Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007<br />
<br />
HIỆU QUẢ VÀ CHIẾN LƢỢC THỞ MÁY RUNG TẦN SỐ CAO<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP NẶNG Ở TRẺ SƠ SINH<br />
Võ Đức Trí*, Cam Ngọc Phượng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Tìm hiệu quả và chiến lược của thở máy rung tần số cao trong điều trị suy hô hấp nặng ở trẻ<br />
sơ sinh trong trường hợp thất bại với thở máy thông thường.<br />
Phương pháp: Can thiệp có so sánh.<br />
Kết quả: Có 64 trẻ sơ sinh thất bại với thở máy thông thường được chọn thở máy rung tần số cao. Độ tuổi<br />
trung bình là 12,2 ngày, đa số là trẻ nam, nhẹ cân. Các nguyên nhân gây suy hô hấp nặng là viêm phổi nặng,<br />
bệnh màng trong và thoát vị hoành bẩm sinh. Những bệnh nhân này được thở máy thông thường với các thông<br />
số thở máy rất cao: FiO2 > 90%, tần số trên 70lần/phút, tỉ lệ I:E 1:1 đến 2:1, áp lực trung bình đường thở 18,1<br />
(5,21 cmH2O, PIP 25,8 (5,1 cmH2O, PEEP 6 (1,3 cmH2O. Dù vậy bệnh nhân vẫn không cải thiện tình trạng<br />
oxy hóa máu: PaO2 58,8 (38,14 mmHg, SpO2 80,5 15,99%, PaCO2 49,6 20,07 mmHg, pH 7,2308 0,2031,<br />
OI 196,67 (738,7 mmHg. Khi chuyển sang thở máy rung tần số cao, có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với các<br />
chỉ số FiO2, paO2, OI. Aùp lực trung bình đường thở dùng trong thở máy rung cao hơn trong thở máy thông<br />
thường 2- 4 cmH2O. Chúng tôi áp lực chiến lược thể tích cao trong thở máy rung tần sồ cao. Tần suất xảy ra các<br />
biến chứng thấp với sốc 6,25%, cần bù dịch 11%, tắc đàm 12,5%, lọan sản phổi 6,25%. Các biến chứng này có<br />
thể xử trí và phòng ngừa được. Tỉ lệ cứu sống 65%.<br />
Kết luận: Thở máy rung tần số cao cùng với chiến lược thể tích cao cải thiện rõ các thông số khí máu ở<br />
trẻ sơ sinh bị suy hô hấp nặng một cách có ý nghĩa thống kê. Cứu sống thêm 65% các bệnh nhân bị suy hô<br />
hấp nặng thất bại với thở máy thông thường. Tỉ lệ xuất hiện các biến chứng ít. Các biến chứng cũng dễ<br />
dàng xử trí bằng bù dịch và vận mạch.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTIVENESS AND STRATEGIES OF HIGH FREQUENCY OSSCILATION<br />
IN TREATMENT OF SEVERE RESPIRATORY FAILURE IN NEONATE<br />
Vo Duc Tri, Cam Ngoc Phuong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007:22 – 28<br />
Respiratory failure is the most common causes of morbility and mortality in newborn infant. Modern<br />
respiratory support have concentrated on both improving oxygenation and lung protection esspecially for<br />
severe cases.<br />
Objectives: We conducted this study to find out effectiveness and strategies of HFO of severe<br />
respiratory failure failing with conventional ventilation.<br />
Methode: Interventional cas control study. Results: 64 newborn infants who failed with CMV were<br />
chosed using HFO. Average age was 12.2 days, male predominant, low birth weight. Causes of respiratory<br />
failure were severe pneumonia, hyaline membrane disease, congenital diaghragmatic hernia. These patients<br />
were ventilated with parameter setting on CMV such as FiO 2 > 90%, frequency > 70 breath/min, I:E ratio<br />
range from 1:1 to 2:1, mean airway pressure 18,1 5,21 cmH2O, PIP 25,8 5,1 cmH2O, PEEP 6 1,3<br />
cmH2O. But these patients had severe blood gas disorders: PaO2 58,8 38,14 mmHg, SpO2 80,5 15,99%,<br />
PaCO2 49,6 20,07 mmHg, pH 7,2308 0,2031, OI 196,67 738,7 mmHg. There are significant<br />
* Bệnh viện Nhi đồng I<br />
<br />
22<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
improvement of FiO2, paO2, OI of these severe patients after giving HFO. Mean airway pressure using in<br />
HFO is higher than mean airway pressure in CMV from 2 to 4 cmH 2O. We apply high volume strategies in<br />
HFO. Incidence of complications such as shock, volume replacement, sputum obstruction, chronic lung<br />
disease are 6.25%, 11%, 12.5%, 6.25% respectively. These complications can be prevented and easy to<br />
manage. 65% of patients are survive.<br />
Conclusion: HFO with high volume strategies can improve significantly the oxygenation in newborn<br />
with severe respiratory failure. 65% of patients are survive. Incidence of complications are low and easy to<br />
prevent and manage. Larger study are need to investigate the effectiveness and safety of HFO in newborns<br />
whose respiratory failure are not response to conventional ventilation.<br />
ngo|i cơ thể (ECMO). Lựa chọn phương ph{p<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
giúp thở ngo|i việc tập trung cải thiện tình trạng<br />
Suy hô hấp vẫn luôn l| nguyên nh}n mắc<br />
oxy hóa m{u, thải CO2, đồng thời có khả năng<br />
bệnh v| tử vong cao nhất ở trẻ sơ sinh. H|ng<br />
bảo vệ phổi, tr{nh những chấn thương {p lực,<br />
năm tại khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện Nhi<br />
thể tích, ngộ độc oxy, chấn thương sinh học v|<br />
Đồng I có hơn 500 trẻ sơ sinh nhập viện vì suy<br />
tổn thương đa cơ quan. Việc chọn lựa, {p dụng<br />
hô hấp nặng. Tử vong do suy hô hấp chiếm<br />
phương ph{p giúp thở n|o còn thùy thuộc v|o<br />
12% tổng số sơ sinh nhập viện. Suy hô hấp<br />
ho|n cảnh của từng nơi. Tuy nhiên thở m{y để<br />
nặng l| nguyên nh}n tử vong chính hay<br />
đạt 2 mục tiêu n|y vẫn còn chưa phổ biến tại<br />
nguyên nh}n góp phần(1).<br />
Việt Nam. Trên thế giới ng|y c|ng sử dụng phổ<br />
C{c phương tiện hỗ trợ hô hấp hiện tại<br />
biến thở m{y rung tần số cao trong điều trị<br />
đang sử dụng tại hầu hết c{c bệnh viện ở Việt<br />
những trường hợp sơ sinh bị suy hô hấp nặng,<br />
Nam như oxy mũi, thở {p lực dương liên tục<br />
tr{nh tổn thương phổi. Chúng tôi {p dụng thở<br />
qua mũi, thở m{y thông thường đã v| đang<br />
m{y rung tần số cao trong điều trị suy hô hấp<br />
cứu sống rất nhiều bệnh nh}n suy hô hấp<br />
nặng ở trẻ sơ sinh, nhận xét hiệu quả, chiến lược<br />
nặng do nguyên nh}n nội v| ngọai khoa. Tuy<br />
của phương ph{p thở m{y n|y.<br />
nhiên, những kiểu thở n|y khi {p dụng cho<br />
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
những trường hợp trẻ sơ sinh bị suy hô hấp<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
đặc biệt l| những trường hợp bị suy hô hấp<br />
nặng còn nhiều hạn chế. Trong 6 năm qua (từ<br />
Tìm hiệu quả v| chiến lược thở m{y rung<br />
1998 – 2004) có nhiều trường hợp trẻ sơ sinh tử<br />
rung tần số cao trong đđiều trị suy hô hấp<br />
vong vì suy hô hấp nặng m| c{c phương tiện<br />
nặng ở trẻ sơ sinh<br />
hỗ trợ hô hấp như thou m{y thông thường<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
ngay cả dùng c{c kiểu thở {p lực dương tần số<br />
So s{nh kh{c biệt trung bình c{c chỉ số khí<br />
cao (HFPPV) vẫn không thể cứu sống. Bên<br />
máu: paO2, paCO2, pH, chỉ số oxy hóa m{u<br />
cạnh đó những biến chứng do dùng {p lực<br />
(OI) của thở m{y thông thường v| thở m{y<br />
cao, nồng độ oxy cao như loạn sản phổi, bệnh<br />
rung tần số cao<br />
lý võng mạc ở trẻ sanh non, tr|n khí m|ng<br />
X{c đđịnh tỉ lệ c{c biến chứng như sốc,<br />
phổi, khí thủng phổi, tổn thương đa cơ quan<br />
xuất huyết não, tr|n khí m|ng phổi, loạn sản<br />
do giúp thở l|m tăng thêm tỉ lệ mắc bệnh v|<br />
phế quản phổi khi thở m{y rung tần số cao<br />
tử vong.<br />
Ng|y nay, nhiều phương tiện hỗ trợ hô hấp<br />
hiện đại giúp cải thiện tốt tình trạng giảm oxy<br />
m{u trầm trọng như thở m{y phun khí tần số<br />
cao (High frequency jet ventilation), oxy màng<br />
<br />
So s{nh trung bình c{c thông số FiO2, áp<br />
lực trung bình đđường thở của thở m{y thông<br />
thường v| thở m{y rung tần số cao ở thời<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007<br />
<br />
đđiểm khởi đđầu v| 24 giờ sau thở m{y rung<br />
tần số cao<br />
Xác định tỉ lệ th|nh công sau thở m{y rung<br />
tần số cao.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Can thiệp, có so sánh<br />
<br />
Dân số nghiên cứu<br />
Trẻ sơ sinh nhập khoa hồi sức sơ sinh<br />
Bệnh Viện Nhi Đồng I từ 1 th{ng 3 năm 2005<br />
đến 01 th{ng 09 năm 2006.<br />
<br />
Phƣơng pháp chọn mẫu<br />
Chọn mẫu thuận tiện, trẻ sơ sinh nhập<br />
khoa Hồi Sức Sơ Sinh từ 1/03/2005 đến<br />
01/09/2006 có c{c tiêu chuẩn sau:<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Trẻ < 1000 gram<br />
Xuất huyết não nặng trên l}m s|ng v| siêu<br />
âm xuyên thóp.<br />
Trẻ hôn mê s}u<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn vào<br />
Trẻ sơ sinh không có những tiêu chuẩn loại<br />
trừ v| thỏa một trong những điều kiện sau:<br />
- Suy hô hấp nặng: giúp thở với: FiO2 >60%, IP<br />
>20 cmH2O, PEEP > 6 cmH2O mà SaO2 < 90%,<br />
PaO2 < 60 mmHg, PCO2 > 50 mmHg.<br />
- Cao {p phổi nặng<br />
- Khí thủng phổi<br />
- Loạn sản phổi<br />
<br />
Phƣơng pháp tiến hành<br />
Những trẻ sơ sinh thỏa tiêu chuẩn nhận<br />
v|o v| không có tiêu chuẩn loại trừ sẽ được<br />
đưa v|o lô nghiên cứu.<br />
Trẻ sẽ được chuyển sang thở m{y rung tần<br />
số cao với m{y Stephanie, Đức. Để giảm giả<br />
năng giảm oxy ho{ m{u đột ngột, tất cả những<br />
trường hợp chuyển từ thở m{y thông thường<br />
qua thở m{y rung tần số cao sẽ được tiến h|nh<br />
như sau: Bệnh nh}n đang thở m{y cổ điển sẽ<br />
<br />
24<br />
<br />
được giảm dần tần sồ thở mỗi 5 nhịp, tăng dần<br />
PEEP mỗi 1 cm2O cho đến khi tần số thở còn 5<br />
nhịp/phút v| PEEP bằng {p lực trung bình<br />
đường thở (MAP). Sau đó dùng kẹp kẹp kín ống<br />
nội khí quản để duy trì sự căng phồng lồng ngực<br />
trước khi t{ch khỏi m{y thở cổ điển v| rồi nối<br />
ống nội khí quản v|o m{y thở rung tần số cao để<br />
tiến h|nh giúp thở cho bệnh nh}n.<br />
- C|i đặt c{c thông số ban đầu trong thở<br />
m{y rung tần số cao như sau: tần số 10 Hz cho<br />
trẻ đủ th{ng, 15 Hz cho trẻ non th{ng. C|i đặt<br />
lực rung lồng ngực sao cho lồng ngực nhìn<br />
thấy rung lên 1 – 2 cm hay lồng ngực nhìn<br />
thấy rung rõ. Áp lực trung bình đường thở<br />
trong thở m{y rung tần số cao đặt bằng hoặc<br />
cao hơn {p lực trung bình đường thở trong<br />
giúp thở cổ điển 2 - 4 cmH2O. I:E c|i đặt 1:2.<br />
FiO2 ban đầu c|i đặt 100% sau đó điều chỉnh<br />
sao cho SpO2 > 90%.<br />
- Trẻ được kiểm tra sự xì rò, vị trí ống nội khí<br />
quản, đ|m nhớt hút sạch trước khi thở m{y rung<br />
tần số cao. Hạn chế t{ch rời khỏi m{y v| hút đ|m<br />
trong 12 giờ đầu sau khi thở m{y.<br />
Theo dõi, đ{nh gi{:<br />
- Trẻ sẽ được đ{nh gi{ v| ho|n tất bệnh {n<br />
mẫu trong suốt thời gian trong lô nghiên cứu<br />
- L}m s|ng: Sắc môi, tím t{i, mạch, nhịp<br />
tim, thời gian phục hồi m|u da, sự rung lồng<br />
ngực, đ|m nhớt qua nội khí quản.<br />
- X quang phổi, siêu }m não, tim, khí m{u<br />
sẽ được kiểm tra sau khi giúp thở 1 giờ, 3 giờ<br />
v| trước khi cai m{y thở tần số cao, X quang<br />
phổi sau thở m{y 6 giờ hay khi bé tử vong.<br />
Siêu }m não sau 24 giờ điều trị.<br />
<br />
Thống kê và xử lý số liệu<br />
Nhập liệu v| thông kê bằng phần mềm<br />
SPSS 9.01<br />
Tính trung bình c{c gi{ trị pO2, OI, pCO2,<br />
pH, HCO3-. So s{nh sự kh{c biệt trung bình<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007<br />
của chỉ số oxy hóa m{u, pO2, OI, pCO2, pH<br />
bằng phép kiểm t.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br />
Đặc điểm dịch tễ học<br />
Tổng số bệnh nhân<br />
Tuổi (ngày)<br />
Cân nặng (kg)<br />
Nam/Nữ<br />
<br />
64<br />
12,2 12,2<br />
2,39 0,74<br />
7/3<br />
<br />
Đặc điểm suy hố hấp ở nhóm bệnh nhân<br />
nghiên cứu<br />
- Nguyên nh}n suy hô hấp:<br />
Nhão cơ ho|nh<br />
<br />
Bệnh m|ng<br />
20%trong<br />
Tho{t vị<br />
hoành<br />
<br />
1%<br />
<br />
10%<br />
62%<br />
<br />
7%<br />
<br />
Viêm phổi hít ph}n su<br />
<br />
Viêm phổi nặng<br />
<br />
- Thông số thở m{y<br />
Thông số máy thở<br />
PC/SIMV_PS<br />
PIP (cmH2O)<br />
PEEP (cmH2O)<br />
MAP (cmH2O)<br />
Tần số (lần/phút)<br />
I:E (1:1 / 2:1)<br />
FiO2 (%)<br />
<br />
Giá trị<br />
25/18<br />
25,8 5,1<br />
6 1,3<br />
18,1 5,21<br />
75 17,6<br />
1:1 – 2:1<br />
92 16,09<br />
<br />
- Rối loạn khí m{u:<br />
Thông số khí máu<br />
PaO2<br />
SpO2<br />
PaCO2<br />
HCO3<br />
pH<br />
OI<br />
<br />
Giá trị trung bình<br />
58,8 38,14<br />
80,5 15,99<br />
49,6 20,07<br />
18,96 7,5<br />
7,2308 0,2031<br />
196,67 738,7<br />
<br />
Nhận xét: Các thông sô thở máy rất cao nhưng<br />
bệnh nhân vẫn bị rối loạn khí máu nặng.<br />
<br />
So sánh các thông số khí máu sau 6 giờ<br />
thở máy rung tần số cao so với thở máy<br />
thông thƣờng<br />
Thông số<br />
<br />
Giá trị t<br />
<br />
Giá trị p<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
Thông số<br />
FiO2<br />
paO2<br />
paCO2<br />
pH<br />
OI<br />
<br />
Giá trị t<br />
- 2,944<br />
2,532<br />
- 0,357<br />
0,745<br />
- 4,435<br />
<br />
Giá trị p<br />
0,0001<br />
0,022<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
0,002<br />
<br />
Nhận xét: Sau thở m{y rung tần số cao 6<br />
giờ, paO2 tăng rõ rệt so với lúc thở m{y thông<br />
thường, giảm được FiO2, giảm OI có ý nghĩa<br />
thống kê. C{c chỉ số paCO2, pH củng cải thiện,<br />
tuy nhiên do sự thay đổi nhỏ nên không thấy<br />
sự kh{c biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
Tỉ lệ các biến chứng khi thở máy rung tần<br />
số cao<br />
Biến chứng<br />
<br />
Số ca bị<br />
<br />
Bất tương hợp BN _ máy<br />
<br />
0<br />
<br />
Sốc<br />
<br />
6,25%<br />
<br />
Cần bù dịch<br />
<br />
11%<br />
<br />
Tần suất xảy ra khó khăn<br />
<br />
Ít<br />
<br />
Tắc đàm<br />
<br />
12,5%<br />
<br />
Tràn khí màng phổi<br />
<br />
0<br />
<br />
Loạn sản phổi<br />
<br />
6,25<br />
<br />
Xuất huyết não/Siếu âm xuyên thóp<br />
<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: tỉ lệ xảy ra các biến chứng nhỏ và có thể<br />
xử trí được.<br />
<br />
Khác biệt về áp lực trung bình đƣờng thở<br />
và FiO2 thời điểm khởi đầu và sau khi thở<br />
máy rung tần số cao<br />
Thời điểm khởi đầu thở máy rung tần số cao<br />
Thông số<br />
<br />
Thở máy thông<br />
thường<br />
<br />
Ap lực trung bình<br />
18,4 ± 4,7 cmH2O<br />
đường thở<br />
FiO2<br />
92 ± 16,09 %<br />
<br />
Thở HFO<br />
22,2 ± 3,6<br />
cmH2O<br />
92 ± 16,09 %<br />
<br />
Nhận xét: Ap lực trung bình đường thở lúc khởi<br />
đầu thở máy rung tần số cao cao hơn áp lực trung<br />
bình đường thở dùng trong thở máy thông thường<br />
2 – 4 cmH2O<br />
<br />
24 giờ sau khi thở máy rung tần số cao<br />
24 giờ sau thở<br />
HFO<br />
Ap lực trung bình<br />
17,2 ± 5,6<br />
18,4 ± 4,7 cmH2O<br />
đường thở<br />
cmH2O<br />
FiO2<br />
92 ± 16,09 %<br />
44,06 ± 7,04 %<br />
Thông số<br />
<br />
Thở máy thông<br />
thường<br />
<br />
Nhận xét: Sau 24 giờ thở máy rung tần số cao, có thể<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007<br />
<br />
giảm được áp lực trung bình đường thở và FiO 2.<br />
<br />
Tỉ lệ thành công<br />
23 ca tử vong (35%)<br />
42 ca sống (65%)<br />
Nhận xét: Thở m{y rung tần số cao cùng<br />
c{c biện ph{p hồi sức kh{c đã cứu sống thêm<br />
65% bệnh nh}n suy hô hấp nặng thất bại với<br />
thở m{y thông thường.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Hiệu quả thở máy rung tần số cao trong<br />
điều trị suy hô hấp nặng ở trẻ sơ sinh<br />
Cải thiện pO2<br />
Trong 64 bệnh nh}n đều có sự cải thiện rõ<br />
rệt paO2 trong máu bệnh nh}n. Sau thở m{y,<br />
chỉ số paO2 trong m{u bệnh nh}n luôn được<br />
duy trì trên 60 mmHg ở một FiO2 v| {p lực<br />
trung bình đường thở ng|y c|ng thấp dần. Sự<br />
cải thiện n|y duy trì suốt qu{ trình thở m{y<br />
rung tần số cao. Theo t{c giả Stachow R(10) khi<br />
tiến h|nh thở m{y rung tần số cao trên trẻ sơ<br />
sinh cho thấy có sự cải thiện paO2 trong máu<br />
bệnh nh}n từ 40 mmHg lên 60 mmHg. Giảm<br />
được FiO2. Do đó, chỉ số oxy hóa m{u cải thiện<br />
theo thời gian sau khi thở m{y rung tần số cao.<br />
Cải thiện pCO2<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có sự cải<br />
thiện rõ rệt chỉ số pCO2 trong m{u nhất l|<br />
trong 24 giờ đầu sau thở m{y v| thời điểm cai<br />
thở m{y rung tần số cao. Kết quả n|y tương tự<br />
như trong nghiên cứu của Rainer Stachow, chỉ<br />
số paCO2 giảm từ 58 mmHg còn 37 mmHg sau<br />
24 giờ thở m{y rung tần số cao ở mọi tuổi thai<br />
v| c}n nặng ở nhóm bệnh nh}n cải thiện.<br />
Trong khi đó ở nhóm bệnh nh}n không đ{p<br />
ứng, trị số paCO2 gần như không thay đổi(5).<br />
Cải thiện pH<br />
Kết quả khí m{u sau thở m{y rung tần số<br />
cao cho thấy có sự cải thiện hầu hết c{c thông<br />
số khí m{u, đặc biệt ở những bệnh nh}n cai<br />
m{y được. Chỉ số pH cải thiện rõ rệt từ 7,23<br />
đến 7,38 sau 48 giờ m{y rung tần số cao v| ở<br />
<br />
26<br />
<br />
thời điểm tiến h|nh cai m{y thở. Theo t{c giả<br />
Stachow R(2), trong một nghiên cứu thở m{y<br />
rung tần số cao, có sự cải thiện pH từ 7,21 đến<br />
7,33 chỉ sau 1 giờ 15 phút. Cũng theo t{c giả<br />
n|y, sự cải thiện pH m{u đạt được từ 7,32 đến<br />
7,35 sau 1 giờ 30 phút thở m{y rung tần số cao.<br />
Cùng với sự cải thiện oxy hóa m{u, thải được tốt<br />
CO2 tất cả l|m cải thiện pH m{u của bệnh nh}n<br />
<br />
Cải thiện tử vong<br />
Trong 64 ca thất bại thở m{y thông thường<br />
được chọn thở m{y rung tần số cao. 42 ca cứu<br />
sống chiếm tỉ lệ 65%. Thời điểm trước khi {p<br />
dụng thở m{y rung tần số cao, rất khó cứu sống<br />
những trường hợp thất bại với thở m{y thông<br />
thường n|y. Trong một nghiên cứu tiến h|nh<br />
trên 79 trẻ sơ sinh từ 34 tuần tuổi trở lên bị suy<br />
hô hấp nặng đủ tiêu chuẩn thở ECMO(4), thay vì<br />
thở ECMO, c{c t{c giả cho thở ngẫu nhiên với<br />
m{y rung tần số cao hoặc thở m{y thông thường<br />
tiếp tục. Sau đó, nếu thất bại với thở m{y rung<br />
tần số cao thì cho thở m{y thông thường, nếu<br />
thất bại thở m{y thông thường sẽ cho thở m{y<br />
rung tần số cao. Kết quả có 63% trẻ thất bại thở<br />
m{y thông thường cải thiện với thở m{y rung<br />
tần số cao, trong khi đó chỉ có 23% trẻ thất bại<br />
với thở m{y rung tần số cao đ{p ứng với thở<br />
m{y thông thường. Sự kh{c biệt n|y có ý nghĩa<br />
thống kê. Tuy nhiên không có sự kh{c biệt về tỉ<br />
lệ tử vong, tỉ lệ loạn sản phổi, xuất huyết não, v|<br />
tr|n khí m|ng phổi ở 2 nhóm. Những nghiên<br />
cứu gần đ}y cho thấy, thở m{y rung tần số cao<br />
cải thiện tình trạng oxy hóa m{u v| giảm tỉ lệ thở<br />
ECMO. Sử dụng thở m{y rung như kiểu thở cứu<br />
trợ khi thất bại thở m{y thông thường sẽ giảm tỉ<br />
lệ loạn sản phổi, cứu sống nhiều bệnh nh}n bị<br />
suy hô hấp nặng hơn(6).<br />
Sau khi chuyển sang giúp thở dạng rung<br />
tần số cao, trong giai đoạn đầu có cải thiện rõ<br />
tình trạng Oxy ho{ m{u. Chỉ số OI giảm rõ rệt<br />
trong 3 giờ đầu sau khi thở. Tình trạng cải<br />
thiện oxy ho{ m{u n|y duy trì v| ng|y c|ng<br />
giảm ở tất cả bệnh nh}n theo thời gian. 42<br />
bệnh nh}n được cứu sống. Tuy nhiên 1 bệnh<br />
nh}n OI còn rất cao (58 mmHg) v| tử vong<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />