Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ MÔ HÌNH PHỤC HỒI LỒNG GHÉP<br />
NGƯỜI KHUYẾT TẬT DO BỆNH PHONG TẠI CÀ MAU NĂM 2016<br />
Ngô Thanh Tân*, Văn Thế Trung** ,Nguyễn Tất Thắng**.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Người khuyết tật do phong có nhiều nguy cơ sức khỏe. Vì vậy, xây dựng mô hình can thiệp hỗ trợ<br />
điều trị tàn tật và hỗ trợ hòa nhập cộng đồng là cần thiết.<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả mô hình phục hồi lồng ghép dành cho người khuyết tật do bệnh phong tại Cà<br />
Mau năm 2016.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu can thiệp có đối chứng. Điều tra tất cả những<br />
người khuyết tật do phong, đang được Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống phong quản lý và đang cư<br />
trú tại Cà Mau trong thời gian nghiên cứu tại 3 xã can thiệp (18 người) và 3 xã đối chứng (15 người).Nhóm can<br />
thiệp nhận được hỗ trợ về y tế, giáo dục, kinh tế, xã hội và trao quyền.<br />
Kết quả: Cải thiện tình trạng suy giảm chức năng ở nhóm sau can thiệp, tại các vị trí mắt phải, mắt trái, bàn<br />
tay phải, bàn tay trái là rõ rệt so với nhóm chứng. NKTDP nhóm can thiệp sử dụng BHYT cao gấp 1,5 NKTDP<br />
nhóm chứng sử dụng BHYT. Tất cả 100% NKTDP ở nhóm can thiệp nhận được sự hỗ trợ dịch vụ y tế, trong khi<br />
chỉ có 40% NKTDP ở nhóm chứng. Không có NKTDP nào ở nhóm can thiệp bị cộng đồng kỳ thị, tỷ lệ này ở<br />
nhóm chứng là 6,7%. Nhu cầu của NKTDP nhóm chứng cao hơn rõ rệt với nhu cầu của nhóm can thiệp.<br />
Kết luận: Cần tiếp tục triển khai mô hình can thiệp dựa vào cộng đồng cho NKTDP tại Cà Mau, trong các<br />
năm tới và nhân rộng mô hình này ra toàn quốc.<br />
Từ khóa: Can thiệp, lồng ghép, dựa vào cộng đồng, người khuyết tật do phong, Cà Mau.<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTIVENESS OF INTEGRATION MODEL FOR RECOVERY FOR PEOPLE WITH LEPROSY<br />
IN CAMAU IN 2016<br />
Ngo Thanh Tan, Van The Trung , Nguyen Tat Thang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 21 - No 1 - 2017: 61- 66<br />
<br />
Background: People with disabilities due to leprosy have many health risks. Therefore, building intervention<br />
models that can support treatment and integration into community is essential.<br />
Objective: To evaluate the effectiveness of integration model for recovery for people with disabilities caused<br />
by leprosy, in Ca Mau, 2016.<br />
Methods: Intervention study design with control group. We recruited all people with disabilities due to<br />
leprosy who are being managed by the Leprosy National Target Program and were living in Ca Mau during the<br />
study period, at 3 intervention communes (18 people) and 3 control communes (15 people). Intervention group<br />
received support for health, education, economic, society integration and authority hand over.<br />
Results: Improved functioning in intervention group at right eye, left eye, right hand, and left hand was<br />
statistically significant compared to control group. People with disabilities due to leprosy in intervention group<br />
used health insurance 1.5 times higher than control group. All (100%) people with disabilities due to leprosy in<br />
the intervention group received the support from health services, while 40% of those in the control group did. No<br />
* Trung tâm Phòng, chống các Bệnh xã hội Cà Mau<br />
**Bộ môn Da Liễu, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Ngô Thanh Tân ĐT: 0913.767.869 Email: bsthanhtancm@gmail.com<br />
61<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
one in the intervention group was stigmatized; this figure was 6.7% in the control group. The needs of people with<br />
disabilities by leprosy in the control group were significantly higher than intervention group.<br />
Conclusion: There is a need to continue the model of community-based interventions for people with<br />
disabilities due to leprosy in Ca Mau in the next years and replicate the model nationwide.<br />
Key words: interventions, integration, community-based, people with disabilities due to leprosy, Ca Mau.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Bệnh phong là bệnh nhiễm trùng mãn tính Nghiên cứu can thiệp có đối chứng được tiến<br />
do trực khuẩn Mycobacterium leprae gây ra dẫn hành vào năm 2016 trên NKTDP đang được<br />
đến tổn thương chủ yếu ở da và thần kinh ngoại quản lý, điều trị và cư ngụ tại Cà Mau. Trong 6<br />
biên. Năm 1996 chương trình phòng, chống xã tham gia có 3 xã can thiệp là xã Tắc Vân (xã<br />
phong trở thành chương trình mục tiêu quốc thành phố), xã Trí Phải (xã kinh tế trung bình),<br />
giavới mục tiêu 100% người được chăm sóc, xã Nguyễn Phích (xã kinh tế khó khăn có rừng,<br />
không để người bệnh bị tàn tật hoặc biến chứng sông nước) và 3 xã đối chứng tương ứng với<br />
thêm và phục hồi dần di chứng tàn tật, để người cùng đặc điểm là xã Lý Văn Lâm, xã Tân Lộc, và<br />
người khuyết tật do bệnh phong (NKTDP) sớm xã Khánh Thuận. Tất cả NKTDP tại các xã được<br />
hòa nhập với cộng đồng(6). Kể từ đó, chương lựa chọn, bao gồm 18 người tại các xã can thiệp<br />
trình quốc gia hướng đến loại trừ bệnh phong tại và 15 người tại các xã đối chứng.<br />
Việt Nam và đến cuối năm 2008 đã có 41/63 tỉnh Cả hai nhóm nghiên cứu đều được phỏng<br />
thành đạt được mục tiêu này. vấn theo bộ câu hỏi soạn sẵn. Nhóm can thiệp<br />
Tại Cà Mau, năm 2010 có 11 bệnh nhân mới được hỗ trợ thêm về y tế, giáo dục, sinh kế, xã<br />
mắc bệnh phong và số người tàn tật do phong hội và trao quyền. Về y tế, chúng tôi cung cấp<br />
cần được phục hồi chức năng là 393 người(5). Mặc các dịch vụ điều trị bệnh phong miễn phí như<br />
dù tỉ lệ người khuyết tật do phong (NKTDP) tại phẫu thuật, điều trị vết loét, vật lý trị liệu,<br />
Cà Mau (0,025%) thấp hơn cả nước (0,03%) hướng dẫn NKTDP chăm sóc tàn tật và phục<br />
nhưng hậu quả để lại do di chứng của bệnh vẫn hồi sức khỏe sau điều trị, hỗ trợ các thiết bị<br />
còn đáng kể về mặt chăm sóc y tế, hỗ trợ xã hội điều trị và phục hồi. Chúng tôi hướng dẫn các<br />
và NKTDP vẫn có những gánh nặng, khó khăn bài tập co, duỗi, ngâm tay, chân trong nước<br />
trong hòa nhập cộng đồng cũng như có chất thường xuyên, được cấp giày chống lỗ đáo,<br />
lượng cuộc sống thấp. được hỗ trợ làm chân giả và kiểm tra định kỳ.<br />
Từ năm 2011, tại Cà Mau triển khai mô hình Trường hợp khuyết tật nhiều, lỗ đáo tiến triển<br />
xấu, bệnh nhân được hỗ trợ toàn bộ chi phí<br />
phục hồi lồng ghép cho NKTDP bao gồm hỗ trợ<br />
liên quan đến điều trị. Ngoài ra chương trình<br />
về y tế, giáo dục, sinh kế và văn hóa từ đó từng can thiệp còn cấp giày chuyên dụng, lắp chân<br />
bước giúp NKTDP tham gia hòa nhập cộng giả và kiểm tra định kỳ, cấp xe lăn. Về giáo<br />
đồng một cách bền vững và tự lực. Tuy nhiên, dục, chúng tôi hỗ trợ học phí và sách vở cho<br />
các chương trình hỗ trợ dành cho NKTDP vẫn học sinh, là con của NKTDP. Về sinh kế,<br />
gặp nhiều khó khăn do sự kỳ thị đối với NKTDP chúng tôi dạy nghề cho NKTDP, hỗ trợ<br />
và sự tự kỳ thị ở chính NKTDP. Chúng tôi tiến NKTDP tìm việc, giới thiệu việc làm cho<br />
NKTDP và hỗ trợ vay vốn xóa đói giảm<br />
hành nghiên cứu này để có được bức tranh tổng<br />
nghèo. Về xã hội, chúng tôi giúp NKTDP hòa<br />
thể hiệu quả mô hình chăm sóc phục hồi chức nhập cộng đồng, giảm sự kỳ thị của cộng đồng<br />
năng, hỗ trợ kinh tế xã hội cho NKTDP và gia với NKTDP. Về trao quyền, chúng tôi hỗ trợ<br />
đình của họ. thành lập các nhóm tự lực và câu lạc bộ cho<br />
<br />
<br />
62<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NKT, động viên và giới thiệu NKTDP, tham khác biệt giữa hai nhóm khi p < 0,05.<br />
gia các hoạt động xã hội. KẾT QUẢ<br />
Số liệu sau khi thu thập thì được mã hóa và<br />
Về khác biệt trong hai nhóm can thiệp,<br />
nhập bằng phần mềm Epidata 3.1 và sau đó<br />
trong số 18 NKTDP nhóm can thiệp thì 94,4%<br />
được phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0. Các<br />
là bệnh nhân nhóm nhiều vi khuẩn trong khi<br />
phép kiểm Chi bình phương, Fisher được dùng<br />
tỉ lệ này trong 15 NKTDP nhóm chứng là<br />
khi thích hợp để so sánh các đặc điểm và hiệu<br />
80,0%. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý<br />
quả can thiệp trên hai nhóm nghiên cứu. Kết quả<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
kiểm định được xem là có ý nghĩa thống kê và<br />
Bảng 1. Nhận được dịch vụ y tế của nhóm can thiệp và nhóm chứng<br />
Nhóm can thiệp (n=18) Nhóm chứng (n=15) P<br />
SL % SL %<br />
Có 17 94,4 9 60,0<br />
Sử dụng BHYT