intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả lâm sàng của Hyaluronic Acid 0,2% trong bổ trợ điều trị không phẫu thuật viêm nha chu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá vai trò của Hyaluronic Acid (HA) 0,2% trong điều trị không phẫu thuật bệnh lý viêm nha chu (VNC) thông qua các chỉ số lâm sàng gồm Chỉ số mảng bám, Chỉ số nướu, Độ sâu túi nha chu, Mức độ mất bám dính lâm sàng (PI, GI, PPD, CAL) ở các mốc thời gian trước khi điều trị và sau điều trị 6 tuần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả lâm sàng của Hyaluronic Acid 0,2% trong bổ trợ điều trị không phẫu thuật viêm nha chu

  1. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 534 - th¸ng 1 - sè 1B - 2024 quả đánh giá của nghiên cứu này là hai hệ thống Sholapurkar A. Comparison of Accuracy and motor nội nha tích hợp định vị chóp Reliability of Working Length Determination Using Cone Beam Computed Tomography and Electronic VDW.CONNECT và E-Connect có khả năng xác Apex Locator: A Systematic Review. J Contemp định CDLV giống nhau. Chúng tôi hy vọng thông Dent Pract. 2019;20(9):1118-1123. tin này có thể làm tài liệu tham khảo cho các 3. Altenburger MJ, Cenik Y, Schirrmeister JF, nghiên cứu khác có quy mô lớn hơn trong tương Wrbas KT, Hellwig E. Combination of apex locator and endodontic motor for continuous lai, cũng như có thể giúp các nhà lâm sàng có length control during root canal treatment. Int thêm cơ sở để lựa chọn loại motor nội nha tích Endod J. 2009;42(4):368-74. hợp định vị chóp phù hợp với nhu cầu và mục 4. Ashraf ElAyouti TC, Paul Dummer, Claus tiêu điều trị, giúp quá trình điều trị nội nha trở Löst. A critical analysis of research methods and experimental models to study working length nên đơn giản hơn và nâng cao chất lượng điều trị. determination and the performance of apex V. KẾT LUẬN locators – A narrative review with recommendations for the future. International Qua nghiên cứu in vitro được tiến hành trên Endodontic Journal. 2022;55(S2):281-294. 30 răng cối nhỏ hàm dưới nhằm so sánh độ 5. Chaudhary S, Gharti A, Adhikari B. An in vivo chính xác của hai loại motor nội nha tích hợp comparison of accuracy of two electronic apex locators in determining working length using định vị chóp VDW.CONNECT và E-Connect khi stainless steel and nickel titanium files. Clin xác định chiều dài làm việc, chúng tôi rút ra kết Cosmet Investig Dent. 2018;10:75-82. luận như sau: Không có sự khác biệt có ý nghĩa 6. Chukka RR, Bellam MD, Marukala NR, et al. thống kê của hai loại motor nội nha tích hợp Efficiency of an Integrated Apex Locator in định vị chóp VDW.CONNECT và E-Connect khi Determining Working Length in Various Irrigating Solutions: An In Vivo Study. J Pharm Bioallied Sci. xác định chiều dài làm việc. 2020;12(Suppl 1):S410-S414. 7. Kocak S, Kocak MM, Saglam BC. Efficiency of TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 electronic apex locators on working length 1. Abidi SYA, Azfar M, Nayab T, et al. Accuracy determination: A clinical study. J Conserv Dent. of working length measurement with endo motor 2013;16(3):229-32. having built-in apex locator and comparison with 8. Martins JN, Marques D, Mata A, Carames J. periapical radiographs. J Pak Med Assoc. Clinical efficacy of electronic apex locators: 2020;70(3):437-441. systematic review. J Endod. 2014;40(6):759-77. 2. Amin J, Lines J, Milosevic MP, Park A, HIỆU QUẢ LÂM SÀNG CỦA HYALURONIC ACID 0,2% TRONG BỔ TRỢ ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHẪU THUẬT VIÊM NHA CHU Dương Minh Tùng1, Nguyễn Thị Lan Anh2, Hồ Thị Hòa3, Nguyễn Thu Thủy3 TÓM TẮT cứu. Phương pháp nghiên cứu nửa miệng được tiến hành. Sau khi đánh giá tình trạng vệ sinh răng miệng 66 Mục tiêu: Đánh giá vai trò của Hyaluronic Acid và xác nhận bệnh nhân không dị ứng với HA, bệnh (HA) 0,2% trong điều trị không phẫu thuật bệnh lý nhân được hướng dẫn vệ sinh răng miệng và lấy cao viêm nha chu (VNC) thông qua các chỉ số lâm sàng răng (LCR) trên nướu bằng dụng cụ siêu âm. Bệnh gồm Chỉ số mảng bám, Chỉ số nướu, Độ sâu túi nha nhân điều trị gồm 2 lần hẹn chính: Thời điểm ban đầu chu, Mức độ mất bám dính lâm sàng (PI, GI, PPD, (T0), sau 6 tuần (T6). Điều trị VNC bao gồm hướng CAL) ở các mốc thời gian trước khi điều trị và sau điều dẫn vệ sinh răng miệng (HDVSRM), LCR và xử lý mặt trị 6 tuần. Đối tượng và phương pháp nghiên chân răng (XLMCR), có (nhóm can thiệp) hoặc không cứu: 18 bệnh nhân hoàn tất (17 nam:1 nữ) tương (nhóm chứng) kết hợp bổ trợ với gel HA 0,2% ứng với số mẫu mỗi nhóm là 18 được đưa vào nghiên (Gengigel®) tại thời điểm T0, các bước can thiệp được thực hiện giống nhau cho tất cả đối tượng tham gia 1Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu. Việc đánh giá các chỉ số lâm sàng nha chu 2Nha khoa Kim (PI, PPD, GI và CAL) được thực hiện giống nhau tại 3Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh các thời điểm T0 và T6. Nghiên cứu được chấp thuận Chịu trách nhiệm chính: Dương Minh Tùng của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Email: minhtungduong83@gmail.com Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả: Ở Ngày nhận bài: 6.11.2023 nhóm can thiệp (XLMCR + HA), 328 túi nha chu bao Ngày phản biện khoa học: 22.12.2023 gồm 111 túi nha chu nông (chiếm 34%), 162 túi nha Ngày duyệt bài: 9.01.2024 chu trung bình (chiếm 49%) và 55 túi nha chu sâu 287
  2. vietnam medical journal n01B - JANUARY - 2024 (chiếm 17%). Ở nhóm chứng (XLMCR), 300 túi nha in the intervention group were lower than in the chu bao gồm 88 túi nha chu nông (chiếm 29%), 156 control group and had statistical significance (p0,05). Trong từng periodontitis were statistically significantly reduced nhóm, tại thời điểm sau 6 tuần điều trị, các chỉ số nha compared to the initial time in both groups. However, chu đều giảm có ý nghĩa thống kê so với thời điểm T0 HA had the effect of reducing PPD and increasing the (p
  3. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 534 - th¸ng 1 - sè 1B - 2024 - Bệnh nhân có tiền sử dị ứng Hyaluronic acid. - Trên mỗi cung hàm trên hoặc dưới của - VNC kết hợp sang thương nội nha, răng có bệnh nhân, chỉ thực hiện XLMCR đơn thuần bệnh lý tuỷ răng và quanh chóp. (nhóm chứng) tại một phần hàm và phần hàm - Bệnh nhân từng điều trị nha chu trong còn lại sẽ được thực hiện kết hợp XLMCR và gel vòng 6 tháng gần nhất. HA 0,2% tại chỗ, tùy vào kết quả bốc thăm ngẫu - Bệnh nhân hiện đang có sốt, hoặc có bệnh lý nhiên đã thực hiện trước đó. nhiễm trùng răng miệng hoặc toàn thân cấp tính. Bệnh nhân được hẹn để HDVSRM, bơm rửa - Bệnh nhân đang hay đã dùng kháng sinh các túi nha chu và lặp lại bơm gel HA vào đáy túi và kháng viêm trong vòng 3 tháng gần nhất. nha chu 3 lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần sau lần - Bệnh nhân có bệnh toàn thân và yếu tố bơm đầu tiên3,5. nguy cơ Quy trình HDVSRM, bơm rửa túi nha chu, - Phụ nữ có thai, đang trong thời kì cho con đánh giá tình trạng nha chu, được thực hiện bú hoặc đang sử dụng các hormone nội tiết tố. giống nhau tại các thời điểm T0 và T6. - Bệnh nhân đang điều trị chỉnh hình. - Thời điểm T0: - Bệnh nhân có bệnh về máu hay có rối loạn + Đánh giá các chỉ số lâm sàng nha chu (PI, bạch cầu. PPD, GI và CAL). Phương pháp tiến hành + Tiến hành LCR và XLMCR hoàn tất. Thu thập thông tin qua bảng câu hỏi. + Bơm gel HA 0,2% (Gengigel®) tại túi nha chu. Bệnh nhân sau khi được chẩn đoán là VNC mạn + Hướng dẫn vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân. theo tiêu chuẩn của AAP 2017 và được nghiên - Lặp lại việc bơm HA vào túi nha chu 3 lần, cứu viên hướng dẫn trả lời phiếu thu thập thông mỗi lần cách nhau 1 tuần sau thời điểm T0. tin nghiên cứu khoa học, những thông tin này - Thời điểm sau 6 tuần (T6): bao gồm: phần hành chính, thói quen nha khoa, + Đánh giá các chỉ số nha chu lâm sàng (PI, tiền sử bệnh toàn thân và sử dụng kháng sinh, PPD, GI và CAL). kháng viêm trong thời gian gần nhất, thông tin + HDVSRM. dị ứng với HA, thông tin về lần điều trị nha chu Biến số nghiên cứu. Các biến số trong gần nhất. nghiên cứu được trình bày trong Bảng 1. Phân nhóm. Đánh số 0 và 1 trên mẫu giấy. Bảng 1. Các biến số trong nghiên cứu Bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu và Loại Giá trị của Biến số Tên biến số không vi phạm tiêu chuẩn loại trừ tiến hành bốc biến số biến số thăm, nếu bệnh nhân có cả hàm trên và hàm Biến số Định Tuổi Năm dưới thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu thì được nền lượng bốc thăm 2 lần độc lập để tiến hành thu thập 2 (Không 2 giá trị: Giới Nhị giá mẫu riêng biệt: Bệnh nhân số 0 được can thiệp tác động) nam, nữ. HA tại phần hàm 1 (hoặc phần hàm 4), bệnh Chỉ số mảng Định 4 giá trị: nhân số 1 được can thiệp HA tại phần hàm 2 bám (PI) lượng 0,1,2,3. (hoặc phần hàm 3). Việc này được thực hiện bởi Chỉ số nướu Định 4 giá trị: Biến số bác sĩ điều trị là nghiên cứu viên. (GI) lượng 0,1,2,3. đánh giá Điều trị ban đầu. Đánh giá tình trạng vệ Độ sâu túi nha Định Milimet trên lâm sinh răng miệng của bệnh nhân, bệnh nhân được chu (PPD) lượng (mm) sàng hướng dẫn vệ sinh răng miệng và lấy cao răng Độ mất bám Định Milimet (LCR) trên nướu bằng dụng cụ siêu âm. Sau 1 dính lâm sàng lượng (mm) tuần hẹn bệnh nhân trở lại và bắt đầu tiến hành (CAL) nghiên cứu (T0). Xử lý và phân tích số liệu. Các thông tin Quy trình nghiên cứu. Bệnh nhân điều trị và số liệu thu thập được nhập, phân tích và xử lý gồm 2 lần hẹn chính: Thời điểm ban đầu (T0), thông kê sử dụng phần mềm SPSS 20 (IBM, sau 6 tuần (T6). Điều trị VNC bao gồm hướng Japan). Giá trị các chỉ số được trình bày dưới dẫn vệ sinh răng miệng (HDVSRM), LCR và xử lý dạng trung bình, tỷ lệ %, dạng bảng và biểu đồ. mặt chân răng (XLMCR), có hoặc không kết hợp So sánh các chỉ số nha chu lâm sàng (PI, GI, bổ trợ với gel HA 0,2% (Gengigel®) tại thời điểm PPD, CAL) của mỗi nhóm giữa thời điểm T0 và T0, các bước can thiệp được thực hiện giống T6 bằng kiểm định T bắt cặp (nếu số liệu chuẩn) nhau cho tất cả đối tượng tham gia nghiên cứu. hoặc phép kiểm phi tham số Wilcoxon bắt cặp Phương pháp can thiệp: - Phương pháp (nếu số liệu không chuẩn). So sánh các chỉ số can thiệp nửa miệng trên mỗi bệnh nhân. nha chu lâm sàng (PI, GI, PPD, CAL) giữa 2 289
  4. vietnam medical journal n01B - JANUARY - 2024 nhóm sau điều trị bằng kiểm định T hai mẫu độc trung bình (49,39%) (52%) (50,64%) lập (nếu số liệu chuẩn) hoặc phép kiểm phi tham 55 56 111 Túi nha chu sâu số Mann-Whitney (nếu số liệu không chuẩn). (16,77%) (18,67%) (17,67%) Kiểm soát sai lệch. Hỏi bệnh sử, khám lâm 328 300 628 Tổng sàng, làm bệnh án theo mẫu thống nhất của Bộ (52,23%) (47,77%) (100%) môn Nha chu và phiếu khám của Khoa Răng p(*) 0,32 Hàm Mặt. Bệnh nhân được hướng dẫn trả lời (*) Kiểm định Mann-Whitney phiếu thu thập thông tin nghiên cứu khoa học Các túi nha chu được chia thành hai nhóm: bởi nghiên cứu viên. Giảng viên của Bộ môn Nha nhóm can thiệp (XLMCR + HA) bao gồm 328 túi chu hướng dẫn cho nghiên cứu viên và bác sĩ nha chu (chiếm 52,23% tổng số túi) và nhóm đánh giá trong nghiên cứu này các chỉ số nha chứng (XLMCR) gồm 300 túi nha chu (chiếm chu (PI, GI, PPD, CAL. Giảng viên của Bộ môn 47,77% tổng số túi). Sự khác biệt giữa hai nhóm Nha Chu hướng dẫn nghiên cứu viên cách này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trong HDVSRM, LCR và XLMCR, cách thực hiện kĩ thuật 628 túi nha chu bao gồm 199 túi nha chu nông áp gel HA 0,2% tại túi nha chu trên mẫu hàm và (chiếm 31,69%), 318 túi nha chu trung bình bệnh nhân. Nghiên cứu viên thực tập LCR và (chiếm 50,64%) và 111 túi nha chu sâu (chiếm XLMCR trên mô hình được giảng viên đánh giá 17,67%). Ở nhóm can thiệp (XLMCR + HA), 328 đạt; sau đó tiến hành thực hiện điều trị 5 bệnh túi nha chu bao gồm 111 túi nha chu nông nhân VNC tại Khoa Răng Hàm Mặt với sự giám (chiếm 34%), 162 túi nha chu trung bình (chiếm sát của giảng viên trước khi tiến hành nghiên 49%) và 55 túi nha chu sâu (chiếm 17%). Ở cứu. Thư ký là sinh viên năm thứ 6, thực tập ghi nhóm chứng (XLMCR), 300 túi nha chu bao gồm lại các chỉ số trên phiếu khám nghiên cứu cho tới 88 túi nha chu nông (chiếm 29%), 156 túi nha chu khi thành thạo. Bệnh nhân không hợp tác, hoặc trung bình (chiếm 52%) và 56 túi nha chu sâu không thực hiện theo đúng hướng dẫn trong quá (chiếm 19%). Sự khác biệt giữa hai nhóm này trình nghiên cứu, kiểm soát mảng bám kém (chỉ không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (Bảng 3). số mảng bám trung bình >2) thì loại khỏi nghiên Phân bố ba loại túi nha chu ở hai nhóm được cứu. Việc bốc thăm ngẫu nhiên được thực hiện thể hiện trong Biểu đồ 1. sau khi kiểm tra việc LCR và XLMCR hoàn tất. Y đức. Nghiên cứu được chấp thuận của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 bệnh nhân hoàn tất (17 nam : 1 nữ) tương ứng với số mẫu mỗi nhóm là 18. Tỷ lệ nam:nữ là 9:1. Độ tuổi trung bình là 54,41  8,44. Biểu đồ 1. Phân bố ba loại túi nha chu ở Bảng 2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu nhóm can thiệp và nhóm chứng Giới tính Số bệnh nhân Tuổi p(*) Bảng 4. Các chỉ số nha chu toàn miệng Nam 9 (90%) 53,33  8,20 Thời 0,19 Chỉ số XLMCR+HA XLMCR p(*) Nữ 1 (10%) 64 điểm Tổng 10 (100%) 54,41  8,44 T0 1,350,48 1,390,52 0,75 Chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên tổng số PI T6 0,590,37 0,590,37 0,95 628 túi nha chu, được chia thành ba nhóm: túi p(**)
  5. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 534 - th¸ng 1 - sè 1B - 2024 Trong từng nhóm, tại thời điểm sau 6 tuần đa số các trường hợp viêm nha chu mạn. Mục điều trị, các chỉ số nha chu đều giảm có ý nghĩa đích của điều trị xử lý mặt chân răng là loại bỏ thống kê so với thời điểm T0 (p3mm và
  6. vietnam medical journal n01B - JANUARY - 2024 không phẫu thuật qua lâm sàng và vi khuẩn”. 4. Fraser JRE, Laurent TC, Laurent UBG (1997), Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược TP. Hồ “Hyaluronan: its nature, distribution, functions Chí Minh. and turnover (Minisymposium: Hyaluronan)”, J 2. Al-Shammari NM, Shafshak SM, Ali MS Intern Med, 242, 27–33. (2018), “Effect of 0.8% Hyaluronic Acid in 5. Gontiya G, Galgali SR (2012), “Effect of Conventional Treatment of Moderate to Severe hyaluronan on periodontitis: A clinical and Chronic Periodontitis”, The Journal of histological study”, J Indian Soc Periodontol, Contemporary Dental Practice, 19(5), 527-534. 16(2), 184-92. 3. Basheer Omer, Asim S, Bakri G (2018), “The 6. Hung HC, Douglass CW (2002), “Meta-analysis effect of local application of hyaluronan gel as an of the effect of scaling and root planing, surgical adjunctive to scaling and root planing in chronic treatment and antibiotic therapies on periodontal periodontitis patients”, African Journal of probing depth and attachment loss”, J Clinical Dentistry, 6(5), 163-170. Periodontol, 29(11), 975-86. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GHÉP DA TỰ THÂN ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG MẤT DA VÀ BỎNG SÂU Ổ TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ Nguyễn Dương Phi1, Phan Anh Vũ1, Lý Khoa Nam1, Nguyễn Thụy Anh Thư1, Nguyễn Hồng Nhân1 TÓM TẮT vận động tốt sau phẫu thuật. Không có bệnh nhân nào có mức phục hồi vận động kém hậu phẫu. Kết 67 Đặt vấn đề: Tại khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện luận: Với các vết thương mất da và bỏng sâu: Kỹ Nhi đồng Thành Phố bệnh nhi bỏng chiếm tỷ lệ thuật cắt bỏ hoại tử sớm và che phủ vết thương ngay khoảng từ 1/4 đến 1/5 số bệnh nhân trong khoa. Phẫu sau phẫu thuật bằng da tự thân hoặc các vật liệu che thuật ghép da điều trị bỏng trẻ em là kỹ thuật thực phủ tạm có thể cứu sống, cải thiện chất lượng cuộc hiện thường quy. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tổng sống bệnh nhân. kết đánh giá nào về kỹ thuật này tại bệnh viện. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết SUMMARY quả phẫu thuật ghép da tự thân điều trị vết thương mất da và bỏng sâu ở trẻ em tại Bệnh Viện Nhi đồng EVALUATION OF AUTOLOGOUS SKIN Thành Phố”. Đối tượng và phương pháp nghiên GRAFTING OUTCOMES IN THE TREATMENT cứu: Đây là một nghiên cứu tiền cứu mô tả loạt ca OF PEDIATRIC SKIN LOSS AND DEEP lâm sàng được thực hiện từ tháng 6 năm 2023 tới BURNS AT CITY CHILDREN’S HOSPITAL tháng 12 năm 2023. Tổng cộng 35 bệnh nhi, gồm 18 Introduction: In the General Surgery (51.4%) bé trai và 17 (48.6%) bé gái từ 1-15 tuổi đã Department of the City Children's Hospital, pediatric được tiến hành ghép da vì bỏng hoặc vết thương tại burn cases account for approximately 1/4 to 1/5 of the BV Nhi đồng Thành Phố. Trong số này, 13 ca phải total patients admitted. Autologous skin grafting is a ghép da sau bỏng, 22 ca vết thương khuyết da (bao common surgical technique employed in the treatment gồm 2 ca là do thoát mạch sau điều trị nội khoa). Tất of pediatric burns. However, there is a lack of cả đều được lên phẫu thuật chương trình. Diện tích comprehensive studies assessing the outcomes of this khuyết da ban đầu có sự chênh lệch khá lớn giữa các technique in the hospital setting. Consequently, this ca, đặc biệt khuyết da do vết thương lớn hơn đáng kể study aims to evaluate the results of autologous skin so với bỏng. Sau ca mổ, bệnh nhân được theo dõi grafting in the management of skin loss and deep khoảng 1 tuần để đánh giá tình trạng lành vết thương, burns in pediatric patients at the City Children's sau đó bệnh nhân tiếp tục được theo dõi mỗi 1 tháng, Hospital. Materials and Methods: This prospective 3 tháng và 6 tháng để đánh giá kết quả xa. Kết quả: descriptive case series was conducted from June 2023 Số lượng bệnh nhân có mảnh da ghép sống bám vào to December 2023. A total of 35 pediatric patients, nền vết thương tốt chiếm tỷ lệ cao trong cả hai trường comprising 18 (51.4%) males and 17 (48.6%) females hợp, đạt tổng số 85.17%. Có 3 trường hợp chỉ bám aged 1-15 years, underwent autologous skin grafting một phần với diện tích sống bám
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2