intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả kinh tế của một số dạng hệ thống Nông lâm kết hợp (NLKH) trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

65
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các hệ thống đem lại tổng thu nhập cao nhất trên 1ha là RcheRg (Rừng – ChèRuộng) và hình thức VAC (Vườn-ao-chuồng) với tổng thu nhập là 13.892.000 và 13.074.000 VNĐ. Đứng sau hai loại hình đề cập ở trên là RVCRg và RVACRg với tổng thu nhập là 8.560.000 và 7.884.000 VNĐ. Hệ thống đem lại thu nhập thấp nhất là RRg 4.482.000 VNĐ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả kinh tế của một số dạng hệ thống Nông lâm kết hợp (NLKH) trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

Đàm Văn Vinh và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 57(9): 9 – 14<br /> <br /> HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ DẠNG HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP<br /> (NLKH) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> Đàm Văn Vinh1*, Đặng Kim Vui1<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Thông qua điều tra về hệ thống sinh thát nông nghiệp tại khu vực huyện Võ Nhai,<br /> kết quả nghiên cứu cho thấy:<br /> Các hệ thống đem lại tổng thu nhập cao nhất trên 1ha là RcheRg (Rừng – ChèRuộng) và hình thức VAC (Vườn-ao-chuồng) với tổng thu nhập là 13.892.000 và<br /> 13.074.000 VNĐ. Đứng sau hai loại hình đề cập ở trên là RVCRg và RVACRg<br /> với tổng thu nhập là 8.560.000 và 7.884.000 VNĐ. Hệ thống đem lại thu nhập<br /> thấp nhất là RRg 4.482.000 VNĐ.<br /> Hệ thống nhận được kết quả đánh giá cao nhất của nông dân tham gia vào cuộc<br /> điều tra này là RACRg với 43 điểm; tiếp đó là đến RVCRg (41 điểm), RcheRg<br /> (40 điểm), RVAC (39 điểm) và 2RRg (37 điểm). VAC nhận được số điểm đánh<br /> giá thấp nhất với 34 điểm.<br /> Từ khóa: ảnh hưởng kinh tế, hệ thống nông lâm kết hợp<br /> ∗<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Võ Nhai là một huyện vùng núi cao của<br /> tỉnh Thái Nguyên có địa hình phức tạp<br /> chủ yếu là đồi núi và thung ũng<br /> l đan xen<br /> nhau. Toàn huyện có tổng diện tích đất<br /> đai là: 84.510,41 ha. Trong đó đất nông<br /> nghiệp là: 6.325,0 ha chiếm tỷ lệ 7,48%;<br /> đất lâm nghiệp là: 55.469,41 ha chiếm tỷ<br /> lệ 65,64% [2]. Kể từ năm 1991 trở lại đây<br /> nhờ có sự đầu tư của Chính phủ thông qua<br /> các dự án 327, 661..., sự phối hợp tư vấn<br /> kỹ thuật của các tổ chức, các cơ quan<br /> nghiên cứu người dân Võ Nhaiđã nh ận<br /> thức được vai trò của việc canh tác đất<br /> dốc. Đặc biệt là việc xây dựng hệ thống<br /> nông lâm kết hợp (NLKH) trên đất dốc đã<br /> giúp nhiều hộ trong vùng vươn lên trở<br /> thành những hộ làm kinh tế giỏi, góp<br /> phần cải thiện bộ mặt nông thôn miền núi.<br /> Tuy nhiên sản xuất theo phương thức<br /> NLKH trên địa bàn huyện hiện vẫn còn<br /> ∗<br /> <br /> Đàm Văn Vinh: Tel: NR 02803753544,<br /> Khoa Lâm Nghiệp trường ĐH Nông Lâm – ĐH TN<br /> <br /> manh mún, năng suất cây trồng, vật nuôi<br /> nhìn chung còn thấp nên hiệu quả kinh tế<br /> chưa cao [5].<br /> 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> + Phương pháp điều tra thực địa<br /> - Chọn một số hệ thống NLKH mang tính<br /> đại diện trong khu vực theo địa hình, đ ất<br /> đai, thành phần kết hợp trong hệ thống...<br /> - Điều tra quan sát trực tiếp về thành<br /> phần loài cây trồng, vật nuôi, tỷ lệ kết hợp<br /> giữa các thành phần trong hệ thống...<br /> + Phương pháp PRA (Đánh giá nông thôn<br /> có sự tham gia của người dân) [1] để thu<br /> thập các thông tin về đất đai, chi phí, thu<br /> nhập hàng năm của hệ thống.<br /> Tiêu chí đánh giá: Hệ thống nghiên cứu<br /> mang tính đại diện cho mỗi dạng hệ thống<br /> trong khu vực, tương đối dễ áp dụng, chi<br /> phí không quá cao. Đáp ứng được mục<br /> đích kinh doanh, được người d ân địa<br /> phương chấp nhận.<br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TỪ 20072008)<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đàm Văn Vinh và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 57(9): 9 – 14<br /> <br /> 3.1. Một số dạng hệ thống NLKH hiện<br /> (1) VACRg (Vườn - ao - chuồng - ruộng);<br /> có trên địa bàn huyện Võ Nhai<br /> (2) RVAC (Rừng - vườn - ao - chuồng);<br /> (3) VAC (Vườn - ao - chuồng);<br /> Khi điều tra thực trạng về các hệ thống<br /> NLKH hiện có trên địa bàn huyện Võ<br /> (4) RCheRg (Rừng - chè- ruộng);<br /> Nhai [4 ] chúng tôi đã đưa ra k ết quả với<br /> (5) RRg (Rừng - ruộng);<br /> địa hình,đ ịa thế đa dạng, hệ thống cây<br /> trồng, vật nu ôi tương đối đ a dạng cùng<br /> (6) RVCRg (Rừng - vườn - chuồng với những phong tục tập quán khác nhau,<br /> ruộng).<br /> nên trong huyện hình thành 3 khu vực<br /> Kết quả tổng hợp từ điều tra khảo sát các<br /> sinh thái có những đặc thù riêng với nhiều<br /> hệ thống NLKH tại địa phương chúng tôi<br /> dạng hệ thống NLKH khác nhau, song<br /> thống kê được thành phần các loài cây<br /> chủ yếu tập trung vào 6 dạng hệ thống<br /> trồng, vật nuôi sau.<br /> đang được người dân địa phương áp dụng<br /> phổ biến là:<br /> Bảng 1. Thành phần cây trồng, vật nuôi trong các hệ thống NLKH<br /> Nhóm loài cây/con<br /> <br /> Loài cây trồng/vật nuôi<br /> <br /> Cây rừng tự nghiên<br /> Cây trồng lâm nghiệp<br /> Cây ăn quả<br /> Cây công nghiệp<br /> Hệ thống cây lương thực<br /> Hệ thống cây rau<br /> Vật nuôi:<br /> Cây thức ăn gia súc<br /> Ao cá:<br /> <br /> Rừng thứ sinh gồm các loài cây ưa sáng<br /> Keo, mỡ, quế, bạch đàn, xoan, điền trúc, tre Bát độ...<br /> Vải, nhãn, hồng, na, bưởi, cam, mận, xoài, dứa...<br /> Chè, lạc, đậu đỗ, mía<br /> Lúa, ngô, sắn, khoai<br /> Su hào, bắp cải, cải bẹ, hành, tỏi...<br /> Trâu, bò, lợn, gà vịt, ngan, dê...<br /> Cỏ voi<br /> Trắm cỏ, trôi ấn độ, rô phi lai, mè, trôi ta...<br /> <br /> (Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)<br /> Bảng 2. Cơ cấu thu nhập (%) từ các thành phần của mỗi dạng hệ thống/năm/ha<br /> Nguồn<br /> thu<br /> Loại hệ thống<br /> RVACRg<br /> RVAC<br /> VAC<br /> RCheRg<br /> RRg<br /> RVCRg<br /> <br /> Cây ăn quả<br /> + cây chè<br /> (%)<br /> <br /> Lương thực<br /> thực phẩm<br /> (%)<br /> <br /> Tổng thu<br /> từ cây NN<br /> (%)<br /> <br /> Cây lâm<br /> nghiệp<br /> (%)<br /> <br /> Chăn<br /> nuôi (%)<br /> <br /> 41.77<br /> 48.57<br /> 49.83<br /> 57.28<br /> 0<br /> 38.33<br /> <br /> 14.64<br /> 7.24<br /> 7.14<br /> 27.38<br /> 76.29<br /> 8.03<br /> <br /> 56,41<br /> 55,81<br /> 57,07<br /> 83,66<br /> 76,29<br /> 46,36<br /> <br /> 8.98<br /> 7.87<br /> 0<br /> 15.34<br /> 23.71<br /> 12.11<br /> <br /> 34.61<br /> 36.32<br /> 43.03<br /> 0<br /> 0<br /> 41.53<br /> <br /> (Nguồn: Tập hợp từ số liệu điều tra)<br /> Bảng 3. Tổng hợp hiệu quả kinh tế bình quân /ha/năm của các công thức sản xuất<br /> theo từng dạng hệ thống (ĐV: 1000 đồng)<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đàm Văn Vinh và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Dạng<br /> Chỉ tiêu<br /> HT<br /> 1. Giá trị sản xuất<br /> Giá trị sản xuất/ ha<br /> <br /> Đơn<br /> vị<br /> 1000đ<br /> <br /> RVA<br /> C<br /> <br /> RVA<br /> C<br /> <br /> VAC<br /> <br /> 10.65<br /> 9<br /> 3,40<br /> <br /> 13.96<br /> 8<br /> 3,69<br /> <br /> 57(9): 9 – 14<br /> <br /> RVC<br /> <br /> RChè<br /> Rg<br /> <br /> RRg<br /> <br /> 16.25<br /> 9<br /> 4,22<br /> <br /> 18.39<br /> 3<br /> 3,42<br /> <br /> 6.39<br /> 9<br /> 3,26<br /> <br /> 11261<br /> <br /> Rg<br /> <br /> Rg<br /> <br /> Giá trị sản xuất/ chi phí lần<br /> SX<br /> Giá trị sản xuất/ ngày 1000đ<br /> người LĐ<br /> 2. Chi phí sản xuất<br /> Tổng chi phí SX/ ha<br /> 1000đ<br /> <br /> 33,74<br /> <br /> 37,94<br /> <br /> 43,37<br /> <br /> 38,88<br /> <br /> 28,0<br /> 7<br /> <br /> 38,01<br /> <br /> 3.122<br /> <br /> 3.781<br /> <br /> 3.884<br /> <br /> 5.385<br /> <br /> 3.477<br /> <br /> Chi phí biến đổi/ ha<br /> <br /> 1000đ<br /> <br /> 2.525<br /> <br /> 2.920<br /> <br /> 3.185<br /> <br /> 4.502<br /> <br /> Chi phí cố định/ ha<br /> 3. Tổng thu nhập<br /> Tổng thu nhập/ ha<br /> <br /> 1000đ<br /> <br /> 597<br /> <br /> 860<br /> <br /> 699<br /> <br /> 884<br /> <br /> 1.96<br /> 2<br /> 1.49<br /> 5<br /> 467<br /> <br /> 11.29<br /> 7<br /> 2,99<br /> 29,94<br /> <br /> 13.07<br /> 4<br /> 3,39<br /> 38,00<br /> <br /> 13.89<br /> 2<br /> 2,58<br /> 29,37<br /> <br /> 4.88<br /> 2<br /> 2,47<br /> 21,4<br /> 7<br /> <br /> 8.560<br /> <br /> 12.37<br /> 5<br /> 3,14<br /> <br /> 13.00<br /> 8<br /> 2,42<br /> <br /> 4.43<br /> 7<br /> 2.23<br /> <br /> 7.784<br /> <br /> 1000đ 7.884<br /> <br /> 3,23<br /> <br /> 2.906<br /> 776<br /> <br /> Tổng thu nhập/ chi phí SX lần<br /> Tổng thu nhập/ ngày 1000đ<br /> người LĐ<br /> 4. Thu nhập thuần<br /> Thu nhập thuần/ ha<br /> 1000đ<br /> <br /> 2,48<br /> 25,80<br /> <br /> Thu nhập thuần/ chi phí lần<br /> SX<br /> Thu nhập thuần/ ngày người 1000đ<br /> LĐ<br /> ngày<br /> 5. Tổng số công LĐ<br /> <br /> 2,36<br /> <br /> 10.85<br /> 5<br /> 2,69<br /> <br /> 23,79<br /> <br /> 27,63<br /> <br /> 36,16<br /> <br /> 27,48<br /> <br /> 19,3<br /> 8<br /> <br /> 25,90<br /> <br /> 314<br /> <br /> 368<br /> <br /> 338<br /> <br /> 472<br /> <br /> 222<br /> <br /> 299<br /> <br /> 7.530<br /> <br /> 2,45<br /> 31,12<br /> <br /> 2,38<br /> <br /> (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của các dạng HT)<br /> 3.2. Cơ cấu thu nhập của các thành<br /> nuôi có sự khác nhau, vì vậy mà cơ cấu<br /> phần trong hệ thống NLKH<br /> thu nhập từ mỗi thành phần của các dạng<br /> hệ thống cũng khác nhau. Để thấy rõ vai<br /> Mỗi dạng hệ thống khác nhau có nhiều<br /> trò của các thành phần trong hệ thống<br /> công thức sản xuất khác nhau do việc<br /> NLKH đối với hiệu quả kinh tế của từng<br /> phối kết hợp các thành phần cây trồng, vật<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đàm Văn Vinh và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> dạng hệ thống chúng tôi tính toán tỷ lệ thu<br /> nhập từ các thành phần.<br /> Kết quả trên cho thấy tỷ lệ thu nhập từ<br /> cây nông nghiệp trong các dạng hệ thống<br /> NLKH tại địa phương là khá lớn. Trong<br /> tất cả các hệ thống, cây nông nghiệp cho<br /> tỷ lệ thu nhập thấp nhất là dạng hệ thống<br /> RVCRg thì cũng đã lên t ới gần một nửa<br /> tổng thu nhập của cả hệ thống (46,36%).<br /> Tất cả các dạng hệ thống còn lại đều cho<br /> tỷ lệ thu nhập khá cao từ 55,81% 83,66% so với tổng thu nhập của hệ<br /> thống. Kết quả nghiên cứu này khẳng<br /> định vai trò kinh tế của các thành phần<br /> cây nông nghiệp trong các dạng hệ thống<br /> NLKH là rất lớn, đặc biệt là các hệ thống<br /> có chè thì thu nhập lại càng cao, bởi cây<br /> chè ở thời điểm hiện tại đang được giá.<br /> Tiếp đó là chăn nuôi chiếm tỷ lệ thu nhập<br /> từ 34,61- 43,03%. Cuối cùng là thu nhập<br /> từ rừng chiếm tỷ lệ thấp trong các dạng<br /> hệ thống chỉ chiếm từ 7,87 - 23,71%.<br /> 3.3. Hiệu quả kinh tế của mỗi dạng hệ<br /> thống NLKH huyện Võ Nhai<br /> Mỗi dạng hệ thống có thành phần cây<br /> trồng, vật nuôi khác nhau, với những công<br /> thức sản xuất khác nhau, vì vậy mà hiệu<br /> quả kinh tế của mỗi dạng hệ thống cũng<br /> khác nhau [3]. Để dễ dàng nhận thấy hiệu<br /> quả kinh tế trung bình của các dạng hệ<br /> thống trong huyện Võ Nhai hiện nay<br /> chúng tôi tổng hợp kết quả ở bảng 03.3.<br /> Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy<br /> hiệu quả kinh tế trung bình của các dạng<br /> hệ thống có sự khác nhau khá rõ.<br /> Dạng hệ thống cho hiệu quả kinh tế cao<br /> nhất là: RcheRg cho tổng thu nhập trung<br /> bình đ ạt 13.892.000 đ/ha/năm. Do trong<br /> dạng hệ thống này cây chè là cây chủ lực<br /> của địa phương, vài năm gần đây sản<br /> phẩm chè khô của huyện Võ Nhai đang có<br /> chất lượng tốt lên và bán được giá nên<br /> cho thu nhập cao, tuy nhiên tổng chi phí<br /> của dạng hệ thống này cũng khá l ớn lên<br /> tới 5.385.000 đ/ha/năm. Tiếp đến là dạng<br /> <br /> 57(9): 9 – 14<br /> <br /> hệ thống VAC cũng cho thu hiệu quả kinh<br /> tế khá cao. Tổng thu nhập đạt 13.074.000<br /> đ/ha/năm. Do trong dạng hệ thống này thu<br /> nhập chủ yếu là từ chăn nuôi và cây ăn<br /> quả, không có thành phần rừng là một<br /> trong những thành phần làm cho tổng thu<br /> nhập bình quân/ha/n<br /> ăm c ủa các dạng hệ<br /> thống giảm đi.<br /> Tiếp theo là dạng hệ thống RVAC cũng<br /> cho thu hiệu quả kinh tế tương đối cao.<br /> Tổng thu nhập đạt 11.297.000 đ/ha/năm.<br /> Do trong dạng hệ thống này thu nhập từ<br /> nhiều thành phần, trong đ ó có cả chăn<br /> nuôi gia súc, gia cầm và nuôi cá. Tiếp<br /> đến là 2 dạng hệ thống RVCRg và<br /> RVACRg cho hiệu quả kinh tế ở mức<br /> trung bình. Tổng thu nhập đạt 8.560.000<br /> đ/ha/năm và 7.884.000 đ/ha/năm. Do<br /> trong dạng hệ thống này thu nhập từ<br /> nhiều thành phần, trong đ ó có cả rừng,<br /> cây ăn quả, cây màu, chăn nuôi gia súc,<br /> gia cầm và nuôi cá.<br /> Cuối cùng là dạng hệ thống RRg cho hiệu<br /> quả kinh tế thấp nhất. Tổng thu nhập chỉ<br /> đạt 4.482.000 đ/ha/năm. Do trong dạng hệ<br /> thống này thu nhập chỉ có 2 thành phần là<br /> rừng và lúa, ngô hoặc cây màu.<br /> Như vậy hiệu quả kinh tế của các dạng hệ<br /> thống phụ thuộc chặt chẽ vào thành phần<br /> cây trồng, vật nuôi của hệ thống. Tuy<br /> nhiên không phải lúc nào chúng ta cũng<br /> có thể áp dụng dạng hệ thống có hiệu quả<br /> kinh tế cao vào sản xuất NLKH mà phải<br /> tuỳ vào từng điều kiện cụ thể.<br /> 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các<br /> dạng hệ thống NLKH có sự tham gia<br /> Để tham khảo ý kiến của các chủ hệ thống<br /> những người đã có nhiều trải nghiệm<br /> trong sản xuất nhằm khảng định lại những<br /> kết quả nghiên cứu của chúng tôi, ũng<br /> c<br /> như hướng gợi mở giúp các hộ lựa chọn<br /> các dạng hệ thống phù hợp nhằm mang lại<br /> hiệu quả kinh tế cao hơn. Chúng tôi ãđ<br /> cùng chia sẻ và đánh giá hiệu quả kinh tế<br /> của các dạng hệ thống theo một số tiêu<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đàm Văn Vinh và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> chí. Dạng hệ thống được đánh giá cho<br /> hiệu quả kinh tế cao nhất là RACRg với<br /> 43 điểm, tiếp theo là RVCRg với 41 điểm<br /> và RCheRg 4 0 điểm, 2 dạng hệ thống<br /> RRg và RVAC là 37 và 39 điểm. Thấp<br /> nhất là dạng hệ thống VAC với 34 điểm.<br /> Kết quả đánh giá trên cho thấy người dân<br /> địa phương đã r ất am hiểu và có nhiều<br /> kinh nghiệm trong quá trình canh tác quản<br /> lý hệ thống về mặt thu chi.<br /> Họ đánh giá không chỉ về mặt lợi<br /> nhuận/ha/năm mà òn<br /> c đánh giá v ề các<br /> mặt khác như mức độ rủi ro, vốn đầu tư,<br /> sự tiêu thụ của sản phẩm...<br /> 3.5. Hiệu quả kinh tế của một số hệ<br /> thống cây trồng nông nghiệp trong hệ<br /> thống NLKH huyện Võ Nhai<br /> <br /> 57(9): 9 – 14<br /> <br /> Đối với các cây nông nghiệp như ngô,<br /> sắn, đậu, lạc, mía, chè... do trong quá<br /> trình canh tác: gieo trồng, chăm sóc, thu<br /> hoạch... đất đai thường bị cày xới nhiều.<br /> Mặt khác những cây này có tán lá mỏng,<br /> thân yếu nên khi canh tác trên đất dốc đất<br /> đai bị xói mòn, rửa trôi làm độ phì của đất<br /> giảm, năng suất cây trồng giảm, nếu được<br /> kết hợp với cây lâu năm và cây rừng sẽ có<br /> hiệu quả kinh tế cũng như môi trường rất<br /> rõ nét.<br /> Chúng tôi đánh giá hiệu quả kinh tế một<br /> số cây trồng nông nghiệp trong các hệ<br /> thống NLKH và cây trồng độc canh trên<br /> đất dốc có các điều kiện về địa hình, đ ất<br /> đai, chăm sóc... tương đối đồng nhất làm<br /> cơ sở so sánh.<br /> <br /> Bảng 4. Hiệu quả kinh tế của các dạng hệ thống NLKH có sự tham gia<br /> RVAC<br /> Rg<br /> <br /> RVAC<br /> <br /> RVC<br /> Rg<br /> <br /> RChe<br /> Rg<br /> <br /> VAC<br /> <br /> Đầu tư ít<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10<br /> <br /> Sản phẩm dễ bán<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> <br /> Mức độ rủi ro thấp<br /> <br /> 10<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 8<br /> <br /> 5<br /> <br /> 7<br /> <br /> Thu nhập ổn định<br /> <br /> 9<br /> <br /> 8<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> Hiệu quả kinh tế<br /> cao<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 5<br /> <br /> Tổng điểm<br /> <br /> 43<br /> <br /> 39<br /> <br /> 41<br /> <br /> 40<br /> <br /> 34<br /> <br /> 37<br /> <br /> Dạng HT<br /> Tiêu chí<br /> <br /> RRg<br /> <br /> (Nguồn: Tập hợp từ số liệu RRA và PRA)<br /> Bảng 5. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng nông nghiệp chính trong hệ thống NLKH<br /> (Đơn vị tính: 1000 đồng/ha/năm)<br /> Tổng chi<br /> <br /> Tổng thu<br /> <br /> Độc<br /> <br /> Lãi<br /> <br /> Độc<br /> <br /> Độc<br /> <br /> NLKH<br /> <br /> canh<br /> <br /> NLKH<br /> <br /> canh<br /> <br /> NLKH<br /> <br /> canh<br /> <br /> So sánh Lãi<br /> (Tăng +,<br /> giảm -)<br /> <br /> Ngô cả 2<br /> vụ<br /> <br /> 9.090<br /> <br /> 9.090<br /> <br /> 16.640<br /> <br /> 16.050<br /> <br /> 7.550<br /> <br /> 6.960<br /> <br /> + 590<br /> <br /> Ngô xuân<br /> <br /> 4.545<br /> <br /> 4.545<br /> <br /> 9.278<br /> <br /> 8.957<br /> <br /> 4.733<br /> <br /> 4.407<br /> <br /> + 326<br /> <br /> Loài cây<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2