HIỆU QUẢ KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA VIỆC TẬN DỤNG<br />
ĐÁ XÍT THẢI THAY THẾ ĐÁ HỘC VÀ CÁT LẤP SAU TƯỜNG<br />
CHẮN CỨNG<br />
*<br />
NGUYỄN VĂN VI<br />
<br />
<br />
Economic-technical effectiveness of using wasted anthracit instead of<br />
using sand and freestone for backfilling behind stiff retaining wall<br />
Abstract: This paper analyzes the influence of main phisyo-mechanical<br />
properties of backfilling materials to the work of stiff retaining wall on<br />
which we can calculate and assess the economic-technical effectiveness of<br />
using wasted anthracit instead of using sand and freestone for backfilling<br />
behind retaining wall with a case study at Quang Ninh province.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU* Ở nước ta đá xít thải hiện có trữ lượng rất<br />
Đá xít thải là loại vật liệu đất, đá tại bãi thải, lớn và hàng năm lại tăng thêm. Theo số liệu<br />
là sản phẩm thừa của quá trình khai thác và thống kê, khối lượng đá xít thải tích tụ từ khai<br />
tuyển chọn than. thác than tại khu vực Cẩm Phả - Quảng Ninh<br />
Trước áp lực tận thu tài nguyên, giảm thiểu ô tính đến hết năm 2012 đã vào khoảng 3,7 tỷ<br />
nhiễm môi trường của các bãi thải và các nhà m3, dự tính đến năm 2020, sẽ tăng thêm<br />
máy tuyển than, ngay từ giữa thế kỷ XX các nhà khoảng (1,6-1,9) tỷ m3 [3]. Các bãi đá xít thải<br />
khoa học trên thế giới đã tiến hành các nghiên có diện tích rất lớn và chiều cao có nơi đến cả<br />
cứu để có thể sử dụng đá xít thải trong việc sản trăm mét, gây nên tình trạng ô nhiễm môi<br />
xuất gạch, làm vật liệu xây dựng cho các công trường nghiêm trọng và luôn tiềm ẩn tai họa do<br />
trình công nghiệp, giao thông, dân dụng,... [5]. sụt lở (xem hình 1.1) [5].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.1. Một góc bãi thải Đông Cao Sơn, Hình 1.2. Vật liệu đá xít thải tại bãi thải<br />
Quảng Ninh Đông Cao Sơn [5]<br />
<br />
Đã có giải pháp quy hoạch tổng thể các bãi<br />
*<br />
để tập trung thu gom đá xít thải từ các mỏ lân<br />
Trường Đại học Công nghệ GTVT<br />
cận về một mối nên đã khắc phục được phần<br />
54 Triều Khúc, Q. Thanh Xuân, Hà Nội<br />
nào tình trạng ô nhiễm môi trường, tuy nhiên,<br />
DĐ: 0974853495<br />
Email: nguyenvivx@gmail.com vẫn chưa có một giải pháp tổng thể khả thi nào<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 57<br />
cho việc giải quyết triệt để khối lượng đá xít tích ảnh hưởng của các đặc trưng cơ-lý của vật<br />
thải khổng lồ kể trên. Cũng đã có một số đề tài liệu lấp đến trạng thái suất-biến dạng của tường<br />
nghiên cứu sử dụng vật liệu đá xít thải tại các chắn cứng, chúng ta xét ổn định lật của tường<br />
mỏ than ở Cẩm Phả - Quảng Ninh trong xây quanh mép trước (điểm O trên hình 2.1).<br />
dựng đường ô tô [3], hoặc chế biến chúng thành Khi tính toán cường độ áp lực đất chủ động<br />
cát nhân tạo [4], vật liệu xây dựng, sản xuất lên tường chắn trong trường hợp này, có thể sử<br />
gạch,… Tuy nhiên, việc áp dụng các kết quả dụng các công thức tổng quát có xét đến tác<br />
nghiên cứu còn hạn chế nên lượng đá xít thải dụng của lực dính. Tuy nhiên, xét đến điều kiện<br />
mới được sử dụng rất ít. thực tế là, các vật liệu lấp sau tường thường là<br />
Trong khi đó, nhu cầu về vật liệu trong xây vật liệu rời như cát, đát hộc, đát xít thải,... nên<br />
dựng các công trình dạng tường chắn cứng như trong tính toán ta lấy lực dính đơn vị c = 0.<br />
các kè bờ và công trình bến cảng ở các thành Ngoài ra, để đơn giản mà không ảnh hưởng<br />
phố thuộc tỉnh Quảng Ninh và ở các thành phố nhiều đến bản chất bài toán ta bỏ qua ma sát<br />
khác là rất lớn. Nếu tận dụng được đá xít thải giữa đất và tường khi tính các áp lực đất.<br />
thay thế cho vật liệu truyền thống lấp sau các Khi đó, cường độ của áp lực đất chủ động tại<br />
công trình nói trên là cát và đá hộc thì sẽ có khả chân tường được xác định theo công thức<br />
năng đem lại hiệu quả kinh tế - kỹ thuật rất lớn, a a .ha .a a .ha .tg 2 (450 a / 2) (2.1)<br />
đồng thời góp phần giải quyết được bài toán tận và hợp lực của áp lực đất chủ động<br />
thu tài nguyên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 1 1<br />
Ea a.ha (a.ha.a).ha a.ha2.tg2(450 a /2) (2.2)<br />
và loại trừ tai họa tiềm ẩn của các bãi đá xít thải. 2 2<br />
2. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU<br />
CƠ LÝ CHỦ YẾU CỦA VẬT LIỆU LẤP<br />
ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA TƯỜNG<br />
CHẮN CỨNG<br />
Đối với tường chắn cứng, tải trọng tác dụng<br />
lên tường chủ yếu là áp lực đất. Chúng ta xem<br />
xét và phân tích tác dụng của các áp lực đất lên<br />
tường chắn như trên hình 2.1. Giả sử đất lấp là<br />
đồng nhất và không có tải trọng tác dụng trên Hình 2.1. Tải trọng do các áp lực đất tác dụng<br />
mặt đất. Không làm mất tính tổng quát khi phân lên công trình dạng tường chắn cứng<br />
<br />
<br />
Từ đó, mô men gây lật do áp lực đất chủ động được xác định theo công thức<br />
1<br />
M l Ea .ha / 3 a .ha3 .tg 2 (450 a / 2) . (2.3)<br />
3<br />
Tương tự, cường độ của áp lực đất bị động tại chân tường được xác định theo công thức<br />
p p .hp .p p .hp .tg 2 (450 p / 2) , (2.4)<br />
và hợp lực của áp lực đất bị động<br />
1 1<br />
E p p .h p ( p .hp . p ).h p p .hp2 .tg 2 (450 p / 2) . (2.5)<br />
2 2<br />
Mô men chống lật hay mômen giữ do áp lực đất bị động được xác định theo công thức<br />
1<br />
M g E p .h p / 3 p .hp3 .tg 2 (450 p / 2) . (2.6)<br />
3<br />
<br />
<br />
58 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />
Từ các kết quả trên ta xác định tỷ số giữa mômen giữ và mô men gây lật chỉ do tác dụng của các<br />
áp lực đất theo công thức<br />
1 3 2 0 3 2<br />
M g 3 p .hp .tg (45 p / 2) p h p tg (450 p / 2) <br />
kol . . 0 . (2.7)<br />
Ml 1 h tg (45 / 2)<br />
3 2 0<br />
a .ha .tg (45 a / 2) a a a <br />
3<br />
Có thể gọi hệ số kol là “hệ số ổn định quy ước” vì trong mômen giữ chưa kể đến tác dụng chống<br />
lật của trọng lượng bản thân tường và phần đất phía trên chân tường, cũng như của thành phần<br />
thẳng đứng của áp lực đất chủ động khi kể đến ma sát giữa đất và tường.<br />
3 2<br />
p hp tg (450 p / 2) <br />
Ta đặt A ; B ; C 0 . (2.8)<br />
a ha tg (45 a / 2) <br />
<br />
Từ công thức tính kol (2.7) và công thức (2.8) Như vậy, trạng thái làm việc hay trạng thái ứng<br />
chúng ta thấy rằng: suất-biến dạng của công trình dạng tường chắn<br />
1) Khi phía sau và phía trước tường cùng lấp cứng chịu ảnh hưởng chủ yếu của góc ma sát<br />
một loại vật liệu, tức p a , A =1, p a , trong và trọng lượng thể tích của vật liệu lấp. Vì<br />
các kích thước tường đã cho trước nên tỷ số thế cần nghiên cứu sự thay đổi trạng thái ứng suất-<br />
hp/ha không đổi nên B = const, “hệ số ổn định biến dạng của tường chắn khi tận dụng đá xít thải<br />
quy ước” chỉ phụ thuộc vào giá trị góc ma sát thay thế cát và đá hộc để lấp sau công trình.<br />
trong của vật liệu lấp a . Nghĩa là, khi a càng 3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM<br />
lớn thì C càng lớn và tương ứng là kol càng lớn XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ-LÝ<br />
và ngược lại. CỦA ĐÁ XÍT THẢI<br />
Ví dụ, 3.1. Các kết quả thu thập được<br />
Khi p a = 18 kN/m3; p a = 300; ha = Các kết quả thu thập được chủ yếu ở khu vực<br />
10,0 m; hp = 3,0 m thì kol = 0,243; Cẩm Phả, Quảng Ninh, mà trực tiếp là ở bãi thải<br />
Khi p a = 18 kN/m3; p a = 400; ha = Đông Cao Sơn.<br />
- Về tổng quan, các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra<br />
10,0 m; hp = 3,0 m thì kol = 0,571.<br />
2) Khi phía sau và phía trước tường lấp các rằng, thành phần chủ yếu của đất đá xít thải gồm<br />
loại vật liệu khác nhau nhưng có góc ma sát chủ yếu các loại đá phong hóa (cát kết, bột kết, sét<br />
trong như nhau, nghĩa là p a , C = const, các kết) có độ bền cơ học không cao và lẫn trong đó<br />
một lượng nhỏ đất từ bề mặt của tầng phủ, ước<br />
kích thước tường đã cho trước nên tỷ số hp/ha<br />
chiếm khoảng 10% tổng số vật liệu thải [3], [5].<br />
cũng không đổi nên B = const, hệ số ổn định<br />
- Về thành phần khoáng hóa của đá xít thải:<br />
quy ước chỉ phụ thuộc vào giá trị trọng lượng<br />
Thành phần khoáng hóa của đá xít thải ở bãi<br />
thể tích của các vật liệu lấp a và p . Nghĩa là,<br />
thải Đông Cao Sơn được dẫn ra ở bảng 3.1 [3].<br />
khi a càng lớn và p càng nhỏ thì A càng nhỏ<br />
Như vậy, thành phần chủ yếu của đá xít thải là<br />
và tương ứng là kol càng nhỏ và ngược lại. oxyt silic SiO2 (77,12%), sau đó là oxyt nhôm<br />
Ví dụ: (9,40%), oxyt sắt (4,47%),…<br />
Khi p a = 400 ; a = 18 kN/m3; p = 18 - Về thành phần cỡ hạt của đá xít thải: Theo<br />
kN/m3; ha = 10,0 m; hp = 3,0 m thì kol = 0,571; các kết quả nghiên cứu [3], [5], loại hạt có kích<br />
Khi p a = 400 ; a = 22 kN/m3; p = 18 thước lớn hơn 50 mm (nhóm A) chiếm đến xấp<br />
kN/m3; ha = 10,0 m; hp = 3,0 m thì kol = 0,467. xỉ 90% tổng khối lượng của các mẫu đá xít thải.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 59<br />
Ngoài ra, các hạt có kích thước > 100 mm MPa [3]. Như vậy, tuy đá xít thải có cường độ<br />
chiếm hơn (70÷75)% trong nhóm A [3]. Nếu xét không cao như một số loại đá thiên nhiên,<br />
tỷ lệ khi tổng hợp phân loại các cỡ hạt của đá xít nhưng cũng gần bằng cường độ của một số đá<br />
thải ở bãi thải Đông Cao Sơn thì các hạt có kích thiên nhiên có cường độ trung bình [3]. Theo<br />
thước > 100 mm cũng chiếm khoảng 70% của Tiêu chuẩn [2], việc phân loại đá phụ thuộc mức<br />
tổng khối lượng mẫu. độ cứng chắc của đá, và đá xít thải có thể được<br />
- Về cường độ chịu nén của bản thân viên xếp vào loại “Đá cứng chắc”. Loại vật liệu như<br />
đá xít thải: Cường độ chịu nén của bản thân viên thế có thể làm vật liệu lấp sau tường và làm nền<br />
đá xít thải dao động trong khoảng (70 ÷ 90) các công trình kè bờ dạng tường chắn.<br />
Bảng 3.1. Thành phần khoáng hóa của đá xít thải ở khu vực Cẩm Phả - Quảng Ninh [3]<br />
Kết quả trung<br />
Số TT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp thử<br />
bình<br />
1 SiO2 % 77,12<br />
2 Fe2O3 % 4,47<br />
3 KMn % 4,42<br />
4 Al2O3 % 9,40<br />
5 TiO2 % 0,26<br />
TCVN 7131-2002<br />
6 K2O % 1,67<br />
7 Na2O % 0,16<br />
8 CaO % 0,84<br />
9 MgO % 0,80<br />
10 SO3 % 0,02<br />
<br />
3.2. Các kết quả thí nghiệm chuyển về Phòng Thí nghiệm LAS-XD72 thuộc<br />
Để phục vụ mục đích nghiên cứu, tác giả Trường Đại học Công nghệ GTVT để thí<br />
cùng các cộng sự đã tiến hành điều tra, khảo sát nghiệm. Kết quả thí nghiệm một số chỉ tiêu của<br />
nhiều khu vực rộng lớn trong bãi thải Đông Cao đá xít thải được thể hiện trong bảng 3.2 [5].<br />
Sơn, sau đó tiến hành lấy mẫu, bảo quản và<br />
Bảng 3.2. Tổng hợp giá trị các đại lượng đã được thí nghiệm [5]<br />
TT Đại lượng Giá trị trung bình<br />
1 Khối lượng riêng (hạt) của đá xít thải (T/m3) 2,6813<br />
2 Khối lượng thể tích của đá xít thải (T/m3) 1,5618<br />
3 Khối lượng thể tích đẩy nổi của đá xít thải (T/m3) 0,9690<br />
4 Độ hút nước (%) 0,7816<br />
<br />
Trong bảng 3.2, đáng chú ý nhất là giá trị thải cũng tương đối nhỏ hơn so với của cát và<br />
trung bình của độ hút nước của đá xít thải bằng đá hộc.<br />
0,7816. Điều đó thể hiện mức độ phong hóa 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ -<br />
của đá xít thải không lớn. Đá hoàn toàn có thể KỸ THUẬT KHI TẬN DỤNG ĐÁ XÍT<br />
chịu được lâu dài trong nước mà không bị phá THẢI THAY THẾ ĐÁ HỘC VÀ CÁT LẤP<br />
hoại. Ngoài ra, khối lượng thể tích của đá xít SAU TƯỜNG CHẮN CỨNG<br />
<br />
<br />
60 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />
4.1. Hiệu quả kỹ thuật cứng với chiều cao 10 m về ổn định và nội lực<br />
Để đánh giá hiệu quả kỹ thuật của kết cấu theo các phương án vật liệu lấp sau tường với<br />
tường chắn cứng khi tận dụng đá xít thải lấp sau giả định là ở khu vực tỉnh Quảng Ninh. Các kết<br />
công trình thay thế cát và đá hộc, tác giả và các quả tính toán và so sánh giá trị các đại lượng<br />
cộng sự đã tiến hành tính toán một tường chắn được dẫn ra trong các bảng 4.1 và 4.2 [5].<br />
Bảng 4.1. So sánh kết quả tính toán về ổn định, về ứng suất pháp đáy<br />
ở tường chắn cứng theo các phương án vật liệu lấp với mực nước cao [5]<br />
<br />
Đại lượng xét P/A lấp cát P/A lấp đá hộc P/A lấp đá xít thải<br />
<br />
Hệ số ổn định về lật k l 2,499 100% 4,643 185,79% 3,444 137,81%<br />
<br />
Hệ số ổn định trượt phẳng ktr 1,224 100% (–)12,506 - 3,135 256,12%<br />
<br />
Hệ số ổn định tổng thể kmin 1,495 100% 1,665 111,37% 1,603 107,22%<br />
<br />
Độ lệch tâm ở đáy tường e(m) 0,707 100% – 0,092 - 0,281 39,75%<br />
<br />
max (kPa) 167,952 100% 108,993 64,89% 124,376 74,05%<br />
<br />
min (kPa) 28,851 100% 90,660 314,23% 69,887 238,76%<br />
<br />
<br />
Như vậy, nếu lấy các giá trị của các đại tường chắn cứng khi lấp đá xít thải là 3,135, lớn<br />
lượng xác định được theo phương án lấp cát làm gấp 2,56 lần so với hệ số ổn định của tường<br />
chuẩn (100%) để so sánh, ta thấy: chắn cứng khi lấp cát (1,224).<br />
- Các hệ số ổn định về lật kl và kmin khi lấp - Các giá trị của ứng suất pháp lớn<br />
đá hộc đạt tương ứng là 185,79% và 111,37% so nhất max ở đáy tường khi so với phương án lấp<br />
với các hệ số ổn định của tường chắn cứng khi cát tương ứng chỉ là 64,89% khi lấp đá hộc và<br />
lấp cát, trong khi lấp đá xít thải các hệ số này 74,05% khi lấp đá xít thải và được phân bố<br />
tương ứng đạt 137,81% và 107,22%. đều hơn.<br />
- Đặc biệt, hệ số ổn định về trượt phẳng của<br />
Bảng 4.2. So sánh kết quả tính toán về ổn định, về ứng suất pháp đáy<br />
ở tường chắn cứng theo các phương án vật liệu lấp với mực nước thấp [5]<br />
<br />
Đại lượng xét P/A lấp cát P/A lấp đá hộc P/A lấp đá xít thải<br />
Hệ số ổn định về lật k l 3,521 100% 5,817 165,21% 4,470 126,95%<br />
Hệ số ổn định trượt phẳng ktr 2,354 100% (–) 4,060 - 7,797 331,22%<br />
Hệ số ổn định tổng thể kmin 1,374 100% 1,677 122,05% 1,509 109,82%<br />
Độ lệch tâm ở đáy tường e (m) 0,278 100% – 0,262 - 0,056 20,14%<br />
max (kPa) 190,669 100% 193,577 101,53% 154,490 81,03%<br />
min (kPa) 107,731 100% 113,223 105,10% 138,114 128,20%<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 61<br />
Hình 4.1. Sự thay đổi của các hệ số ổn định Hình 4.2. Sự thay đổi của các hệ số ổn định khi<br />
khi mực nước cao: 1- đối với kl; 2- đối với kmin mực nước thấp: 1- đối với kl; 2- đối với kmin<br />
<br />
Từ các bảng 4.1 và 4.2 có thể thể hiện sự nước thấp luôn lớn hơn max trong trường hợp<br />
thay đổi giá trị của các hệ số ổn định trên mực nước cao do tác dụng đẩy nổi của nước.<br />
hình 4.1, 4.2, còn sự thay đổi của các ứng + Khi mực nước thấp và lấp đá xít thải, ứng<br />
suất pháp lớn nhất ở đáy tường được thể hiện suất pháp lớn nhất ở đáy tường max nhỏ hơn<br />
trên hình 4.3. nhiều so với trường hợp lấp đá hộc (xem bảng<br />
4.2 và hình 4.3).<br />
4.2. Hiệu quả về kinh tế<br />
Để đánh giá hiệu quả về kinh tế của tường<br />
chắn cứng khi tận dụng đá xít thải lấp sau công<br />
trình thay thế cát và đá hộc, phải tính khối lượng<br />
và giá thành của mỗi phương án vật liệu lấp.<br />
Kích thước của tường và phạm vi lấp của các<br />
phương án được thể hiện trên các hình 4.4, 4.5,<br />
4.6 [5].<br />
Khi tính toán giá thành các phương án,<br />
đơn giá vật liệu được lấy theo các tài liệu<br />
[6], [7].<br />
Hình 4.3. Sự thay đổi giá trị các ứng suất Các kết quả tính toán và so sánh khối lượng<br />
pháp lớn nhất ở đáy tường chắn cứng: và giá thành các phương án vật liệu lấp được<br />
1- khi mực nước cao; 2- khi mực nước thấp dẫn ra trong bảng 4.3. Một cách trực quan, trên<br />
hình 4.7 thể hiện việc so sánh giá thành của các<br />
Từ các kết quả trên đây có thể nhận xét phương án vật liệu lấp ở dạng cột [5]. Có thể<br />
như sau: nhận xét như sau:<br />
+ Hệ số ổn định trong trường hợp lấp đá xít - Khối lượng phương án lấp đá hộc là<br />
thải luôn cao hơn trường hợp lấp cát. ít nhất, khối lượng phương án lấp cát là<br />
+ Khi cùng loại vật liệu lấp, ứng suất pháp nhiều nhất.<br />
lớn nhất ở đáy tường max trong trường hợp mực - Giá thành của phương án lấp cát là đắt<br />
<br />
62 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />
nhất và giá thành của phương án lấp đá xít thải phương án lấp cát và bằng 32,54% giá thành của<br />
là rẻ nhất, chỉ bằng 23,97% giá thành của phương án lấp đá hộc.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.4. Kết cấu và kích thước tường Hình 4.5. Kết cấu và kích thước tường<br />
chắn cứng khi sử dụng cát lấp chắn cứng khi sử dụng đá hộc lấp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.6. Kết cấu và kích thước tường Hình 4.7. So sánh giá thành của<br />
chắn cứng khi sử dụng đá xít thải các phương án vật liệu lấp sau tường<br />
ở dạng cột<br />
Bảng 4.3. So sánh khối lượng và giá thành các phương án vật liệu lấp sau tường [5]<br />
<br />
Đại lượng P/A lấp cát P/A lấp đá hộc P/A lấp đá xít thải<br />
<br />
Khối lượng<br />
106,77 100% 93,75 87,81% 102.23 95,75%<br />
(m3)<br />
Giá thành<br />
61.932.960 100% 44.993.025 73,65% 14.846.890 23,97%<br />
(đ/mét dài)<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019 63<br />
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ [2] TCVN 4253:2012. Công trình thuỷ lợi –<br />
Từ các kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ Nền các công trình thuỷ công – Yêu cầu thiết kế.<br />
thuật của kết cấu dạng tường chắn cứng khi tận [3] Phạm Huy Khang, Nguyễn Hữu Trí, Đỗ<br />
dụng đá xít thải lấp sau công trình thay thế cát Văn Thái (2015), “Nghiên cứu sử dụng vật liệu<br />
và đá hộc có thể khẳng định rằng, việc sử dụng đất đá thải tại các mỏ than ở Cẩm Phả - Quảng<br />
đá xít thải thay cho cát và đá hộc trong các kết Ninh và khả năng sử dụng chúng trong xây<br />
cấu này đem lại hiệu quả rất lớn cả về kỹ thuật dựng đường ô tô”, Tạp chí Giao thông vận tải,<br />
và kinh tế. Về kỹ thuật, dùng đá xít thải lấp gây số tháng 11.<br />
ra nội lực luôn nhỏ hơn khi lấp cát và luôn ổn [4] Trà Vân, “Cát nhân tạo Thiên Nam: Sự<br />
định hơn cát, còn về giá thành thì luôn rẻ hơn lựa chọn cho các nhà thầu uy tín”, Báo THANH<br />
cát và đá hộc rất nhiều. TRA, 25/02/2017.<br />
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giải quyết [5] Nguyễn Văn Vi và nnk (2018), Nghiên<br />
bài toán tận thu tài nguyên, khắc phục tình trạng<br />
cứu tận dụng vật liệu đá xít thải thay thế cát<br />
ngày càng khan hiếm cát và đá hộc, giảm thiểu<br />
và đá hộc để tạo ra kết cấu kè bờ và công<br />
ô nhiễm môi trường và giảm khả năng gây ra tai<br />
trình bến cảng có hiệu quả kinh tế-kỹ thuật<br />
họa của các bãi đá xít thải ở Quảng Ninh.<br />
cao, Đề tài NCKH&CN cấp Bộ GTVT, mã số<br />
Đề nghị các chủ đầu tư (cả Doanh nghiệp<br />
DT184058.<br />
Nhà nước và tư nhân) chú trọng đến việc sử<br />
[6] Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh. Văn<br />
dụng đá xít thải trong xây dựng, yêu cầu các nhà<br />
bản số 3618/2018/CBG-SXD ngày<br />
thầu tư vấn thiết kế phải đưa phương án sử dụng<br />
08/10/2018: Công bố giá vật tư, vật liệu, máy,<br />
đá xít thải vào hồ sơ lựa chọn phương án kết cấu<br />
thiết bị xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng<br />
và phải coi là một phương án quan trọng nhất.<br />
Ninh quý III năm 2018.<br />
[7] Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh. Quyết<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
định số 3666/QĐ-SXD ngày 07/12/2016 về<br />
[1] TCVN 9152:2012. Công trình thủy Công bố định mức vận chuyển vật liệu xây<br />
lợi – Quy trình thiết kế tường chắn công trình dựng bằng đường bộ và đường thuỷ trên địa bàn<br />
thủy lợi. tỉnh Quảng Ninh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: GS.TS. ĐỖ NHƯ TRÁNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
64 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />