intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình 31: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( Tiết 5)

Chia sẻ: Abcdef_47 Abcdef_47 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biết cách viết được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách. Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng. + Về kỉ năng: - Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố. - Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra. - Sử dụng điều kiện vuông góc của 2 mặt phẳng để giải số bài tập có liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình 31: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( Tiết 5)

  1. Hình 31: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG ( Tiết 5) Bài tập I/ Mục tiêu: + Về kiến thức: Biết cách viết được pt của mặt phẳng, tính được khoảng cách từ một điểm đến một khoảng cách. Biết xác định vị trí tương đối của 2 mặt phẳng. + Về kỉ năng: - Lập được pt trình của mặt phẳng khi biết một số yếu tố. - Vận dụng được công thức khoảng cách vào các bài kiểm tra. - Sử dụng điều kiện vuông góc của 2 mặt phẳng để giải số bài tập có liên quan. + Về tư duy thái độ: hoạt động tích cực theo yêu cầu của GV II/ Chuẩn bịcủa GV và HS: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập + Học sinh: Chuẩn bị các bài tập về nhà III/ Phương pháp: Đàm thoại kết hợp hoạt động nhóm. IV/ Tiến trình bày học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) Nội dung tổng quát của pt mp Áp dụng: HĐ1: Viết phương trình mặt phẳng
  2. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng n = (2,-1,1) của mp(β) Bài 7: Lập ptmp đi Bài 7 Mặt phẳng (α) có n = ? AB = (4,2,2) qua A(1,0,1), Lời giải AB = ? B (5,2,3) và vuông Gọi HS giải Gọi HS nhận xét góc mp (β): GV kiểm tra và kết luận 2x -y + z - 7 = 0 Giải: Ta có: VTPT của mp(β): n = (2,-1,1) AB = (4,2,2) MP(  ) co VTPT là: n =(0;1;-2) Phương trình mp(  ) là: x – 2z + 1 = 0 HĐ 2: Vị trí tương đối của 2 mặt phẳng TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5‘ Trả lời: CH: Cho 2 mp A’ B’ C’ D’ (α ) Ax + By + Cz + D = 0 (β) A’x + B’y + C’z + D’ = 0 ≠ = = Hỏi: Điều kiện nào để A B C D (α) // (β) A’ B’ C’ D’ (α) trùng (β) = = = A B C D (α) cắt (β) AA’ + BB’ + CC’ = 0 (α) vuông góc (β)
  3. 5‘ + HS giải a/ Cho Bài tập 8 HS: Hãy nêu phương pháp + HS nhận xét và sữa sai nếu (α) : 2x +my + 3z -5 = giải có 0 Gọi HS lên bảng GV: Kiểm tra và kết luận (β) : nx - 8y - 6z + 2 =0 Xác định m và n để hai mp song song nhau. HS: ĐK (α) vuông góc (β) + HS giải n  4 Phương pháp giải Giải: Đáp số:  m  4 + HS sữa sai GV kiểm tra b/ (α) : 3x -5y + mz -3 = 0 (β) : 2x +ny - 3z + 1 =0 Giải 5’  10  n  3 Đáp số:   m   9  2  HĐ 3: Khoảng cách TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 3‘ GH: Nêu cách tính khoảng d = ( M 0 ,m(α) ) = Ax0 + By0 + Cz0 + D cách từ điểm M (x0, y0, z0) đến mp (α) √ A2 + B2 + C2 Ax + By+ Cz +D = 0 5‘ BT 9 : B9: Cho A(2,4,-3) tính Gọi HS giải khoảng cách từ A tới HS giải các mp sau: a/ 2x - y +2z - 9 = 0 b/ 12x + y - 5z +5 = 0 c/ x =0 Đáp số: a) d=5
  4. b) d=44/13 c) d=2 B10: Cho hình lập Bài 10 - Hãy nêu thử cách giải phương HCD, A’B’C’D’ có cạnh bằng 1. a/ CM (A B’D’// HD: Chọn hệ trục (BC’D) Ôxyz sao cho b/ Tính khoảng cách giữa hai mp trên. Giải : GV hoàn thiện bài giải sau khi HS giải Z + Chọn hệ trục D’ C’ A’ B’ + Viết phương trình các mp y + So sánh 2 pt Kết luận D C HS lên bảng giải A x’ O B A (0,0,0) B (1,0,0) C (1,1,0) D (0,1,0) A’ (0,0,1) B’ (1,0,1) C’ (1,1,1) D’ ( 0,1,1) + Viết phương trình - (A, B’, D’) - (B, C’, D) Hai mặt phẳng song song + Nêu phương pháp tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. + Khoảng cách từ một điểm trên mp này đến mp kia HS giải. 3. Củng cố : Làm các bài tập trắc nghiệm qua phiếu học tập 4. Bài tập về nhà : Làm các bài tập SKG V/ Phụ lục : Phiếu học tập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0