intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả ngắn hạn của bài giảng “phương pháp vận dụng thông tin trong chẩn đoán lâm sàng” ở sinh viên Y5 – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Chia sẻ: ViAugustus2711 ViAugustus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá hiệu quả bài giảng “phương pháp vận dụng thông tin trong chẩn đoán lâm sàng” ở sinh viên y khoa năm 5 tại trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả ngắn hạn của bài giảng “phương pháp vận dụng thông tin trong chẩn đoán lâm sàng” ở sinh viên Y5 – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> <br /> HIỆU QUẢ NGẮN HẠN CỦA BÀI GIẢNG<br /> “PHƯƠNG PHÁP VẬN DỤNG THÔNG TIN TRONG CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG”<br /> Ở SINH VIÊN Y5 – ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH<br /> Nguyễn Thị Bích Duyên*, Võ Ngọc Thủy Tiên*, Võ Thành Liêm*<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Phát triển kỹ năng biện luận lâm sàng trong đào tạo y khoa đang nhận được sự quan tâm tại<br /> nhiều quốc gia phát triển. Nội dung này đang được giới thiệu vào Việt Nam và cần các đánh giá phù hợp.<br /> Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả bài giảng “phương pháp vận dụng thông tin trong chẩn đoán lâm sàng” ở<br /> sinh viên y khoa năm 5 tại trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp bắt chéo với nhóm chứng tự thân. Sử dụng 2 tình huống lâm sàng giả<br /> định với 6 nhóm thông tin, với 11 giả thuyết chẩn đoán khác nhau. Bài giảng phương pháp luận được giới thiệu<br /> và lượng giá hiệu quả ngắn hạn.<br /> Kết quả: Có 101 sinh viên tham gia. Kết quả cho thấy sinh viên tập trung sử dụng thông tin nhóm cơ chế<br /> bệnh sinh và diễn tiến bệnh để chẩn đoán; nhóm thông tin về dịch tễ người bệnh ít được sử dụng. Sinh viên còn<br /> bị ảnh hưởng bởi thông tin vô ích và thông tin gây nhiễu dẫn đến sai trong chẩn đoán. Bài giảng đã chứng minh<br /> nâng cao khả năng phát hiện thông tin gây nhiễu nhưng lại làm xấu hơn khả năng sử dụng thông tin dịch tễ.<br /> Kết luận: Góp phần mô tả đặc điểm vận dụng thông tin của sinh viên, đồng thời khẳng định vai trò của bài<br /> giảng phương pháp luận.<br /> Từ khóa: thông tin vô ích, thông tin gây nhiễu, phương pháp luận<br /> ABSTRACT<br /> INTRODUCTION OF CLINICAL REASONING THEORY APPLIED IN INTERNSHIP FOR 5TH YEAR<br /> MEDICAL STUDENTS AT PHAM NGOC THACH MEDICAL UNIVERSITY<br /> Nguyen Thi Bich Duyen, Vo Ngoc Thuy Tien, Vo Thanh Liem<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 313-321<br /> Background: Clinical reasoning is considered as one of key competencies of medical training in developed<br /> countries. The theory of clinical reasoning has recently been introduced in Vietnam. However, research in this<br /> field is still in need.<br /> Objective: To assess the effective of “Application of clinical reasoning theory in clinical practice” for 5th year<br /> medical students at Pham Ngoc Thach medical university.<br /> Methodology: An interventional crossover-study with self-control group. We used 2 clinical scenarios, with<br /> examples of 6 information groups for each scenario, students were asked to do a multi-choice game with 11<br /> different diagnostical hypotheses for each new set of information.<br /> Results: 101 students participated. The results show that student focused mainly on over using the<br /> knowledge of pathophysiological mechanisms and the natural course of disease to conduct their clinical reasoning.<br /> Otherwise the patient’s enabling conditions was underused in diagnosis by student. Further, the useless<br /> information and confounding information still effected strongly the student’s reasoning which explains the<br /> <br /> *Bộ môn Y học Gia Đình, Trường Đại học Y khoa, Phạm Ngọc Thạch<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS. Võ Thành Liêm ĐT: 093214893 Email: thanhliem.vo@gmail.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 313<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> important error interferences in the diagnosis. The lecture showed a short-term improvement of students’ ability<br /> to detect confounding informations but worsen their ability to use patient’s enabling conditions.<br /> Conclusion: Study showed out how medical students use clinical data on their diagnosis and supported the<br /> future development of clinical reasoning training.<br /> Keywords: useless information, confounding information, clinical reasoning training<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ thiếu thông tin trong định hướng phát triển môn<br /> học này. Trong bối cảnh đó, chúng tôi thực hiện<br /> Tư duy lý luận được định nghĩa như là tiến<br /> nghiên cứu đánh giá hiệu quả bài giảng về<br /> trình giải quyết vấn đề trên cơ sở tư duy phản<br /> phương pháp vận dụng thông tin trong biện<br /> biện trong mối tương quan với bối cảnh, phương<br /> luận lâm sàng, nằm trong loạt bài về phương<br /> thức giải quyết và kiến thức(11,14). Trong thực<br /> pháp luận y khoa, trên nhóm đối tượng sinh<br /> hành y khoa, khả năng tư duy được thể hiện qua<br /> viên y khoa năm 5 của trường Đại Học Y Khoa<br /> việc thực hiện hiệu quả chẩn đoán bệnh theo<br /> Phạm Ngọc Thạch.<br /> nghĩa hẹp hoặc thực hiện quyết định lâm sàng<br /> phù hợp theo nghĩa rộng. Khả năng này không PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> phải chỉ dựa vào năng lực tự nhiên sẳn có - thiên Mô hình nghiên cứu<br /> phú. Mà quan trọng là kỹ năng cần được trao Theo y văn, thông tin giúp chẩn đoán lâm<br /> dồi, phát triển thông qua đào tạo thích hợp, có sàng (illness cripts, sau đây sẽ sử dụng vắn tắt là<br /> nền tảng kiến thức và thực hành bài bản(1). thông tin) có thể được chia thành 4 nhóm chính:<br /> Việc phát triển năng lực biện luận lâm sàng đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng, đặc điểm liên<br /> nhận được sự quan tâm trong sư phạm y học từ quan đến dịch tễ của người bệnh, đặc điểm liên<br /> 3 thập niên vừa qua(10). Trong đó, phương pháp quan đến cơ chế bệnh sinh và đặc điểm liên<br /> luận lâm sàng được xem là một trong những kỹ quan đến diễn tiến của bệnh(6,7). Việc phân loại<br /> năng nền tảng của người thực hành lâm sàng; này chưa bao quát các nhóm thông tin không<br /> được đưa vào giảng dạy tại nhiều trường đại giúp cho chẩn đoán. Do vậy, trong nghiên cứu<br /> học y khoa trên thế giới; được sử dụng như tiêu này, chúng tôi bổ sung thêm 2 nhóm thông tin<br /> chí đánh giá chất lượng đào tạo và chuẩn hành khác: thông tin không giúp ích chẩn đoán<br /> nghề chuyên môn(5,10). Các nghiên cứu đã chỉ ra (không có vai trò thay đổi quyết định chẩn đoán)<br /> được hiệu quả của việc giới thiệu chương trình và thông tin gây nhiễu (làm thay đổi quyết định<br /> học về phương pháp luận lâm sàng giúp cải chẩn đoán theo hướng lệch xa chẩn đoán đúng).<br /> thiện chất lượng đầu ra(4,5), phát triển kỹ năng Để đánh giá khả năng vận dụng thông tin<br /> giải quyết vấn đề lâm sàng(9) hướng đến nâng của sinh viên, chúng tôi sử dụng 2 tình huống<br /> cao chất lượng đào tạo y khoa(1,3,13). lâm sàng giả định tượng trưng với danh sách<br /> Tại Việt Nam, việc phát triển kỹ năng biện chẩn đoán khả dĩ hằng định. Theo đó, thông tin<br /> luận lâm sàng cho sinh viên y khoa được thực được giới thiệu theo thứ tự từng bước (Bảng 1).<br /> hiện lồng ghép thông qua việc phân tích ca bệnh Tương ứng với mỗi bước, với sự xuất hiện của<br /> nhưng vẫn chưa có chương trình học hoàn chỉnh thông tin mới, sinh viên sẽ được yêu cầu cho ý<br /> về mặt phương pháp luận. Tại Trường Đại Học kiến chọn/không chọn với từng chẩn đoán khả<br /> Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, trong thời gian qua, dĩ (cùng lúc có thể có nhiều chẩn đoán được<br /> bài giảng về phương pháp luận đã được giới chọn). Ý kiến đánh giá của sinh viên sẽ được ghi<br /> thiệu từng phần vào trong chương trình đào tạo nhận sau mỗi bước và họ không thể thay đổi lại<br /> đại học và sau đại học, góp phần xây dựng năng ý kiến đã đánh giá trước đó.<br /> lực cho sinh viên-học viên. Tuy nhiên, nghiên Mức độ vận dụng thông tin vào chẩn đoán<br /> cứu về phương pháp luận chưa nhiều, đưa đến được đánh giá thông qua việc ghi nhận sự thay<br /> <br /> <br /> <br /> 314 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> đổi ý kiến-chẩn đoán giữa các bước (từ chọn Mẫu khảo sát sẽ được phân ngẫu nhiên đơn<br /> chuyển thành không chọn và ngược lại). Tổng số thuần thành 2 nhóm 1 và 2. Cả hai nhóm sẽ tham<br /> ý kiến thay đổi được ghi nhận tương ứng cho gia cho ý kiến chẩn đoán với các tình huống lâm<br /> mỗi người. Sự thay đổi ý kiến càng nhiều giữa sàng tương ứng, sau đó sẽ cùng theo dõi bài<br /> mỗi bước cho thấy mức độ ảnh hưởng-vận dụng giảng và sẽ tham gia cho ý kiến lần nữa cho tình<br /> thông tin ở bước đó càng nhiều. huống lâm sàng hoán chuyển (Lược đồ 1). Mỗi<br /> Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của bài tình huống sẽ có 6 bước thực hiện. Ứng với mỗi<br /> giảng phương pháp luận lên việc vận dụng bước sẽ có 1 thông tin được giới thiệu thêm. Sinh<br /> thông tin trong chẩn đoán, chúng tôi sử dụng viên cho ý kiến chọn/không chọn chẩn đoán<br /> mô hình nghiên cứu can thiệp đánh giá so sánh tương ứng với danh sách gợi ý. Các ý kiến sẽ<br /> trước-sau với nhóm chứng tự thân. Bài giảng có được ghi nhận và không thể hiệu chỉnh thông<br /> nội dung tập trung vào 2 chủ đề chính: 1-giới qua biểu mẫu khảo sát trực tuyến Google form.<br /> thiệu khái quát hóa về tầm quan trọng của Bảng 1: Thông tin và thứ tự giới thiệu tương ứng<br /> nghiên cứu phương pháp luận trong củng cố với từng tình huống<br /> năng lực chẩn đoán bệnh, 2- các nhóm thông tin Bước và nhóm Tình huống ho Tình huống đau<br /> thông tin (A) đầu (B)<br /> sử dụng trong chẩn đoán lâm sàng được phân<br /> Lâm sàng – cận Có bị ho Có đau đầu<br /> theo mô hình 4 nhóm(6) và 2 nhóm mở rộng. Bài lâm sàng<br /> giảng và báo cáo viên không đề cập bất kỳ bệnh B1 = Diễn tiến của Từ 2 ngày nay Tái xuất hiện nhiều<br /> lý cụ thể, không liên quan đến tình huống lâm bệnh lần<br /> B2 = Dịch tễ của BN nam, 74 tuổi BN nữ, 57 tuổi<br /> sàng giả định trong phần lượng giá. Thời lượng người bệnh<br /> báo cáo bài giảng là 60 phút. B3 = Cơ chế bệnh Kèm sốt Đau nhiều vùng<br /> Để loại bỏ các yếu tố gây nhiễu liên quan sinh chẩm – đỉnh<br /> B4 = Thông tin vô Nhà có nuôi chim Gia đình không ghi<br /> đến tình huống lâm sàng, chúng tôi sử dụng ích nhận gì lạ<br /> mô hình nghiên cứu chéo crossover-study B5 = Thông tin gây X quang phổi có Đang điều trị thuốc<br /> (Lược đồ 1). Các yếu tố ảnh hưởng đến khả nhiễu bóng tim to tăng huyết áp<br /> <br /> năng vận dụng thông tin của sinh viên trong Phân tích số liệu<br /> nghiên cứu này được khái quát hóa (Lược đồ Ứng với mỗi bước thêm thông tin, sẽ có 11<br /> 2). Với mô hình phân tích này, chúng tôi có thể giả thuyết chẩn đoán khác nhau. Từng giả<br /> tách được phần thông tin liên quan đến năng thuyết chẩn đoán có 2 kết quả khả dĩ là “chọn”<br /> lực vận dụng thông tin của sinh viên và hiệu và “không chọn”. Điều quan tâm của nghiên<br /> quả của bài giảng. cứu là xem xét sự thay đổi ý kiến trước và sau<br /> Cách thức thực hiện khi có thông tin. Do có 11 khả năng trả lời, sẽ có<br /> Sinh viên khoa y năm 5 hệ chính qui bác sĩ tối đa 11 khả năng thay đổi ý kiến. Nếu n là số ý<br /> đa khoa niên khóa 2012-2017 được mời tham gia kiến thay đổi ở mỗi bước. Chỉ số này sẽ tuân<br /> nghiên cứu một cách tự nguyện. Mẫu khảo sát là theo qui luận phân phối nhị thức (binomial) với<br /> 100 sinh viên đến đăng ký đầu tiên. Mỗi sinh 2 tham số với π là xác suất nhị thức thay đổi ý<br /> viên được nhận 50.000 đồng bồi dưỡng cho việc kiến và N=11 tương ứng với 11 giả thuyết chẩn<br /> tham gia khảo sát. Kinh phí nghiên cứu được đoán.<br /> trích từ quĩ hỗ trợ nghiên cứu của Viện hàn lâm<br /> về nghiên cứu và đào tạo chuyên sâu của Hội Trong đó, π là xác suất nên có giá trị phân bố<br /> đồng đại học vì sự phát triển - vương quốc Bỉ trong khoảng từ 0-1. Chỉ số này thay đổi tương<br /> (Académie de Recherche et d’Enseignement ứng với các yếu tố ảnh hưởng tương ứng với<br /> supérieur - Commission Universitaire pour le tình huống i (A và B) và thông tin j (6 nhóm<br /> Développement). thông tin). Do vậy có thể khái quát hóa phương<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 315<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> trình hồi qui thành: đánh giá trước và sau can thiệp, như vậy sẽ có<br /> cùng lúc 4 phương trình hồi qui:<br /> Nhóm 1 làm tình huống A trước: f(A,j).<br /> Trong đó ß đại diện cho tham số của các yếu Nhóm 1 làm tình huống B sau can thiệp:<br /> tố độc lập can thiệp vào quyết định là bài giảng f(B,j, ßcan thiệp).<br /> và năng lực của bản thân từng sinh viên. Do Nhóm 2 làm tình huống B trước: f(B,j).<br /> năng lực bản thân từng sinh viên mang tính Nhóm 2 làm tình huống A sau can thiệp:<br /> ngẫu nhiên nên được phân tích ở hình thức biến f(A,j, ßcan thiệp).<br /> số ngẫu nhiên (random factor). Do có 2 nhóm<br /> can thiệp theo mô hình chéo phối hợp cùng với<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lược đồ 1: Mô hình nghiên cứu chéo bắt cặp đánh giá trước – sau can thiệp (crossover-study). A là tình huống<br /> ho, B là tình huống đau đầu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Lược đồ 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến vận dụng thông tin trong quyết định chẩn đoán<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 316 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Các phép kiểm thống kê thường qui được liệu được phân tích chỉ bao gồm 101 sinh viên<br /> thực hiện trên chương trình SPSS phiên bản 22.0. (50 ở nhóm 1, 51 ở nhóm 2).<br /> Để phân tích đồng thời các biến số độc lập và Các Bảng 2 và 3 trình bày tỷ lệ cho ý kiến<br /> biến số ngẫu nhiên, chúng tôi sử dụng cách tiếp chọn từng chẩn đoán tương ứng với từng thông<br /> cận Bayesian với kỹ thuật Markov chain Monte tin ở từng bước cho mỗi nhóm 1 và 2. Nhận định<br /> Carlo (MCMC). Các thông tin chi tiết về phương chung cho thấy ban đầu số ý kiến chọn rải đều<br /> pháp này được mô tả bằng nhiều tài liệu khác cho các chẩn đoán, không mang tính phân biệt.<br /> nhau(8,12). Sau khi được cung cấp thông tin, số ý kiến bắt<br /> Phương trình hồi qui và kỹ thuật MCMC đầu thay đổi và hội tụ dần ở một số chẩn đoán<br /> được lập trình trên chương trình Winbugs(8). nhất định.<br /> 5000 vòng lặp đầu tiên để thiết lập thông số đầu Sau khi phân tích phương trình hồi qui,<br /> tiên (burn-out phase). Kết quả tính toán của chúng tôi tính được chỉ số π xác suất nhị thức<br /> 20000 vòng lặp kế tiếp được dùng để ước lượng của mức độ thay đổi ý kiến của sinh viên, tương<br /> giá trị của các thông số phương trình. Để đảm ứng với mức độ ảnh hưởng của thông tin lên<br /> bảo tính độc lập của các giá trị tính toán, chúng chẩn đoán (Bảng 4). Với 4 nhóm thông tin giúp<br /> tôi chỉ lưu trữ kết quả sau mỗi 10 vòng tính toán. chẩn đoán, riêng nhóm thông tin về lâm sàng –<br /> Nội dung chi tiết của phương trình và các thông cận lâm sàng là thông tin được cung cấp ban đầu<br /> số được giới thiệu trong phần phụ lục. Ngưỡng nên không thể phân tích được sự thay đổi ý kiến.<br /> có ý nghĩa thống kê α = 0,05. Phép kiểm thống kê 3 nhóm thông tin còn lại được ghi nhận có vai<br /> được sử dụng là test Z của phân bố bình thường. trò ảnh hưởng làm thay đổi quyết định chẩn<br /> KẾT QUẢ đoán của sinh viên. Trong đó nhóm cơ chế bệnh<br /> sinh có mức độ ảnh hưởng cao nhất với xác suất<br /> Tổng cộng có 103 sinh viên Y5 tham gia<br /> nhị thức là 0,265 đối với tình huống ho và 0,234<br /> nghiên cứu. Số liệu thu thập về có 2 trường hợp<br /> đối với tình huống đau đầu.<br /> trả lời thiếu thông tin nhiều ở đợt khảo sát sau<br /> bài giảng, nên bị loại trừ khỏi mẫu. Do vậy số<br /> Bảng 2: Tỷ lệ % chọn chẩn đoán tương ứng với từng thông tin được giới thiệu ở từng bước ở nhóm 1 (50 sinh<br /> viên)<br /> A: Trước viêm viêm lao phổi COPD Ung Tăng Hen Trào ngược dạ Viêm Suy tim Tâm lý<br /> bài giảng phổi phế thư áp phế dày thực quản màng<br /> quản phổi phổi quản phổi<br /> B.1 92,0 100,0 100,0 94,0 80,0 48,0 76,0 90,0 60,0 68,0 92,0<br /> B.2 88,0 96,0 46,0 44,0 28,0 28,0 56,0 78,0 60,0 38,0 76,0<br /> B.3 98,0 80,0 62,0 84,0 74,0 42,0 46,0 70,0 56,0 72,0 60,0<br /> B.4 100,0 74,0 62,0 40,0 34,0 4,0 6,0 12,0 62,0 14,0 16,0<br /> B.5 86,0 70,0 34,0 38,0 18,0 6,0 54,0 10,0 42,0 14,0 12,0<br /> B.6 68,0 44,0 28,0 52,0 22,0 40,0 28,0 6,0 24,0 78,0 16,0<br /> B: Sau Đau đầu Đau Đau đầu Đau Tăng Tăng Viêm viêm xoang U não Viêm thần Thoái hóa<br /> bài giảng căng cơ đầu migrain đầu huyết nhãn màng kinh tam cột sống<br /> cluster horton áp áp não thoa cổ<br /> B.1 94,0 92,0 94,0 86,0 94,0 86,0 92,0 94,0 92,0 86,0 76,0<br /> B.2 46,0 58,0 82,0 46,0 70,0 36,0 8,0 80,0 78,0 32,0 72,0<br /> B.3 48,0 44,0 88,0 38,0 76,0 30,0 10,0 72,0 64,0 34,0 68,0<br /> B.4 30,0 24,0 66,0 12,0 42,0 14,0 12,0 22,0 48,0 20,0 28,0<br /> B.5 28,0 18,0 58,0 12,0 44,0 6,0 8,0 20,0 46,0 12,0 32,0<br /> B.6 24,0 14,0 48,0 10,0 72,0 6,0 2,0 12,0 36,0 10,0 20,0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 317<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 3 * 2019<br /> <br /> Bảng 3: Tỷ lệ % chọn chẩn đoán tương ứng với từng thông tin được giới thiệu ở từng bước ở nhóm 2 (51 sinh<br /> viên)<br /> B: Trước Đau đầu Đau Đau đầu Đau Tăng Tăng Viêm viêm xoang U não Viêm thần Thoái hóa<br /> bài giảng căng cơ đầu migrain đầu huyết nhãn màng kinh tam cột sống<br /> cluster horton áp áp não thoa cổ<br /> B.1 89,8 65,3 104,0 57,1 91,8 71,4 95,9 95,9 87,7 73,4 36,7<br /> B.2 61,2 49,0 97,9 30,6 85,7 30,6 20,4 87,7 79,6 32,6 38,8<br /> B.3 53,0 28,6 97,9 24,5 79,6 36,7 14,3 81,6 71,4 40,8 42,8<br /> B.4 38,8 20,4 73,4 18,4 61,2 8,2 14,3 26,5 67,3 20,4 24,5<br /> B.5 36,7 16,3 75,5 14,3 63,2 6,1 10,2 28,6 65,3 16,3 18,4<br /> B.6 28,6 12,2 57,1 6,1 79,6 10,2 8,2 26,5 51,0 14,3 14,3<br /> A: Sau viêm viêm lao phổi COPD Ung Tăng Hen Trào ngược dạ Viêm Suy tim Tâm lý<br /> bài giảng phổi phế thư áp phế dày thực quản màng<br /> quản phổi phổi quản phổi<br /> B.1 95,9 97,9 95,9 93,8 85,7 81,6 79,6 91,8 75,5 79,6 91,8<br /> B.2 87,7 97,9 32,6 30,6 12,2 55,1 51,0 69,4 67,3 36,7 79,6<br /> B.3 93,8 77,5 28,6 55,1 49,0 38,8 36,7 55,1 49,0 61,2 55,1<br /> B.4 97,9 79,6 30,6 22,4 24,5 2,0 10,2 8,2 63,2 4,1 6,1<br /> B.5 93,8 75,5 18,4 14,3 18,4 4,1 38,8 4,1 40,8 8,2 6,1<br /> B.6 69,4 38,8 10,2 32,6 6,1 30,6 26,5 0,0 16,3 75,5 2,0<br /> Bảng 4: Xác suất nhị thức về mức độ thay đổi ý kiến chẩn đoán tương ứng với từng thông tin ở từng bước.<br /> Tình huống ho Tình huống đau đầu Bài giảng về PP luận<br /> π xác suất p thống kê π xác suất p thống kê OR tỷ số p thống kê<br /> nhị thức nhị thức chênh<br /> Lâm sàng – cận lâm sàng (thông tin ban đầu) * * * *<br /> B12 = Diễn tiến của bệnh (1) 0,197 0,004 0,210 0,006 1,276 0,697<br /> B23 = Dịch tễ của người bệnh (2) 0,182 0,004 0,134
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2