Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của ống thông foley đặt qua lỗ trong cổ tử cung ở thai ≥ 37 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng
lượt xem 6
download
Bài viết trình bày xác định tỉ lệ KPCD thành công bằng ống thông foley. Xác định tỉ lệ biến chứng và tác dụng không mong muốn của phương pháp. Đánh giá kết cuộc thai kỳ sau KPCD bằng thông Foley.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của ống thông foley đặt qua lỗ trong cổ tử cung ở thai ≥ 37 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng
- TRẦN ĐÌNH VINH, PHẠM CHÍ KÔNG, TRẦN THỊ DÙNG, NGUYỄN VĂN HIỀN SẢN KHOA – SƠ SINH HIỆU QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ CỦA ỐNG THÔNG FOLEY ĐẶT QUA LỖ TRONG CỔ TỬ CUNG Ở THAI ≥ 37 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN NHI ĐÀ NẴNG Trần Đình Vinh, Phạm Chí Kông, Trần Thị Dùng, Nguyễn Văn Hiền Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng Tóm tắt Mở đầu: Khởi phát chuyển dạ là sự kích thích gây ra cơn co tử cung trước khi quá trình chuyển dạ tự nhiên bắt đầu. Hiện tại, ở Việt Nam trong khi các phương pháp khởi phát chuyển dạ bằng hoá học còn chưa được áp dụng rộng rãi do các lo ngại về tính an toàn và chi phí cao, thì các phương pháp cơ học được sử dụng chủ yếu. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ KPCD thành công bằng ống thông foley. Xác định tỉ lệ biến chứng và tác dụng không mong muốn của phương pháp. Đánh giá kết cuộc thai kỳ sau KPCD bằng thông Foley. Phương pháp: nghiên cứu báo cáo loạt ca (dọc tiến cứu) trên 78 thai phụ đơn thai, tuổi thai từ 37 tuần, có chỉ định khởi phát chuyển dạ từ 11/2016 đến 09/2017 vào khoa Sinh BV Phụ Sản Nhi Đà Nẵng. Tất cả các thai phụ đều được KPCD với ống thông Foley 16 Fr qua lỗ trong cổ tử cung, bơm 60 ml nước muối sinh lý, theo dõi trong 12 giờ. Kết quả: Tỷ lệ KPCD thành công là 89,7%. Tỷ lệ sinh ngả âm đạo là 39,7%, tỷ lệ sinh mổ là 60,3%. Thời gian trung bình từ lúc KPCD đến chuyển dạ 9.36±3,23 giờ. Không có tác dụng ngoại ý nghiêm trọng, ghi nhận có 27 TH (34,6%) có cảm giác khó chịu hoặc đau khi đặt thông. Sau sinh, tình trạng với Apgar
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(04), methods of labor induction are not widely applied because of worrying about the safety and high costs, that’s why the mechanical methods are mainly used. Objectives: Determine the percentage of effective labor induction by using trancervical Foley catheter balloon. Also, evaluate the proportion of complications, side-effects as well as pregnancy 14(01), 50 outcome of this method. Study design: Case series report carried out in 78 pregnant woman with selective criteria: ≥37 weeks XX-XX, - 55,2016 singleton gestation, satisfy indications of pregnancy termination, hospitalized in Delivery department of Da Nang hospital for Women and Children from 11/2016 to 9/ 2017. All the cases were applied 2019 transcervical Foley balloon cartheter 16 Fr inflated with 60ml sterile saline, observed during 12 hours. Results: Successful labor induction percentage is 89.7%. Vaginal delivery and Cesarean section rate are 39.7% and 60.3%, respectively. Average time from labor induction to delivery was 9.36 ± 3.23 hours. No severe side-effect, 27 cases with unpleasant feeling or painfulness after inserting the catheter. After birth, there are only 5 cases with Apgar score under 7, nevertheless, the are all stillbirths. No birth asphyxia needed resuscitation. Conclusion: Labor induction by transcervical Foley balloon is a safe and highly effective mechanical method for pregnancy ≥ 37 weeks. However, more research is needed in the future. 1. Đặt vấn đề phương pháp cơ học thường có giá thành thấp, sẵn Khởi phát chuyển dạ (KPCD) là sự kích thích gây có, dễ thực hiện, ít tác dụng không mong muốn và ra cơn co tử cung (TC) trước khi quá trình chuyển biến chứng hơn so với phương pháp dùng thuốc. dạ (CD) tự nhiên bắt đầu. KPCD là một thủ thuật Embrey và Mollison là hai tác giả đầu tiên công phổ biến trong thực hành sản khoa. Tỉ lệ KPCD tại bố việc sử dụng thông Foley làm chín muồi CTC Hà Lan năm 2010 là 20,9%, tại Pháp năm 2016 là vào năm 1967. Từ đó đến nay nhiều nghiên cứu 22%[1]. Tại Bệnh viện (BV) Từ Dũ năm 2010-2011, về KPCD bằng thông Foley đã khẳng định tính hiệu mỗi năm có 4204-7060 TH cần được KPCD[2]. Có quả và an toàn của phương pháp này. thể thực hiện KPCD bằng các phương pháp cơ học BV Phụ Sản Nhi Đà Nẵng hàng năm có khoảng như nong cổ tử cung (CTC) bằng laminaria, đặt túi 18000 ca sinh. Tuy chưa có thống kê nhưng với tỉ lệ nước ngoài buồng ối, đặt thông Foley kênh CTC 10% theo như thống kê của Tổ chức Y tế thế giới[5] hoặc qua lỗ trong CTC, hoặc lóc ối. Ngoài ra, có thì hàng năm ước tính có khoảng 1.800 TH cần thể sử dụng prostaglandin ngoại sinh như PGE1 phải KPCD tại BV Phụ Sản Nhi Đà Nẵng. Các biện (Misoprostol) hay PGE2 (Dinoprostol) để khởi phát pháp KPCD đã áp dụng tại Đà Nẵng bao gồm: chuyển dạ. Tất cả các phương pháp này làm chín chủ yếu là Misoprostol, kỹ thuật KPCD bằng thông muồi CTC, vì thế làm mềm CTC và chuẩn bị cho quá Foley và PGE2 là chưa từng được áp dụng. trình chuyển dạ xảy ra[3]. Mặc dù chưa được cấp Hiện nay Misoprostol đã không được phép sử phép để sử dụng trong KPCD nhưng Misoprostol dụng tại Việt Nam trong chỉ định KPCD ở thai sống được khuyến cáo bởi Tổ chức Y tế thế giới và Hội đủ tháng[4]. PGE2 không sẵn có và giá thành cao Sản Phụ khoa Hoa Kỳ[4]. Các thuốc PG có các nên cũng chưa từng được sử dụng. KPCD bằng lóc tác dụng phụ như cơn go cường tính, tăng trương ối thì đòi hỏi CTC phải hở, hiệu quả không cao và lực cơ TC, hoặc rối loạn nhịp tim thai. Do vậy việc có những tác dụng không mong muốn như đau, ra Tháng 06-2019 Tháng 05-2016 Tập 14, số 04 Tập 16, số 04 sử dụng các loại thuốc này cần thận trọng. Các máu. Truyền oxytocin để gây CD đòi hỏi CTC phải 51
- TRẦN ĐÌNH VINH, PHẠM CHÍ KÔNG, TRẦN THỊ DÙNG, NGUYỄN VĂN HIỀN SẢN KHOA – SƠ SINH thuận lợi Những TH có CTC không thuận lợi cần Cách tiến hành: phải được gây chín muồi bằng một phương pháp Quy trình đánh giá đối tượng nghiên cứu theo thích hợp, cân nhắc đến hiệu quả kinh tế, tính sẵn các bước sau: Xác định chỉ định KPCD; Hỏi tiền có, an toàn. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này căn bệnh nội khoa, ngoại khoa, sản khoa- Khám nhằm các mục tiêu: tổng quát; Tính tuổi thai: hỏi ngày đầu của kỳ kinh 1. Xác định tỉ lệ KPCD thành công bằng ống cuối, xem siêu âm ba tháng đầu; Khám thai: đo bề thông foley. cao TC và vòng bụng, thủ thuật Leopold, khám AĐ; 2. Xác định tỉ lệ biến chứng và tác dụng không Khám âm hộ, AĐ nhằm phát hiện những thương mong muốn của phương pháp. tổn bất thường, viêm nhiễm AĐ-CTC, đặt mỏ vịt 3. Đánh giá kết cuộc thai kỳ sau KPCD bằng xem xét CTC, tìm kiếm các sang thương CTC. Xác thông Foley. định tình trạng rỉ ối-vỡ ối; Đánh giá điểm Bishop, đánh giá khung chậu trên lâm sàng; Nếu điểm Bishop ≤3, dự kiến đưa vào mẫu nghiên cứu; Thực 2. Đối tượng và phương pháp hiện Nonstress test (NST) trong 40 phút; Tư vấn thai nghiên cứu phụ về chỉ định, phương pháp KPCD bằng thông Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu dọc, báo cáo Foley. Nêu rõ cách thực hiện, quy trình theo dõi, hàng loạt ca lâm sàng. những tác dụng ngoại ý và tai biến có thể xảy ra. Cỡ mẫu: Thu thập mẫu thuận tiện trong thời Nếu thai phụ đồng ý tham gia nghiên cứu, mời ký gian từ tháng 11/2016-9/2017. Tính cỡ mẫu theo đơn tình nguyện. Cho sử dụng kháng sinh đường công thức sau: uống trước khi đặt thông 30 phút. Kỹ thuật đặt thông: Thực hiện thủ thuật: Thai N= phụ nằm tư thế phụ khoa, trải săng, sát khuẩn âm hộ-AĐ; Đặt mỏ vịt, bộc lộ CTC, sát trùng CTC; Dùng Trong đó: α = 0,05; độ tin cậy 95%; kẹp hình tim kẹp ở bờ dưới bóng thông, đưa ống =1,96; d=0,1 (sai số cho phép); p=0,76 (theo thông Foley 16 Fr vào CTC cho đến khi kẹp chạm Nguyễn Bá Mỹ Ngọc[2]). Như vậy, N nghiên cứu vào lỗ ngoài CTC, một tay giữ cố định ống thông, chúng tôi: N=78. dùng kẹp đưa tiếp ống thông vào sâu thêm khoảng Đối tượng nghiên cứu: Tất cả thai phụ ≥ 37 tuần 3cm; Tiến hành bơm bóng với thể tích 60ml nước chưa CD với điểm Bishop ≤ 3 có chỉ định KPCD vào muối và kéo xuống để bóng nằm trên lỗ trong CTC khoa Sinh BV Phụ Sản Nhi Đà Nẵng trong thời rồi dán cố định ống thông vào mặt trong của đùi gian tiến hành nghiên cứu (11/2016-9/2017). thai phụ; Trong lúc bơm, theo dõi phản ứng của Tiêu chuẩn chọn mẫu: Đơn thai, ≥37 tuần, ngôi thai phụ, nếu cảm giác đau tức nhiều thì ngưng đầu, tiên lượng có thể đẻ đường AĐ; Nonstress test bơm, kiểm tra lại kỹ thuật đặt; Đưa thai phụ về có đáp ứng; Màng ối còn nguyên vẹn, không rỉ ối; phòng chờ sinh.Theo dõi và đánh giá kết quả sau Điểm Bishop ≤3: Có chỉ định KPCD: Thiểu ối (AFI khi đặt ống thông: Thai phụ được cho ra giường ≤50mm trên siêu âm), thai quá ngày (≥41 tuần), nằm nghỉ, đo CTG khoảng một giờ sau đặt. Đánh thai tử lưu giá cơn gò, tim thai mỗi một giờ. Đo CTG và khám Tiêu chuẩn loại trừ: Mẹ: Mẹ có thai con so lớn AĐ mỗi 4 giờ để phát hiện kịp thời và xử trí nếu tuổi, tiền sử vô sinh, sẩy thai liên tiếp; Mẹ mắc bệnh có bất thường hoặc tai biến; Những TH sau phải nội khoa nặng (suy tim, tăng áp lực nội sọ, phù rút thông ngay, xem như KPCD bằng thông Foley phổi cấp); TC có sẹo mổ cũ (mổ lấy thai, bóc nhân thất bại: vỡ/rỉ ối trong thời gian lưu thông, rối loạn xơ TC); Viêm nhiễm đường sinh dục cấp; Đã có tim thai, cơn go cường tính, dọa vỡ TC, nhau bong CD: CTC mở ≥2cm, xoá >50%, go 3 cơn/10 phút; non, ra máu AĐ lượng nhiều. Sau khi xử trí những Dị tật TC, TC đôi, u xơ TC, ung thư CTC, Herpes, tình huống trên, chuyển sang theo dõi, đổi phương condyloma, u tiền đạo.Thai và phần phụ: Ngôi pháp KPCD hoặc mổ cấp cứu; Những TH rơi thông thai bất thường (ngang, mông); Nhau tiền đạo, trước thời hạn 12 giờ, khám và ghi nhận điểm số Tháng 06-2019 Tập 16, số 04 nhau bong non; Vỡ ối, rỉ ối Bishop và đánh giá hiệu quả KPCD ngay tại thời 52
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(04), điểm rơi thông; Những TH không rơi thông, tiến của 3 nhóm chỉ định KPCD, chúng tôi thấy không có hành rút thông đặt 12 giờ, tính điểm Bishop và sự khác biệt với ý nghĩa thống kê với P=0,6. đánh giá tiêu chuẩn thành công. Bảng 3. So sánh đặc điểm của nhóm KPCD thất bại với nhóm thành công Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả KPCD bằng 14(01), 50 KPCD thất bại Thất bại P* thông Foley: theo Hồ Thái Phong[6]: KPCD thành Rút thông 4(50 7(10 Số trường hợp 0.24 công: khi điểm Bishop tăng ≥ 3 điểm sau 12 giờ XX-XX, Rơi thông 4(50) 63(90) - 55,2016 đặt thông hoặc khi rơi thông. KPCD thất bại: Điểm Điểm Bishop trước
- TRẦN ĐÌNH VINH, PHẠM CHÍ KÔNG, TRẦN THỊ DÙNG, NGUYỄN VĂN HIỀN SẢN KHOA – SƠ SINH Bảng 5. Kết cuộc trẻ sơ sinh và các tác động không mong muốn tỉ lệ thành công trong KPCD bằng thông Foley phụ Kết cuộc trẻ sơ sinh N % thuộc vào yếu tố chính như tiêu chuẩn KPCD thành Chỉ số Apgar Apgar 3 sẽ có hiệu sinh bệnh lý; Có 27 TH (34,6%) có cảm giác khó quả KPCD cao hơn , tỉ lệ mổ lấy thai cũng thấp hơn chịu khi đặt thông. Không có tác dụng không so với nhóm có điểm Bishop ≤ 3. Theo nghiên cứu của mong muốn nào khác. Mai Thị Mỹ Duyên[13], khi so sánh hiệu quả KPCD của 2 nhóm có điểm Bishop ≥3 và
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(04), dùng thêm oxytocin tăng ở nhóm theo dõi 12 giờ so bong non, sa dây rốn, thay đổi ngôi thai và băng với nhóm theo dõi 24 giờ và tỉ lệ này giảm khi thể huyết sau sinh. Kết cục sơ sinh trong nghiên cứu tích bơm bóng càng cao[20]. Bên cạnh đó, thời điểm của chúng tôi rất khả quan khi điểm Apgar/ 1 phút truyền oxytoxin cũng khác nhau tùy thuộc vào quy ≥7 điểm là 100% ở những thai sống trước KPCD, 14(01), 50 trình của từng nghiên cứu. Có một số nghiên cứu kéo và không có trường hợp nào cần hồi sức sơ sinh. dài thời gian đặt thông, hoặc sau khi rút thông tiếp XX-XX, - 55,2016 tục theo dõi thêm một thời gian mà không can thiệp. Chính vì vậy khoảng thời gian từ KPCD-CD và từ 5. Kết luận 2019 KPCD-sinh thường không giống nhau. Trong nghiên Hiệu quả KPCD thành công: Tỉ lệ KPCD thành cứu của chúng tôi, khoảng thời gian từ KPCD-CD là công bằng thông Foley chiếm tỉ lệ 89,7 %. Thay đổi 9.36±3,23 giờ, từ KPCD-sinh 13,1±4,09 giờ, tương điểm số Bishop trước và sau KPCD là 3,5 ± 1,8. Tỉ đồng với kết quả của Roudsari[21]. lệ các tác dụng không mong muốn và biến chứng Về kết cục chuyển dạ, sinh ngã AĐ trong nghiên của phương pháp: Tỉ lệ cảm giác khó chịu do đặt cứu của chúng tôi chiếm 39,7%. Trong các chỉ định thông Foley là 34,6%; Không có trường hợp nào mổ lấy thai, bên cạnh nguyên nhân chủ yếu do điểm Apgar/1 phút 34 tuần thiểu ối, in Bộ môn Sản Phụ Khoa. 2009, chuyển dạ. 2012. Luận án Bs chuyên khoa II Sản Phụ Khoa, Trường Đại học Y Dược Thành phố 5. Eke AC, O.C., Mechanical methods for induction of labour: RHL commentary Hồ Chí Minh. (last revised: 1 August 2012). The WHO Reproductive Health Library; Geneva: 15. Xenakis EM, P.J., Conway DL, Langer O., Induction of labor in the nineties: World Health Organization., 2012. conquering the unfavorable cervix.Obstet Gynecol. 1997 Aug;90(2):235-9. 6. Hồ Thái Phong, Hiệu quả Khởi phát chuyển dạ của thông Foley đặt lỗ 16. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hiệu quả của Dinoprostol dạng gel bơm kênh cổ trong cổ tử cung ở thai quá ngày tại Bệnh viện đa khoa An Giang, in Bộ môn tử cung trong Khởi phát chuyển dạ trên thai trưởng thành tại Bệnh viện Đại Phụ Sản. 2013, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh. học Y Dược TP HCM, in Bộ môn Sản Phụ khoa. 2012, Luận án BS Chuyên 7. Embrey, M.P.a.M., B. G. , The unfavourable cervix and induction of labour khoa II Sản Phụ Khoa, Đại học Y Dược TP HCM. using a cervical balloon BJOG: An International Journal of Obstetrics & 17. Winer, N., [Different methods for the induction of labour in postterm Gynaecology, 74: 44-48. doi: 10.1111/j.1471-0528.1967.tb03931.x, 1967. pregnancy]. J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 2011. 40(8): p. 796-811. 8. Jagielska, I., et al., [Evaluation of the efficacy and safety of Foley catheter 18. Patro-Malysza, J., et al., [Effectiveness of intracervical catheter as a labor pre-induction of labor]. Ginekol Pol, 2013. 84(3): p. 180-5. preinduction method]. Ginekol Pol, 2010. 81(1): p. 31-6. 9. Jagath W., N.M., Comparison of 30ml and 60ml Foley catheter for cervical 19. Sciscione, A.C., et al., A prospective, randomized comparison of Foley ripening European Scientific Journal February 2013 edition vol.9, No.6 ISSN: catheter insertion versus intracervical prostaglandin E2 gel for preinduction 1857 – 7881 (Print) e - ISSN 1857- 7431 2013. cervical ripening. Am J Obstet Gynecol, 1999. 180(1 Pt 1): p. 55-60. 10. Yamada T, C.K., Yamada T, Morikawa M, Minakami H., Labor induction 20. Levy, R., et al., A randomized trial comparing a 30-mL and an 80-mL Foley by transcervical balloon catheter and cerebral palsy associated with umbilical catheter balloon for preinduction cervical ripening. Am J Obstet Gynecol, 2004. cord prolapse. J Obstet Gynaecol Res. 2013 Jun;39(6):1159-64. doi: 10.1111/ 191(5): p. 1632-6. jog.12036. Epub 2013 Apr 3., 2013. 21. Roudsari, F.V., Comparison of Vaginal Misoprostol with Foley Catheter for Tháng 06-2019 Tháng 05-2016 Tập 14, số 04 Tập 16, số 04 11. Yamada T, K.S., Takeda M, Kojima T, Yamada T, Morikawa M, Tsuda K, Cervical Ripening and Induction of Labor. Iranian Journal of Pharmaceutical Hanatani K, Yamaguchi T, Minakami H., Umbilical cord presentation after use of Research (2011) 2010. 10: p. 149-154. 55
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hiệu quả khởi phát chuyển dạ với thông foley qua kênh cổ tử cung ở thai từ 37 tuần tại Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh
6 p | 151 | 12
-
Hiệu quả của khởi phát chuyển dạ bằng ống thông Foley đặt qua lỗ trong cổ tử cung ở thai đủ trưởng thành tại Bệnh viện Đa khoa Bà Rịa
7 p | 66 | 10
-
Bài giảng Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của ống thông Foley đặt qua lỗ trong cổ tử cung ở thai ≥ 37 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng
40 p | 22 | 8
-
Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của thông Foley đặt lỗ trong cổ tử cung ở thai quá ngày tại Bệnh viện Đa khoa An Giang
4 p | 53 | 6
-
Hiệu quả của Propess làm chín mùi cổ tử cung và khởi phát chuyển dạ trên thai đủ trưởng thành tại Bệnh viện Hùng Vương
6 p | 73 | 6
-
So sánh hiệu quả khởi phát chuyển dạ của thông Foley bóng đôi cải tiến và bóng đơn đặt kênh cổ tử cung ở thai trưởng thành tại Bệnh viện Hùng Vương
6 p | 71 | 6
-
Nghiên cứu hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng propess đặt âm đạo
10 p | 41 | 5
-
Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của sonde Foley qua lỗ trong cổ tử cung trên thai quá ngày dự sinh có chỉ định chấm dứt thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
8 p | 65 | 4
-
Đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ của sonde Foley 2 bóng cải tiến trên thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
6 p | 17 | 4
-
Nghiên cứu hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng Propess tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang
7 p | 12 | 4
-
So sánh hiệu quả của tách màng ối và đặt sonde foley qua cổ tử cung trong khởi phát chuyển dạ ở thai quá ngày
6 p | 28 | 4
-
Khởi phát chuyển dạ bằng bóng đôi Foley lồng nhau mô phỏng theo bóng đôi Cook: Hiệu quả và một số yếu tố tiên lượng
8 p | 5 | 3
-
Hiệu quả của khởi phát chuyển dạ bằng ống thông foley đặt ở kênh cổ tử cung ở thai trên 40 tuần tại Bệnh viện Từ Dũ
6 p | 31 | 3
-
Khởi phát chuyển dạ bằng misoprostol ngậm dưới lưỡi trong thai trưởng thành ối vỡ non: Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên
10 p | 67 | 3
-
Hiệu quả khởi phát chuyển dạ bằng ống thông Foley ở thai ≤ 34 tuần có chỉ định đình chỉ thai nghén
3 p | 41 | 3
-
Hiệu quả khởi phát chuyển dạ với thông foley đôi cải tiến trên thai quá ngày dự sinh có chỉ định chấm dứt thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
6 p | 45 | 2
-
Hiệu quả làm mềm, mở cổ tử cung của sonde Foley cải tiến trong khởi phát chuyển dạ
7 p | 4 | 2
-
Khởi phát chuyển dạ bằng bóng đôi Foley cải tiến trong trường hợp thai lưu từ 25 tuần có vết mổ sanh cũ
5 p | 46 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn