khó ñơn thuần không kiểm soát ñược bệnh. Bởi<br />
khăn vì hầu hết bệnh nhân ñến viện là mày vì, ngoài histamine, có rất nhiều chất trung<br />
ñay mạn tính và có tới 80% trường hợp này gian hóa học khác như leukotriene,<br />
không xác ñịnh ñược nguyên nhân [1]. Loại bỏ prostaglandine,…cũng ñóng vai trò quan trọng<br />
nguyên nhân kích thích là phương pháp ñiều trong bệnh sinh của mày ñay [3]. Các nghiên<br />
trị hữu hiệu nhất. Khi ñiều này là không thể thì cứu invivo và invitro ñã chứng minh<br />
thuốc kháng histamin ñơn thuần hoặc kết hợp leukotriene ñóng vai trò rất quan trọng trong<br />
với kháng leukotriene, corticoid… là các biện phản ứng viêm của da. Trong thực nghiệm,<br />
pháp ñược các bác sỹ ưu tiên lựa chọn. tiêm leukotriene trong da ñã tạo ra sẩn phù,<br />
cung cấp thêm bằng chứng rằng nó có thể<br />
tham gia vào sự hình thành của mày ñay [4].<br />
ðịa chỉ liên hệ: Hoàng Thị Lâm, Bộ môn Dị ứng, trường<br />
Hướng dẫn ñiều trị của EAACI/GA2LEN/<br />
ðại học Y Hà Nội<br />
EDF/WAO (các nhà da liễu và dị ứng Châu<br />
Email: hoangthilam2009@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 30/1/2015 Âu) vào năm 2012 và Viện hàn lâm Da liễu<br />
Ngày ñược chấp thuận: 31/5/2015 châu Á (AADV) phối hợp với liên ñoàn các hội<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 94 (2) - 2015 87<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
da liễu Châu Á năm 2010 ñã sử dụng thuốc * Tiêu chu)n lo2i tr5: Phụ nữ có thai, cho<br />
kháng leukotriene kết hợp cùng thuốc kháng con bú, người có tổn thương gan hoặc ñang<br />
histamine H1 không an thần trong ñiều trị có bệnh nội khoa nặng khác. Những bệnh<br />
mày ñay mạn tính [5; 7]. Thuốc kháng nhân rối loạn tâm thần, sa sút trí tuệ hoặc<br />
leukotriene ñã chứng minh ñược hiệu quả không tuân thủ ñiều trị ñầy ñủ cũng bị loại khỏi<br />
trong ñiều trị bệnh mày ñay mạn tính từ rất nghiên cứu.<br />
nhiều nghiên cứu trên thế giới [8; 10] còn<br />
2. Vật liệu nghiên cứu<br />
ở Việt Nam chưa có nghiên cứu về vấn ñề<br />
này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu - Montelukast: biệt dược là Singular 10mg<br />
này với mục tiêu: ðánh giá hiệu quả của dạng viên nén, nhà sản xuất Merck & Co Ltd,<br />
thuốc Montelukast trong ñiều trị bệnh mày Hoa Kỳ.<br />
ñay mạn tính. - Levocetirizine: Biệt dược là Xyzal® 5mg,<br />
dạng viên nén, nhà sảnxuất UCB Pharma,<br />
II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thuộc Glaxo Smith Kline.<br />
<br />
1. ðối tượng 3. Th8i gian: từ tháng 3 ñến tháng 8/2014.<br />
<br />
Là các bệnh nhân ñược chẩn ñoán mày 4. Phương pháp<br />
ñay mạn ñến khám và ñiều trị tại Khoa khám<br />
4.1. Thi=t k= nghiên c?u: Phương pháp<br />
bệnh, bệnh viện Da liễu Trung ương và Trung<br />
nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên<br />
tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện<br />
có ñối chứng.<br />
Bạch Mai.<br />
4.2. CB mDu<br />
* Tiêu chu)n ch+n b-nh nhân: Là bệnh<br />
Cỡ mẫu ñược tính theo công thức nghiên<br />
nhân từ 18 tuổi trở lên, ñồng ý tham gia<br />
cứu thử nghiệm lâm sàng của Tổ chức Y tế<br />
nghiên cứu.<br />
Thế giới:<br />
<br />
<br />
2p(1 − p) p (1 − p ) + p (1 − p )<br />
[Z1-a/2 + Zβ 1 1 2 2 ]2<br />
n1 = n2 =<br />
(p1 - p2)2<br />
<br />
n1: cỡ mẫu nhóm 1 (ñược ñiều trị bằng 4.3. Các bưGc ti=n hành nghiên c?u<br />
levocetirizine và montelukast).<br />
Các bệnh nhân ñược lựa chọn ngẫu nhiên<br />
n2: cỡ mẫu nhóm 2 (ñược ñiều trị bằng<br />
vào hai nhóm. Bệnh nhân số lẻ vào nhóm 1,<br />
levocetirizine).<br />
bệnh nhân số chẵn vào nhóm 2. Số liệu ñược<br />
Z1-a/2: hệ số tin cậy 95% (= 1,96); Zβ: lực<br />
thu thập theo bệnh án nghiên cứu mẫu.<br />
mẫu 80% (= 1,645); p1: tỷ lệ bệnh nhân nhóm<br />
1 ñạt kết quả tốt: ước lượng 85%; p2: tỷ lệ Tiến hành ñiều trị: nhóm 1: uống Xyzal<br />
bệnh nhân nhóm 2 ñạt kết quả tốt: ước lượng 5mg x 1 viên/ngày vào buổi sáng và Singulair<br />
45%; p = (p1 + p2)/2. 10mg x 1 viên/ngày vào buổi tối. Nhóm 2:<br />
Kết quả tính toán cỡ mẫu cho mỗi nhóm uống xyzal 5mg x 1 viên/ngày vào buổi<br />
n1 = n2 = 31.Tổng số bệnh nhân của hai nhóm sáng.Cả 2 nhóm bệnh nhân ñều ñược ñiều trị<br />
là 62. trong 8 tuần.<br />
<br />
<br />
88 TCNCYH 94 (2) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
* Theo dõi và ñánh giá gồm 3 lần: 5. Xử lý số liệu<br />
+ Lần khám 1 (trước ñiều trị): khám lâm Theo chương trình SPSS 21.0. Các test<br />
sàng, ñánh giá chỉ số hoạt ñộng mày ñay, tần thống kê: χ2 hoặc Fisherexact test cho các<br />
suất xuất hiện tổn thương, xét nghiệm. biến ñịnh tính. p < 0,05 ñược coi là có ý nghĩa<br />
+ Lần khám 2 (sau 4 tuần ñiều trị): khám thống kê.<br />
lâm sàng, ñánh giá chỉ số hoạt ñộng mày ñay,<br />
6. ðạo ñức trong nghiên cứu<br />
tần suất xuất hiện tổn thương, tác dụng phụ<br />
của thuốc nếu có. Tất cả bệnh nhân tham gia nghiên cứu<br />
+ Lần khám 3 (sau 8 tuần ñiều trị): Khám ñược giải thích rõ về mục ñích, yêu cầu của<br />
lâm sàng, ñánh giá chỉ số hoạt ñộng mày ñay, nghiên cứu và tự nguyện ñồng ý tham gia.<br />
tần suất xuất hiện tổn thương, chất lượng Các thông tin cá nhân của bệnh nhân ñược<br />
cuộc sống, xét nghiệm cơ bản, tác dụng phụ giữ kín. Trường hợp bệnh nhân từ chối, không<br />
của thuốc. tham gia vào nghiên cứu vẫn ñược khám, tư<br />
* Khám và ñánh giá theo các tiêu chí như vấn và ñiều trị chu ñáo. Trong thời gian nghiên<br />
sau: Các triệu chứng lâm sàng ñược ñánh giá cứu, bệnh nhân thường xuyên trao ñổi thông<br />
theo chỉ số hoạt ñộng của mày ñay UAS [2]. tin với người nghiên cứu về triệu chứng và tác<br />
ðánh giá tác dụng phụ: Khám, theo dõi và ghi<br />
dụng phụ nếu có. Tất cả các số liệu chỉ ñược<br />
chép các tác dụng phụ của thuốc montelukast<br />
sử dụng với mục ñích nghiên cứu khoa học.<br />
như:1) ðau ñầu, chóng mặt, lo âu, rối loạn<br />
giấc ngủ, trầm cảm. 2) ðau bụng, tiêu chảy. 3) III. KẾT QUẢ<br />
Viêm họng, viêm thanh quản, viêm ñường hô<br />
hấp trên, phát ban. 4) Rối loạn chức năng 1. Trước ñiều trị<br />
gan: tăng men gan.<br />
<br />
Bảng 1. So sánh ñặc ñiểm bệnh của hai nhóm trước ñiều trị<br />
<br />
Nhóm I (%) Nhóm II (%) p<br />
<br />
≤ 40 61,3 74,2<br />
Tuổi > 0,05<br />
> 40 38,7 25,8<br />
<br />
Nam 32,3 32,3<br />
Giới tính > 0,05<br />
Nữ 67,7 67,7<br />
<br />
≤ 1 năm 48,4 38,7<br />
Thời gian mắc bệnh > 0,05<br />
> 1 năm 51,6 61,3<br />
<br />
Nhẹ - trung bình 29 32,3<br />
Mức ñộ bệnh > 0,05<br />
Nặng 71 67,7<br />
<br />
<br />
<br />
Theo kết quả bảng 1, trước ñiều trị cả hai nhóm ñều tương ñồng về mặt tuổi, giới, thời gian<br />
mắc bệnh cũng như mức ñộ của bệnh.<br />
<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 94 (2) - 2015 89<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
2. Kết quả ñiều trị tổn thương da<br />
Bảng 2. Kết quả ñiều trị các tổn thương da của hai nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Sau 4 tuần Sau 8 tuần<br />
Lâm sàng Nhóm I Nhóm II Nhóm I Nhóm II<br />
p p<br />
n (%) n (%) n (%) n (%)<br />
<br />
Không 2 (6,5) 3 (9,7) 28 (90,3) 13 (41,9)<br />
<br />
Sẩn phù Rải rác 19 (61,3) 15 (41,9) > 0,05 3 (9,7) 17 (54,8) < 0,05<br />
<br />
Toàn thân 10 (32,3) 15 (48,4) 0 1 (3,2)<br />
<br />
Không 3 (9,7) 2 (6,5) 29 (93,6) 13 (41,9)<br />
Kích<br />
thước sẩn < 3mm 25 (80,7) 18 (58,1) > 0,05 2 (6,5) 17 (54,9) < 0,05<br />
phù<br />
≥ 3mm 3 (9,7) 11 (35,5) 0 1 (3,2)<br />
<br />
Không 2 (6,5) 2 (6,5) 28 (90,3) 13 (41,9)<br />
<br />
Ngứa Ít 14 (45,2) 12 (38,7) > 0,05 2 (6,5) 15 (48,4) < 0,05<br />
<br />
Nhiều 15 (48,4) 17 (54,9) 1 (3,2) 3 (9,7)<br />
<br />
<br />
Sau 4 tuần ñiều trị nhóm I có số lượng bệnh nhân ñạt hiệu quả tốt hơn so với nhóm II, tuy<br />
nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. ðiều trị tiếp thêm 4 tuần nữa, sự khác biệt<br />
này ñã có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 với tất cả các ñặc ñiểm tổn thương da như sẩn phù, kích<br />
thước sẩn phù, ngứa.<br />
3. Tần suất xuất hiện mày ñay<br />
Bảng 3. Kết quả thay ñổi về tần suất xuất hiện mày ñay của 2 nhóm<br />
<br />
<br />
Sau 4 tuần Sau 8 tuần<br />
Thời<br />
ñiểm<br />
Tần Nhóm I Nhóm II Nhóm I Nhóm II<br />
p p<br />
suất n (%) n (%) n (%) n (%)<br />
<br />
Không xuất hiện 2 (6,5) 2 (6,5) > 0,05 28 (90,3) 13 (41,9) < 0,01<br />
<br />
Hàng tuần 29 (93,6) 28 (90,3) > 0,05 3 (9,7) 17(54,8) < 0,01<br />
<br />
Hàng ngày 0 (0) 1 (3,2) > 0,05 0 (0) 1 (3.2) < 0,01<br />
<br />
<br />
Sau 4 tuần ñiều trị, ở nhóm 1 không còn bệnh nhân nào bị xuất hiện mày ñay hàng ngày còn<br />
ở nhóm 2 vẫn còn 1 bệnh nhân nổi mày ñay. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống<br />
kê với p > 0,05. Khi tiếp tục ñiều trị thêm 4 tuần nữa, tỷ lệ bệnh nhân không xuất hiện mày ñay ở<br />
nhóm 1 là 90,3% cao hơn nhóm 2 (41,9%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, p < 0,01.<br />
<br />
<br />
<br />
90 TCNCYH 94 (2) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
4. Hiệu quả ñiều trị của 2 nhóm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trước Sau Trước Sau<br />
ñiều trị ñiều trị ñiều trị ñiều trị<br />
Nhóm 1 Nhóm 2<br />
<br />
Biểu ñồ 1. Hiệu quả ñiều trị (hết triệu chứng) của hai nhóm<br />
<br />
Sau 8 tuần ñiều trị, tỷ lệ bệnh nhân hết triệu chứng là 90,3% ở nhóm 1 và 41,9% ở nhóm 2.<br />
Sự khác biệt về mức ñộ hết triệu chứng của hai nhóm có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br />
5. Tác dụng không mong muốn<br />
Bảng 4. Tác dụng không mong muốn của thuốc<br />
<br />
Tác dụng phụ Nhóm I n (%) Nhóm II n(%)<br />
<br />
ðau ñầu, chóng mặt, 1 (3,1%) 0 (0%)<br />
<br />
ðau bụng, tiêu chảy 1 (3,1%) 0 (0%)<br />
Rối loạn giấc ngủ 0 (0%) 0 (0%)<br />
<br />
Viêm họng, thanh quản, ñường hô hấp trên 0 (0%) 0 (0%)<br />
<br />
Khác 0 (0%) 0 (0%)<br />
<br />
<br />
Trong nhóm 1 có 1 bệnh nhân bị ñau ñầu chóng mặt và 1 bệnh nhân bị ñau bụng tiêu chảy khi<br />
ñiều trị ñược 4 tuần. Sau ñó tiếp tục ñiều trị và 4 tuần sau ñó bệnh nhân không có triệu chứng<br />
như trên. Nhóm 2 không có bệnh nhân nào có các triệu chứng nêu trên.<br />
<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Trước ñiều trị, hai nhóm bệnh nhân ñáp ứng ñiều trị sau 4 tuần cho thấy: ñáp ứng<br />
tương ñồng về giới tính, về tuổi, thời gian ñiều trị giữa 2 nhóm là tương ñương nhau.<br />
mắc bệnh cũng như mức ñộ nặng của bệnh. Tuy nhiên, sau 8 tuần ñiều trị: số lượng và<br />
Như vậy, sẽ giảm thiểu ñược tối ña sai số kích thước sẩn phù cũng như mức ñộ ngứa<br />
trong quá trình tiến hành nghiên cứu và phân của bệnh nhân ở 2 nhóm ñều giảm, rõ rệt<br />
tích dữ liệu. nhất là bệnh nhân ở nhóm I tức là nhóm phối<br />
Kết quả ñiều trị tổn thương da: theo dõi hợp giữa Singulaire và Xyzal. Sự khác biệt<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 94 (2) - 2015 91<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
trong cải thiện triệu chứng của hai nhóm có ý Kết quả ñiều trị của 2 nhóm: theo biểu ñồ 1<br />
nghĩa thống kê với p < 0,001. chúng tôi thấy: sau 4 tuần ñiều trị, tỷ lệ bệnh<br />
Leukotrien một hóa chất trung gian có tác nhân ở nhóm phối hợp giữa Singulaire và<br />
dụng sinh học mạnh gấp 100 lần so với hista- Xyzal không có triệu chứng là 6,5% nhưng<br />
mine ñã ñược chứng minh gây sẩn phù, ngứa sau 8 tuần ñiều trị tỷ lệ này tăng rất cao là<br />
rõ rệt ở bệnh nhân mày ñay. Thuốc kháng 90,3%. Còn bệnh nhân ở nhóm sử dụng Xyzal<br />
leukotriene ñược coi là thuốc kháng viêm thế ñơn thuần có tỉ lệ hết triệu chứng từ 6,5% sau<br />
hệ mới ñã cho nhiều bằng chứng trong việc 4 tuần ñiều trị lên 41,9% sau 8 tuần ñiều trị.<br />
quản lý thành công bệnh mày ñay mạn tính Sự khác biệt về hiệu quả ñiều trị ở hai nhóm<br />
[3]. Thuốc ñược ñưa vào phác ñồ ñiều trị mày bệnh nhân sau 8 tuần có ý nghĩa thống kê với<br />
ñay mạn tính từ những năm 2008 [7]. Kết quả p < 0,001.<br />
nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với<br />
Như vậy, so với bệnh nhân ở nhóm ñiều trị<br />
nhiều nghiên cứu khi chứng minh tác dụng<br />
levoceritizin ñơn thuần thì bệnh nhân trong<br />
của thuốc kháng leukotriene trong ñiều trị mày<br />
nhóm ñiều trị phối hợp giữa levocetirizin và<br />
ñay mạn tính.<br />
montelukast ñáp ứng tốt hơn với tỷ lệ khỏi<br />
Mày ñay mạn tính là bệnh có tính chất dai<br />
bệnh cao hơn sau 8 tuần ñiều trị, ñiều này<br />
dẳng hay tái phát, ảnh hưởng rất lớn ñến chất<br />
tương ñồng với nghiên cứu của Lorenzo và<br />
lượng cuộc sống bệnh nhân. Trong nghiên<br />
các cộng sự khi ông thấy rằng bệnh nhân mày<br />
cứu của chúng tôi, sau 4 tuần ñiều trị, ở nhóm<br />
ñay mạn tính có thể ñòi hỏi thời gian ñiều trị<br />
1 không còn bệnh nhân nào xuất hiện mày<br />
lâu hơn với montelukast [3]. Trong nghiên cứu<br />
ñay hàng ngày, còn ở nhóm 2 vẫn còn 1 bệnh<br />
của Ellis MH và Wan KS, những bệnh nhân<br />
nhân nổi mày ñay ngày một lần. Khi tiếp tục<br />
mày ñay mạn tính không ñáp ứng với kháng<br />
ñiều trị thêm 4 tuần nữa, tỉ lệ bệnh nhân<br />
histamine sẽ ñược ñiều trị bổ xung thêm mon-<br />
không xuất hiện mày ñay ở nhóm 1 là nhóm<br />
telukast cho thấy khi ñiều trị bổ xung thêm<br />
ñiều trị phối hợp giữa Singulaire và Xyzal là<br />
87,1% cao hơn nhóm 2 chỉ ñiều trị Xyzal ñơn montelukast giảm ñáng kể triệu chứng ở một<br />
thuần là 25,8%. Sự khác biệt này có ý nghĩa số bệnh nhân, ñặc biệt với nhóm bệnh nhân<br />
<br />
thống kê với p < 0,001. nặng (5/22 bệnh nhân) [8; 9]. Nghiên cứu của<br />
Như vậy, so với nhóm bệnh nhân chỉ ñiều Pacor ML và cộng sự cho biết khi kết hợp<br />
trị một mình thuốc kháng histamine H1 kháng leukotriene và kháng histamine cho<br />
(levoceritizin) thì nhóm bệnh nhân ñược ñiều bệnh nhân mày ñay mạn, kết quả là tất cả<br />
trị phối hợp thuốc kháng histamine H1 bệnh nhân ñều ñáp ứng tốt với thuốc [10].<br />
(levoceritizin) và kháng leukotriene (montelukast) Tác dụng không mong muốn của thuốc:<br />
kiểm soát tần suất xuất hiện tổn thương mới trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm bệnh<br />
trong bệnh mày ñay mạn tính tốt hơn. Theo nhân ñiều trị bằng thuốc levoceritizin ñơn<br />
Pacor ML và cộng sự, khi so sánh tác dụng thuần không có bệnh nhân nào bị ảnh hưởng<br />
của montelukast và cetirizine ở 51 bệnh nhân bởi tác dụng phụ của thuốc.Trong nhóm bệnh<br />
bị mày ñay mạn tính không dung nạp với phụ nhân ñiều trị phối hợp giữa thuốc levocetirizin<br />
gia thực phẩm hoặc acid acetylsalicylic cho và thuốc montelukast có 1/32 (3,1%) bệnh<br />
thấy nhóm bệnh nhân ñược ñiều trị bằng nhân dường như bị ảnh hưởng bởi tác dụng<br />
montelukast và cetirizine tăng ñáng kể số phụ của thuốc. Cụ thể là bệnh nhân này có<br />
ngày không bị ngứa và sẩn phù [10]. ñau ñầu chóng mặt, ñau bụng, rối loạn tiêu<br />
<br />
92 TCNCYH 94 (2) - 2015<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
hóa. Tuy nhiên, khi khai thác lại thì các tác tâm Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, bệnh viện<br />
dụng phụ này trùng hợp với một ñợt cảm cúm Bạch Mai ñã cho phép chúng tôi triển khai<br />
(ở bệnh nhân ñau ñầu, chóng mặt và một ñợt nghiên cứu này.<br />
ngộ ñộc thực phẩm (bệnh nhân ñau bụng, rối<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
loạn tiêu hóa). Sau ñó bệnh nhân vẫn ñược<br />
tiếp tục sử dụng thuốc và không thấy bất kỳ 1. Nguyễn Năng An (2003). Tình hình dị<br />
triệu chứng nào khác xảy ra. Như vậy, có thể ứng thuốc ở nước ta, ñề xuất những biện<br />
kết luận các triệu chứng trên không phải là tác pháp can thiệp. ðề tài ñộc lập cấp nhà nước,<br />
dụng phụ của thuốc. 50 - 52.<br />
Trong nghiên cứu này, tất cả các bệnh 2. Schwartz L.B (1991). Mast cells and<br />
nhân ñều ñược khám và xét nghiệm chức their role in urticarial. J Am Acad Dermatol, 25,<br />
năng gan trước và sau ñiều trị nhưng không 190 - 204.<br />
có bệnh nhân nào có men gan tăng. Như vậy, 3. Lorenzo G.D., Pacor M.L., Mansueto P<br />
montelukast có hiệu quả và an toàn trong ñiều et al (2006). Is there a role for antileukotrienes<br />
trị bệnh nhân mày ñay mạn tính khi kết hợp in urticaria?.Clinical and E xperimental<br />
với kháng histamine H1. Kết quả của chúng Dermatology, 31, 327 - 334.<br />
tôi cũng tương tự như các nghiên cứu khác [3; 4. Maxwell D.L., Atkinson B. A., Spur<br />
8; 10]. B.W., et al (1990). Skin responses to intrader-<br />
mal histamine and leukotriene C4, D4 and E4<br />
V. KẾT LUẬN in patients with chronic idiopathic urticaria as<br />
Nhóm bệnh nhân ñược ñiều trị phối hợp normal subjects.J Allergy Clin Immunol. 86(5),<br />
giữa Singulaire (montelukast) và Xyzal 759 - 765.<br />
(cetirizine) kiểm soát triệu chứng bệnh (số 5. Marcus M., Markus M., Martin M., et al<br />
lượng, kích thước sẩn phù và mức ñộ ngứa (2013). Revisions to the international<br />
cũng như, tần suất xuất hiện mày ñay) hiệu guidelines on the diagnosis and therapy of<br />
quả hơn so với nhóm bệnh nhân ñiều trị Xyzal chronic urticarial.Journal of the German<br />
(Cetirizine) ñơn thuần. Sự khác biệt có ý Society of Dermatology, 19, 971 - 978.<br />
nghĩa thống kê sau 8 tuần ñiều trị. 6. Chow S.K.V (2012). Management of<br />
chronic urticaria in Asia: 2010 AADV consen-<br />
Tỷ lệ khỏi bệnh (không triệu chứng) sau 8<br />
sus guideline. Asia Pac Allergy; 2, 149 - 160.<br />
tuần ñiều trị của nhóm bệnh nhân ñiều trị phối<br />
7. Zuberbier T., Asero R., Bindslev-<br />
hợp giữa Xyzal (Levoceritizin) và Singulaire<br />
Jensen C et al (2009). EAACI/GALEN/EDF/<br />
(Montelukast) là 90,3% cao hơn có ý nghĩa so<br />
WAO guideline: management of urticaria.<br />
với nhóm bệnh nhân ñiều trị Xyzal<br />
Allergy, 64, 1427 – 1443.<br />
(Levoceritizine) ñơn thuần là 41,9%.<br />
8. Elli s M.H (1998). Successful treatment<br />
ðiều trị phối hợp giữa Xyzal (Levoceritizine) of chronic urticaria with leukotriene antago-<br />
và Singulaire (Montelukast) có ñộ an toàn cao. nists. J Allergy Clin Immunol, 102, 876 - 877.<br />
9. Wan K.S (2009). Efficacy of leukotriene<br />
Lời cảm ơn<br />
receptor antagonist with an anti –H1 receptor<br />
Nhóm nghiên cứu cảm ơn khoa Khám antagonist for treatment of chronic idiopathic<br />
bệnh, bệnh viện Da liễu Trung ương và Trung urticarial. J Dermatolog Treat, 20(4), 194 - 197.<br />
<br />
<br />
2015 TCNCYH 94 (2) - 2015 93<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
10. Pacor M.L., Lorenzo G.D., Corrocher with montelukast and cetirizine in patients with<br />
R (2001). Efficacy of leukotriene receptor an- chronic urticaria with intolerance to food addi-<br />
tagonist in chronic urticaria. A double-blind, tive and/or acetylsalicylic acid. Clin Exp Al-<br />
placebo-controlled comparison of treatment lergy, 31, 1607 – 1614.<br />
<br />
<br />
Summary<br />
EFFICACY OF LEUKOTRIENE RECEPTOR ANTAGONIST<br />
WITH AN ANTI - H1 RECEPTOR ANTAGONIST FOR TREATMENT OF<br />
CHRONIC URTICARIA<br />
<br />
The aim of the study was to explore the efficacy of Montelukast (leukotriene receptor<br />
antagonist) with Cetirizine (anti - H1 receptor antagonist) for treatment of chronic urticaria. A<br />
randomized clinical trial was conducted with 2 groups of chronic urticaria patients who visited<br />
Center of Allergy & Clinical Immunology, Bachmai hospital and Department of Out patients,<br />
National Dermatology and Venerology hospital. Group 1 (31 patients) was prescribed 1 tablet<br />
Singulaire 10 mg in the evening and 1 tablet Xyzal 5 mg in the morning. Group 2 (31 patients)<br />
was prescribed only 1 tablet Xyzal 5 mg in the morning. The results: Group 1 had a good control<br />
of symptoms (number and size of erythematosus, itching, sequence of urticaria symptoms). It was<br />
significantly different after 8 weeks of treatment, p < 0.001. The prevalence of good control<br />
situations in the group 1 (90.3%) was higher than group 2 (41.9%). High efficacy was observed<br />
when using leukotriene receptor antagonist with an anti - H1 receptor antagonist for treatment of<br />
chronic urticarial<br />
<br />
Keywords: chronic urticaria, montelukast, singulaire, cetirizine, xyzal<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
94 TCNCYH 94 (2) - 2015<br />