intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả tín dụng chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số qua các chương trình của Ngân hàng Chính sách xã hội

Chia sẻ: ViSatori ViSatori | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

64
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục tiêu tập trung giải quyết những vấn đề khó khăn, từng bước cải thiện và nâng cao điều kiện sống cho hộ dân tộc thiểu số nghèo, giảm dần chênh lệch trong phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số và miền núi với các vùng khác trong cả nước, Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách tín dụng ưu đãi đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), được thực hiện thông qua các chương trình tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả tín dụng chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số qua các chương trình của Ngân hàng Chính sách xã hội

CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ <br /> <br /> Hiệu quả tín dụng chính sách cho đồng bào<br /> dân tộc thiểu số qua các chương trình của<br /> Ngân hàng Chính sách xã hội<br /> Đỗ Thị Kim Hảo<br /> Chu Khánh Lân<br /> Trần Huy Tùng<br /> Ngày nhận: 15/01/2019 <br /> <br /> Ngày nhận bản sửa: 22/01/2019 <br /> <br /> Ngày duyệt đăng: 29/01/2019<br /> <br /> Với mục tiêu tập trung giải quyết những vấn đề khó khăn, từng bước<br /> cải thiện và nâng cao điều kiện sống cho hộ dân tộc thiểu số nghèo,<br /> giảm dần chênh lệch trong phát triển giữa vùng dân tộc thiểu số và<br /> miền núi với các vùng khác trong cả nước, Chính phủ Việt Nam đã<br /> có những chính sách tín dụng ưu đãi đối với đồng bào dân tộc thiểu<br /> số (DTTS), được thực hiện thông qua các chương trình tín dụng của<br /> Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Bằng dữ liệu thứ cấp và<br /> sơ cấp thu được qua khảo sát các hộ đồng bào DTTS và cán bộ tín<br /> dụng tại các tỉnh Yên Bái, Lâm Đồng, Trà Vinh và Hà Giang, bài viết<br /> đánh giá hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách cho đồng<br /> bào DTTS ở Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao<br /> hiệu quả tín dụng cho đồng bào DTTS tại NHCSXH trong tương lai.<br /> Từ khóa: tín dụng chính sách, đồng bào DTTS, NHCSXH<br /> <br /> 1. Tín dụng chính sách cho<br /> đồng bào dân tộc thiểu số<br /> ới mục tiêu<br /> tập trung giải<br /> quyết những vấn<br /> đề khó khăn,<br /> bức xúc nhất<br /> về đời sống, sản xuất; từng<br /> bước cải thiện và nâng cao<br /> điều kiện sống cho hộ DTTS<br /> <br /> © Học viện Ngân hàng<br /> ISSN 1859 - 011X<br /> <br /> nghèo; góp phần giảm nghèo<br /> bền vững, giảm dần chênh<br /> lệch trong phát triển giữa<br /> vùng DTTS và miền núi với<br /> các vùng khác trong cả nước,<br /> Chính phủ đã có những chính<br /> sách tín dụng ưu đãi đối với<br /> đồng bào DTTS. Tính đến hết<br /> 30/6/2018, trong số hơn 33<br /> chương trình, dự án tín dụng<br /> đang triển khai tại NHCSXH,<br /> <br /> 27<br /> <br /> có 3 chương trình tập trung<br /> dành riêng cho hộ DTTS và 2<br /> chương trình cho cả hộ DTTS<br /> và các đối tượng khác.<br /> Mặc dù rủi ro tín dụng lớn hơn<br /> so với các hộ gia đình sinh<br /> sống ở khu vực đồng bằng ,<br /> Chính phủ Việt Nam vẫn dành<br /> sự ưu đãi tín dụng cho hộ<br /> nghèo DTTS. Theo đó, mức<br /> cho vay tối đa bình quân đối<br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> Số 200+ 201- Tháng 1&2. 2019<br /> <br /> CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br /> <br /> Bảng 1. Chương trình tín dụng cho hộ DTTS tại NHCSXH<br /> TT Chương trình<br /> <br /> Căn cứ<br /> pháp lý<br /> <br /> Đối tượng<br /> <br /> Mức cho vay tối đa<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cho vay vốn phát<br /> triển sản xuất đối<br /> với hộ DTTS đặc<br /> biệt khó khăn<br /> <br /> Quyết định số<br /> 54/2012/QĐ-TTg<br /> (thay thế Quyết định<br /> 32/2007/QĐ-TTg)<br /> <br /> Hộ DTTS đặc 8 triệu đồng/hộ (cao<br /> biệt khó khăn hơn mức cũ: 5 triệu<br /> hoặc sống tại đồng/hộ)<br /> vùng khó khăn<br /> <br /> 2<br /> <br /> Cho vay hỗ trợ<br /> giải quyết đất ở,<br /> giải quyết việc<br /> làm cho hộ đồng<br /> bào DTTS nghèo,<br /> đời sống khó<br /> khăn Đồng bằng<br /> sông Cửu Long<br /> <br /> Quyết định số<br /> 29/2013/QĐ-TTg<br /> (thay thế Quyết định<br /> 74/2008/QĐ-TTg)<br /> <br /> Hộ DTTS<br /> nghèo, đời<br /> sống khó khăn<br /> vùng Đồng<br /> bằng sông<br /> Cửu Long<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> Lãi<br /> suất<br /> <br /> 5 năm<br /> <br /> 1,2%/<br /> năm<br /> <br /> Học nghề:<br /> 1,5 triệu đồng/tháng<br /> <br /> 7,2%/<br /> năm<br /> <br /> Xuất khẩu lao động:<br /> tối đa bằng chi phí<br /> người vay phải đóng<br /> góp theo từng thị<br /> trường<br /> <br /> 3,6%/<br /> năm<br /> <br /> Phát triển sản xuất<br /> kinh doanh: 8 triệu<br /> đồng/hộ<br /> 3<br /> <br /> Kỳ hạn<br /> tối đa<br /> <br /> 5 năm<br /> <br /> 1,2%/<br /> năm<br /> <br /> Cho vay hỗ trợ<br /> đất ở, đất sản<br /> xuất, nước sinh<br /> hoạt cho hộ đồng<br /> bào DTTS nghèo<br /> và hộ nghèo ở<br /> xã, thôn, bản đặc<br /> biệt khó khăn<br /> <br /> Quyết định số<br /> Hộ DTTS<br /> 1592/2009/QĐ-TTg, nghèo<br /> Quyết định 755/2013/<br /> QĐ-TTg<br /> <br /> Tạo đất sản xuất và<br /> chuyển đổi nghề: 15<br /> triệu đồng/hộ<br /> <br /> 1,2%/<br /> năm<br /> <br /> Xuất khẩu lao động:<br /> tối đa bằng chi phí<br /> người vay phải đóng<br /> góp theo từng thị<br /> trường<br /> <br /> 3,6%/<br /> năm<br /> <br /> Cho vay bảo<br /> vệ và phát triển<br /> rừng, gắn với<br /> chính sách giảm<br /> nghèo nhanh,<br /> bền vững và hỗ<br /> trợ đồng bào<br /> DTTS giai đoạn<br /> 2015-2020<br /> <br /> Nghị định 75/2015/<br /> NĐ-CP<br /> <br /> Hộ DTTS; Hộ<br /> người Kinh<br /> nghèo sinh<br /> sống tại các xã<br /> điều kiện kinh<br /> tế khó khăn<br /> (khu vực II, III)<br /> thuộc vùng dân<br /> tộc và miền núi<br /> <br /> Trồng rừng: 15 triệu<br /> đồng/ha<br /> <br /> Cho vay theo<br /> chính sách đặc<br /> thù hỗ trợ phát<br /> triển kinh tế xã<br /> hội vùng đồng<br /> bào DTTS và<br /> miền núi giai<br /> đoạn 2017-2020<br /> <br /> Quyết định<br /> 2085/2016/QĐ-TTg<br /> <br /> Hộ DTTS<br /> nghèo; Hộ<br /> nghèo ở xã<br /> khu vực III,<br /> thôn, bản đặc<br /> biệt khó khăn<br /> <br /> 50 triệu đồng/hộ<br /> <br /> 20 năm<br /> <br /> 1,2%/<br /> năm<br /> <br /> Phát triển chăn nuôi: 10 năm<br /> 50 triệu đồng/hộ<br /> <br /> 10 năm<br /> <br /> 50%<br /> lãi suất<br /> cho<br /> vay<br /> hộ<br /> nghèo<br /> <br /> Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả<br /> <br /> 28<br /> <br /> Số 200+201- Tháng 1&2. 2019<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br /> <br /> Bảng 2. Kết quả các chương trình cho vay có hộ dân tộc thiểu số<br /> tại Ngân hàng Chính sách xã hội, 30/6/2018<br /> Đơn vị: tỷ đồng, hộ<br /> Chương trình<br /> <br /> Thời gian<br /> thực hiện<br /> <br /> Doanh số tích lũy từ Tổng Số lượt<br /> 01/01/2003<br /> Dư<br /> hộ vay<br /> nợ<br /> vốn<br /> Cho Thu<br /> Xóa<br /> vay<br /> <br /> nợ<br /> <br /> nợ<br /> <br /> Nợ<br /> Quá<br /> hạn<br /> <br /> Khoanh<br /> <br /> Cho vay vốn phát triển sản xuất<br /> đối với hộ DTTS đặc biệt khó<br /> khăn<br /> <br /> 2008 – 2012 1.419<br /> 2013 – 2016<br /> <br /> 642<br /> <br /> 7,3<br /> <br /> 770<br /> <br /> 225.221<br /> <br /> 5,3<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> Cho vay hỗ trợ giải quyết đất ở,<br /> giải quyết việc làm cho hộ đồng<br /> bào DTTS nghèo, đặc biệt khó<br /> khăn tại Đồng Bằng Sông Cửu<br /> Long<br /> <br /> 2009 – 2013<br /> 2014 – 2016<br /> <br /> 655<br /> <br /> 275<br /> <br /> 35<br /> <br /> 344<br /> <br /> 66.884<br /> <br /> 73<br /> <br /> 79<br /> <br /> Cho vay hỗ trợ đất ở, đất sản<br /> xuất, nước sinh hoạt cho hộ<br /> đồng bào DTTS nghèo và hộ<br /> nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt<br /> khó khăn<br /> <br /> 2010 – 2012<br /> 2014 – 2016<br /> <br /> 839<br /> <br /> 88<br /> <br /> 0,405<br /> <br /> 749<br /> <br /> 56.737<br /> <br /> 0,041<br /> <br /> 0,822<br /> <br /> 2.913 1.005 42,705 1.863 348.842 78,341<br /> <br /> 82,422<br /> <br /> Tổng các chương trình dành<br /> riêng cho hộ DTTS<br /> Cho vay theo Nghị định số<br /> 75/2015/NĐ-CP (*)<br /> <br /> 2015 - 2020<br /> <br /> 176<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 172<br /> <br /> 4.082<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Cho vay theo Quyết định số<br /> 2085/2016/QĐ-TTg (*)<br /> <br /> 2017 – 2020<br /> <br /> 177<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 176<br /> <br /> 4.425<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổng các chương trình dành<br /> cho hộ DTTS và các đối tượng<br /> khác<br /> <br />  <br /> <br /> 3.266 1.010 42,705 2.211 357.349 78.341  82.442<br /> <br /> (*) Số liệu bao gồm cả hộ DTTS và các đối tượng khác trong chương trình<br /> <br /> với đối tượng này tăng dần và<br /> hiện nay bằng với mức cho<br /> vay tối đa đối với hộ nghèo là<br /> 50 triệu đồng/hộ. Kỳ hạn cho<br /> vay tối đa lên thành 10 năm,<br /> riêng đối với cho vay trồng<br /> rừng có thể lên tới 20 năm.<br /> Lãi suất cho vay bình quân<br /> cho hộ nghèo vùng DTTS chỉ<br /> bằng khoảng 20% lãi suất cho<br /> vay hộ nghèo vùng đồng bằng.<br /> Tính tới 30/6/2018, 3 chương<br /> trình tín dụng dành riêng cho<br /> hộ DTTS có doanh số cho<br /> vay đạt 2.913 tỷ đồng, doanh<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> số thu nợ đạt 1.005 tỷ đồng;<br /> doanh số xóa nợ khoảng 42,7<br /> tỷ đồng , chiếm 2,29% tổng<br /> dư nợ; số lượt hộ được tiếp<br /> cận vốn vay lên tới 348.842<br /> hộ (NHCSXH, 2018).<br /> Nếu tính cả số liệu cho vay hộ<br /> DTTS từ 2 chương trình mới<br /> là cho vay theo Quyết định số<br /> 2085/NĐ-TTg và Nghị định<br /> số 75/2015/NĐ-CP thì doanh<br /> số cho vay và số hộ được tiếp<br /> cận vốn vay còn cao hơn nữa.<br /> Theo thời gian, kết quả cho<br /> vay các chương trình tín dụng<br /> <br /> Nguồn: NHCSXH, 2018<br /> <br /> được thể hiện trong Hình 1 và<br /> Hình 2. Theo đó, tốc độ tăng<br /> trưởng dư nợ bình quân đạt<br /> khoảng 32% trong giai đoạn<br /> 2008- 2017. Năm 2012 và<br /> 2013 là các năm ban hành các<br /> Quyết định thay thế, chuyển<br /> tiếp các chương trình cũ được<br /> thực hiện từ năm 2008 nên<br /> tăng trưởng dư nợ và doanh số<br /> cho vay giảm trong thời gian<br /> này.<br /> Về chất lượng dư nợ, tỷ lệ<br /> nợ trong hạn giảm xuống từ<br /> năm 2014, giảm từ mức 98%<br /> <br /> Số 200+201- Tháng 1&2. 2019<br /> <br /> 29<br /> <br /> CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br /> <br /> Hình 1. Dư nợ và tỷ lệ nợ trong hạn của các<br /> chương trình tín dụng chính sách (*) cho<br /> hộ DTTS, 2008- 2017<br /> <br /> Hình 2. Doanh số cho vay, Doanh số thu nợ<br /> và Khách hàng còn dư nợ hàng năm của các<br /> chương trình tín dụng chính sách (*) cho<br /> hộ DTTS, 2008- 2017<br /> <br /> Nguồn: NHCSXH, 2018<br /> (*): Không bao gồm chương trình cho vay theo Nghị định 75/2015 và Quyết định 2085/2016<br /> <br /> xuống 91% trong năm 2017.<br /> Việc suy giảm chất lượng tín<br /> dụng đến chủ yếu từ chương<br /> trình cho vay hỗ trợ giải quyết<br /> đất ở, giải quyết việc làm cho<br /> hộ đồng bào DTTS nghèo,<br /> đặc biệt khó khăn tại Đồng<br /> bằng sông Cửu Long. Theo<br /> đó, Chương trình này tính tới<br /> 30/6/2018, tỷ lệ nợ quá hạn và<br /> nợ khoanh chiếm tỷ lệ cao so<br /> với tổng dư nợ, xấp xỉ 21%.<br /> Nếu phân theo đối tượng dân<br /> tộc thụ hưởng, các DTTS thụ<br /> hưởng được nhiều tín dụng<br /> của NHCSXH xét theo tiêu<br /> chí doanh số cho vay, tổng dư<br /> nợ và số hộ có dư nợ, theo thứ<br /> tự gồm có: Tày, Thái, Mường.<br /> Về chất lượng dư nợ, nếu như<br /> năm 2014 dân tộc Hmông<br /> dẫn đầu về tỷ lệ nợ quá hạn<br /> so với dư nợ (khoảng 0,11%,<br /> chiếm 18,8% dư nợ quá hạn<br /> của toàn bộ các DTTS) thì<br /> năm 2017 vị trí này thuộc<br /> về dân tộc Khơ-me với con<br /> số khoảng 4,7% (chiếm đến<br /> 67,5% trong tổng số dư nợ<br /> <br /> 30<br /> <br /> quá hạn của tất cả các DTTS).<br /> Chất lượng dư nợ của dân tộc<br /> Hmông được cải thiện nhờ nỗ<br /> lực của NHCSXH trong công<br /> tác thu hồi nợ thông qua tích<br /> cực phối hợp với chính quyền<br /> xã và các tổ chức chính trị xã<br /> hội. Hơn nữa, bản thân người<br /> Hmông có thiện chí trả nợ tốt,<br /> cộng thêm việc họ có thể sang<br /> Trung Quốc để kiếm việc làm<br /> thêm và sử dụng làm nguồn<br /> trả nợ vay ngân hàng. Ngược<br /> lại, dân tộc Khơ-me sinh<br /> sống ở khu vực giáp biên giới<br /> Campuchia, điều kiện vượt<br /> biên làm ăn khó khăn hơn so<br /> với dân tộc Hmông sinh sống<br /> ở khu vực biên giới với Trung<br /> Quốc.<br /> Chất lượng dư nợ của các<br /> DTTS ảnh hưởng trực tiếp tới<br /> chất lượng tín dụng cho đồng<br /> bào DTTS tại các địa phương<br /> nơi chủ yếu có dân tộc đó<br /> sinh sống. Nếu như năm 2014,<br /> dư nợ quá hạn tại Hà Giang<br /> cao nhất thì tới năm 2017<br /> vị trí này thuộc về lần lượt<br /> <br /> Số 200+201- Tháng 1&2. 2019<br /> <br /> Sóc Trăng, An Giang (nơi có<br /> nhiều đồng bào dân tộc Khơme). Xét về quy mô tín dụng<br /> và khách hàng thụ hưởng tín<br /> dụng, các tỉnh phía bắc được<br /> tiếp cận với nhiều tín dụng<br /> chính sách của NHCSXH hơn.<br /> 2. Hiệu quả của tín dụng<br /> chính sách đối với đồng bào<br /> dân tộc thiểu số<br /> 2.1. Phân tích từ dữ liệu thứ<br /> cấp<br /> Các chương trình cho vay<br /> đối với hộ đồng bào DTTS<br /> đã đạt được hiệu quả thiết<br /> thực, thể hiện rõ nhất là tỷ<br /> lệ hộ nghèo vùng DTTS tiếp<br /> tục giảm mạnh và số hộ thoát<br /> nghèo tăng lên. Theo Ngân<br /> hàng Thế giới (WB, 2018), tỷ<br /> lệ nghèo của Việt Nam tiếp<br /> tục giảm, đặc biệt tỷ lệ nghèo<br /> của DTTS giảm mạnh còn<br /> 13% từ mức 23% năm 2017.<br /> Tỷ lệ hộ nghèo vùng DTTS<br /> và miền núi trung bình mỗi<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br /> <br /> Bảng 3. Cơ cấu theo dân tộc về doanh số cho vay, tổng dư nợ, dư nợ quá hạn và số hộ dư nợ<br /> tại Ngân hàng Chính sách xã hội<br /> Đơn vị tính: %<br /> TT<br /> <br /> Dân tộc<br /> <br /> 2014<br /> <br /> 2017<br /> <br /> Doanh<br /> số cho vay<br /> <br /> Dư nợ<br /> <br /> Dư nợ<br /> quá hạn<br /> <br /> Số hộ<br /> dư nợ<br /> <br /> Doanh số<br /> cho vay<br /> <br /> Dư nợ<br /> <br /> Dư nợ<br /> quá hạn<br /> <br /> Số hộ<br /> dư nợ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cơ-ho<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khơ-me<br /> <br /> 5,8<br /> <br /> 5,7<br /> <br /> 9,6<br /> <br /> 9,3<br /> <br /> 4,7<br /> <br /> 6,2<br /> <br /> 67,5<br /> <br /> 10,3<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chăm<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 4<br /> <br /> Ê-đê<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 5<br /> <br /> Sán Dìu<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 6<br /> <br /> Ra-glai<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 7<br /> <br /> Gia-rai<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 3,9<br /> <br /> 2,2<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 3,9<br /> <br /> 3,3<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> 8<br /> <br /> Tày<br /> <br /> 23,3<br /> <br /> 23,7<br /> <br /> 25,3<br /> <br /> 21,4<br /> <br /> 20,3<br /> <br /> 20,8<br /> <br /> 7,8<br /> <br /> 17,6<br /> <br /> 9<br /> <br /> Ba-na<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 10 Mnông<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 11 Sán Chay<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 12 Bru-Vân Kiều<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 13 Hmông<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> 18,8<br /> <br /> 5,9<br /> <br /> 7,6<br /> <br /> 7,6<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> 7,6<br /> <br /> 14 Dao<br /> <br /> 6,4<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> 4,7<br /> <br /> 5,5<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 6,5<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 5,6<br /> <br /> 15 Hrê<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 16 Mường<br /> <br /> 9,9<br /> <br /> 10,2<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 10,8<br /> <br /> 10,1<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 2,1<br /> <br /> 10,1<br /> <br /> 17 Nùng<br /> <br /> 7,9<br /> <br /> 7,7<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 6,6<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 5,8<br /> <br /> 18 Hoa<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 0,9<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> NA<br /> <br /> NA<br /> <br /> NA<br /> <br /> NA<br /> <br /> 19 Xơ-đăng<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> 20 Thái<br /> <br /> 15,6<br /> <br /> 16,0<br /> <br /> 11,9<br /> <br /> 14,8<br /> <br /> 17,4<br /> <br /> 16,9<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> 15,8<br /> <br /> 21 Dân tộc khác<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> 6,2<br /> <br /> 8,9<br /> <br /> 6,5<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> 6,6<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> 7,2<br /> <br /> Nguồn: NHCSXH, 2018<br /> <br /> Bảng 4. Xếp hạng các tỉnh theo doanh số cho vay, dư nợ, dư nợ quá hạn và số hộ dư nợ cho hộ<br /> dân tộc thiểu số tại Ngân hàng Chính sách xã hội<br /> Xếp<br /> hạng Doanh số<br /> cho vay<br /> <br /> Năm 2014<br /> <br /> Năm 2017<br /> <br /> Dư nợ<br /> <br /> Dư nợ quá<br /> hạn<br /> <br /> Số hộ<br /> dư nợ<br /> <br /> Doanh số<br /> cho vay<br /> <br /> Dư nợ<br /> <br /> Dư nợ<br /> quá hạn<br /> <br /> Số hộ<br /> dư nợ<br /> <br /> Hà Giang<br /> <br /> Sơn La<br /> <br /> Sơn La<br /> <br /> Sơn La<br /> <br /> Sóc Trăng<br /> <br /> Sơn La<br /> <br /> Hòa Bình<br /> <br /> Lạng Sơn<br /> <br /> An Giang<br /> <br /> Hòa Bình<br /> <br /> Hà Giang<br /> <br /> Hòa Bình<br /> <br /> Nghệ An<br /> <br /> Hà Giang<br /> <br /> 1<br /> <br /> Lạng Sơn<br /> <br /> Lạng Sơn<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sơn La<br /> <br /> Sơn La<br /> <br /> 3<br /> <br /> Cao Bằng<br /> <br /> Cao Bằng<br /> <br /> Thanh Hóa Lạng Sơn<br /> Bắc Kạn<br /> <br /> Hòa Bình<br /> <br /> Nguồn: Tổng hợp dữ liệu từ NHCSXH, 2018<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> Số 200+201- Tháng 1&2. 2019<br /> <br /> 31<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2