Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang
lượt xem 24
download
Đất phèn là một trong những nhóm đất hiện diện và phổ biến nhất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tình trạng nhiễm phèn đã gây ảnh hưởng không ít đến cây trồng và vật nuôi, đã làm hạn chế đi nhiều khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang
- Đặt vấn đề • Đất phèn là một trong những nhóm đất hiện diện và phổ biến nhất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tình trạng nhiễm phèn đã gây ảnh hưởng không ít đến cây trồng và vật nuôi, đã làm hạn chế đi nhiều khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai.
- Mục tiêu - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất trên vùng đất phèn - Đánh giá và phân tích hiện trạng sử dụng, sự thay đổi về hệ thống sản xuất trong 10 năm - Phân tích điểm mạnh – điểm yếu cũng như cơ hội và nguy cơ của vùng, từ đó xác định triển vọng phát triển của vùng
- Phương pháp: • Bước 1- Thu thập số liệu thứ cấp • Bước 2- Sử dụng phương pháp PRA để thu thập số liệu • Bước 3- Phân tích số liệu và xử lý số liệu. • Bước 4- Tổng hợp và viết báo cáo
- Xã Vĩnh Gia Xã Tà Đảnh Xã Lương An Trà Xã Tân Tuyến
- • Tri Tôn là huyện có diện tích đất lớn nhất • Dân cư thưa thớt nhất tỉnh An Giang. • Nền kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, điển hình là lúa gạo
- CHỌN VÙNG SINH THÁI HUYỆN TRI TÔN 4 xã điển hình như: Xã Tân Tuyến, xã Tà Đảnh, xã Lương An Trà, xã Vĩnh Gia. Đây là các xã có diện tích đất đai đại diện cho các nhóm đất phèn ở huyện Tri Tôn, kèm theo đó là các loại hình sử dụng đất canh tác phổ biến của huyện. Đây cũng là các xã có đặc điểm về đất đai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng, có các lợi thế về sản xuất nông nghiệp khác nhau đại diện cho 4 vùng sinh thái của huyện
- Độ sâu Thời gian Xã Hiện trạng Đất ngập ngập (cm) Đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt mỏng, dinh dưỡng kém, có đốm Jarosite, có phù sa bồi Đất glây, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém Đất phèn hoạt động nặng, tầng mặt dày, Tân - Hoa dinh dưỡng kém, không có Jarosite 90 - Tuyến màu Đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt 1/9 -30/10 120 (I) - Lúa mỏng, không có Jarosite, glây.
- Độ sâu Thời gian Hiện trạng Đất ngập ngập (cm) Đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém, có đốm Jarosite Đất phèn hoạt động trung bình, tầng Tà Đảnh mặt dày, dinh dưỡng kém, có đốm - Lúa 90 - 120 15/8- 15/11 (II) Jarosite, glây
- Độ sâu Hiện Thời gian Đất ngập trạng ngập (cm) Đất phèn hoạt động nặng, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém, không có Lương - Hoa jarosite An Trà màu 90 - 120 1/9 -30/10 Đất phèn hoạt động trung bình, tầng (III) - Lúa mặt mỏng, dinh dưỡng kém, có đốm Jarosite, có phù sa bồi Đất glây, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém - Hoa Đất phù sa đang phát triển, dinh dưỡng Vĩnh Gia kém, glây màu 30 -60 1/9 -30/ 10 (IV) Đất phù sa phát triển khá, có đốm đỏ - Lúa gạch, có tầng rửa trôi
- Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa 2 vụ - Đất phèn - Lúa 2 vụ + 1 vụ màu - Màu chủ yếu là dưa hấu vì dưa hấu ngắn 2000 - Lúa 2 vụ + 2 vụ màu ngày, có năng suất và giá bán cao - 1 vụ lúa + 2 vụ màu - Cải tạo đất, giảm chi phí đầu tư cho vcụ Tân 2010 lúa sau vụ màu Tu - Tạo công ăn việc làm, có thu nhập thêm. yế n - Có thêm lúa 3 vụ - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới Hiện của Nhà Nước na - Đất giảm được phèn, giá lúa cao y - Xây dựng được hệ thống đê bao.
- Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa 2 vụ - Đất phèn 2000 - Tập quán canh tác - Nước lũ cao, thời gian ngập kéo dài 2009 Tà Đ ả - Có thêm lúa 3 vụ - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của Nhà n Nước h - Giá lúa cao 2010 - Xây dựng đê bao, chủ động được nguồn nước tưới - Có 3 cơ sở sản xuất lúa giống tại vùng.
- Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa mùa - Đất phèn 2000 - Nước lũ cao. - Lúa 2 vụ - Có hiệu quả kinh tế cao 2001 - Nước ít nên lúa mùa không còn hiệu quả. 2004 - Lúa 2 vụ + 1 vụ màu - Nước tốt Lương - Giá lúa rẻ An 2008 - Màu đạt năng suất cao. Trà - Có thêm lúa 3 vụ - Nước ít 2009 - - Có đê bao Hiệ - Giá lúa cao n - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của nay Nhà Nước.
- Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa 2 vụ - Tập quán 2000 2007 Vĩnh Gia - Lúa 2 vụ + 1 vụ - Ngập lũ ít 2008 màu - Chủ trương của Đảng Ủy - Lúa 2 vụ - Ngập lũ ít 2009 - - Có thêm lúa 3 vụ - Màu lợi nhuận thấp, giá cả bấp bênh đến - Giá lúa cao nay - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của Nhà Nước.
- Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng
- Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng
- Phân tích SWOT
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất • lúa 2 vụ là mô hình canh tác chủ yếu của cả 4 vùng sinh thái, có khả năng cho năng suất và thu nhập cao cho người dân, đặc biệt là vụ lúa đông xuân • lúa kết hợp với trồng màu mang lại lợi nhuận cao cho người dân, đồng thời làm đa dạng các mặt hàng nông sản của địa phương, cải tạo và duy trì độ phì cho đất, vì vậy cần có sự chú trọng phát triển và phổ biến cho người dân trong các vùng canh tác
- khó khăn trong sản xuất hiện nay • Khó khăn lớn nhất của người dân trong canh tác hiện nay là tình trạng và diễn biến bất thường của lũ lụt • tình trạng đất đai bị nhiễm phèn và thiếu nước trong sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô
- khó khăn trong sản xuất hiện nay • vùng I còn gặp nhiều khó khăn về giao thông, điện và nước trong sinh hoạt và sản xuất, chưa nuôi thủy sản được, trình độ dân trí còn thấp, chưa áp dụng được tốt các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong canh tác. • Vùng II là tình trạng đất đai còn bị nhiễm phèn chưa canh tác được các mô hình canh tác khác ngoài trồng lúa. Bên cạnh đó hệ thống đường và kênh còn nhỏ, cạn, các thương lái không đến được tận nơi người dân canh tác để mua sản phẩm, người dân buộc phải bán cho những thương lái nhỏ lẻ, dẫn đến tình trạng mất giá, gây thiệt thòi cho người dân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi
10 p | 163 | 18
-
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất bền vững tại xã Mỹ Yên, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên
7 p | 83 | 5
-
Sử dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững: Nghiên cứu trường hợp tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
9 p | 64 | 5
-
Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
13 p | 19 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở xã Quế Xuân 2, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam
12 p | 36 | 4
-
Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất trồng lúa vùng đồng bằng sông Hồng
9 p | 28 | 4
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng ngoại thị thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
10 p | 8 | 3
-
Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Tu ở khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam
16 p | 52 | 3
-
Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn các xã phía Tây huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
8 p | 4 | 2
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở khu vực miền núi huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị
10 p | 4 | 2
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp vùng bán khô hạn trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận
14 p | 7 | 2
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở các xã bãi ngang ven biển huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 p | 60 | 2
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại vùng đầm phá ven biển của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
11 p | 36 | 2
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai
9 p | 32 | 2
-
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị
13 p | 41 | 2
-
Đánh giá tác động của chuyển đổi ruộng đất đến công tác quản lý và sử dụng đất nông nghiệp tại xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
6 p | 47 | 2
-
Hiệu quả sử dụng đạm của cây lúa cạn vùng Tây Bắc
10 p | 70 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn