intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hỗ trợ nông dân Mộc Châu, Sơn La, Việt Nam sản xuất và quảng bá sản phẩm rau an toàn trái mùa với mô hình Vietgap

Chia sẻ: AtaruMoroboshi _AtaruMoroboshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

28
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề án "Hỗ trợ nông dân Mộc Châu, Sơn La, Việt Nam sản xuất và quảng bá sản phẩm rau an toàn trái mùa với mô hình Vietgap" giúp những nhóm nông dân này liên kết, kết nối với những khách hàng tiềm năng, tổ chức các buổi họp bàn trao đổi kinh nghiệm giữa nông dân, tổ chức các buổi gặp mặt giữa khách hàng tiềm năng với nông dân ở Mộc Châu và các cuộc khảo sát thị trường cho nông dân. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hỗ trợ nông dân Mộc Châu, Sơn La, Việt Nam sản xuất và quảng bá sản phẩm rau an toàn trái mùa với mô hình Vietgap

  1. HỖ TRỢ NÔNG DÂN MỘC CHÂU, SƠN LA, VIỆT NAM SẢN XUẤT VÀ QUẢNG BÁ SẢN PHẨM RAU AN TOÀN TRÁI MÙA VỚI MÔ HÌNH VIETGAP Nguyễn Phi Hùng 1, Gordon Rogers2, Jeroen Pasman3, Phạm Thị Mỹ Dung 4 Phạm Thị Sen 1 Viện Khoa Học và Nông, Lâm Nghiêp (NOMAFSI) Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng về phương pháp canh tác rau quả 3 Fresh Studio 4 Đại học Nông nghiệp Hà Nội Rau sạch trái mùa đang là một mặt hàng cầu cao của người tiêu dùng. Ngoài ra, đề án có nhu cầu cao tại chợ Hà Nội do nguồn cung cũng đã giúp những nhóm nông dân này liên rau trái mùa không dồi dào (rau xuất xứ từ kết, kết nối với những khách hàng tiềm năng, Trung Quốc không đảm bảo chất lượng và tổ chức các buổi họp bàn trao đổi kinh nghiệm khoảng cách vận chuyển tới Đà Lạt cũng khá giữa nông dân, tổ chức các buổi gặp mặt giữa lớn). Trong khi đó, Mộc Châu là một huyện khách hàng tiềm năng với nông dân ở Mộc miền núi nằm ở phía bắc Việt Nam và có tiềm Châu và các cuộc khảo sát thị trường cho nông năng phát triển rau trái mùa với diện rộng do dân. thời tiết ở vùng này ôn hòa và không xa Hà Vào năm 2013, tổng lượng rau an toàn mà Nội (chỉ 4 giờ đồng hồ chạy ô tô). Những điều 3 nhóm nông dân đã gây được đạt 230 tấn với kiện thiên thời địa lợi này cho phép Mộc Châu nhiều loại rau khác nhau và những sản phẩm phát triển cây rau sạch để cung ứng cho các này đã được giao bán trực tiếp cho các siêu thị thành phố lớn ở phía bắc. ở Hà Nội như Fivimart, Metro Cash & Carry, Để khai thác tối đa tiềm năng này, từ năm và Biggreen. Với những phản hồi tích cực từ 2011, Trung Tâm Nghiên cứu Nông Nghiệp thị trường, đề án đang tiến tới việc hợp tác với Quốc Tế (ACIAR) đã cấp vốn cho đề án phát chính quyền địa phương để tạo nên một thương triển rau trái mùa với sự hợp tác của Viện hiệu rau an toàn từ Mộc Châu và mở rộng quy Khoa Học và Nông, Lâm Nghiêp (NOMAFSI). mô canh tác rau an toàn trên toàn địa bàn các Các thành viên tham gia dự án gồm Trung tâm xã ở Mộc Châu. Nghiên cứu Ứng dụng về phương pháp canh I. Giới Thiệu tác rau quả, Fresh Studio và Đại Học Nông Mộc Châu là một huyện nằm ở phía nam Nghiệp Hà Nội (HUA). của tỉnh Sơn La, huyện nằm trên tuyến đường Trong vòng 3 năm, dự án đã tổ chức được giao thông huyết mạch, Quốc lộ 6, ở phía Tây 3 nhóm nông dân tại 3 làng khác nhau ở 3 xã Bắc Việt Nam. Khoảng cách từ trung tâm của với tổng số thành viên là 43. Các nhóm này huyện tới tỉnh Sơn La là 120km, 199 km tới trồng rau an toàn trên tổng diện tích 20 ha. Với Hà Nội. Vùng cao nguyên Mộc Châu: là 1 sự hỗ trợ đắc lực của đề án, các nhóm thực trong số 2 cao nguyên lớn ở Sơn La đồng thời hiện đã nhận được chứng nhận sản xuất rau an cũng là một cao nguyên núi đá vôi điển hình ở toàn do DARD tỉnh Sơn La cấp. Chứng nhận Việt Nam với độ cao hơn 1000m so với mực này đồng nghĩa với việc các nhóm này sẽ có nước biển. Cao nguyên có địa thế khá bằng thể bán sản phẩm của mình thẳng tới các siêu phẳng và nhiều ngọn núi nhỏ. thị hoặc các đại lý bán lẻ rau củ an toàn trên Khí hậu ở vùng này khá mát mẻ (nhiệt độ địa bàn Hà Nội. trung bình 19 độ C, chênh lệch nhiệt độ Rất nhiều những thí nghiệm và thử ngày/đêm khoảng 8oC, lượng mưa trung bình nghiệm đã được thực hiện để tìm ra những hàng tháng 144mm, độ ẩm trung bình 87%) và giống có năng suất nhất để cung ứng cho nhu 173
  2. rất phù hợp với việc nuôi trồng rau an toàn sống cho nông dân đồng bào thiểu số ở Mộc quanh năm. Châu bằng cách thử nghiệm, phân tích và đưa Dự án rau trái mùa (CSV) được đề ra với ra mô hình cung ứng rau an toàn, chất lượng mục tiêu chính là nâng cao chất lượng cuộc cao cho thị trường bán lẻ tại Hà Nội II. Phương pháp nghiên cứu và kết quả của dự án phát triển rau trái mùa 2.1 Đánh giá điều kiện thực tiễn ở Mộc Châu Các điều kiện thực tiễn bao gồm các nhân tố tự nhiên, kinh tế và xã hội có liên quan tới sự phát triển của cây rau đã được nghiên cứu thông qua phương pháp thu thập thông tin và phỏng vấn. Phương pháp này cho phép tác giả hiểu được những lợi thế và khó khăn của địa bàn mà đề án của trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, NOMAFSI and Fresh Studio hướng tới. Bảng 1: Thay đổi nhiệt độ ở Mộc Châu từ 1995 – 2010 Tháng Nhiệt độ (˚C) Độ ẩm Lượng mưa Cao nhất Thấp nhất Trung bình (%) (mm) 1 26.5 3.53 12.49 87.3 17.49 2 28.7 5.4 15.07 85.1 32.36 3 31.5 7.6 17.69 83.0 41.58 4 32.6 12.2 20.55 84.4 109.71 5 32.2 14.8 21.99 83.5 207.75 6 31.1 18.6 23.69 84.4 203.50 7 31.0 18.9 23.48 87.5 272.14 8 30.3 18.3 22.87 90.3 271.98 9 29.4 15.0 21.77 88.9 236.75 10 28.4 12.3 19.50 89.4 158.80 11 27.3 8.9 16.15 84.6 44.60 12 25.0 4.5 13.89 86.6 16.80 Trung bình 29.48 11.7 19.09 86.2 134.45 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Mộc Châu 174
  3. Bảng trên cho thấy nhiệt độ cao nhất là 32oC vào tháng 4 nhưng nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 chỉ là 23oC. Nhiệt độ thấp nhất là khoảng 3,5oC vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình hàng tháng dao động từ 12oC tới 23,7oC là nhiệt độ lí tưởng để canh tác hầu hết các loại rau. So với các vùng khác (Bảng 2), Mộc Châu có nhiều lợi thế về nền nhiệt để phát triển cây rau trái mùa để phục vụ cho nhu cầu tăng cao của thị trường Hà Nội từ tháng 4 tới tháng 10. Bảng 2: Nhiệt độ trung bình hàng tháng ở các vùng khác nhau ở Việt Nam (đơn vị tính oC) Khu vực Độ cao (m) ĐB Sông ĐB Sông 8 Hồng Hồng Mộc Châu 1,000 Đà Lạt 1,600 Nguồn: bản báo cáo của Fresh Studio và NOMAFSI, Tháng 3, 2014 Ngoài ra, Mộc Châu còn có nhiều thế mạnh cả về sự đa dạng và điều kiện kinh tế. Những điều này đã đem lại cho Huyện vùng cao này nhiều cơ hội để phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt là sản xuất rau an toàn cho thị trường Hà Nội và các khu vực lân cận Kết quả khảo sát cho thấy cả sản lượng lẫn diện tích canh tác đề tăng trong 5 năm qua ở Mộc Châu (xem bảng 3). Điều này có ý nghĩa thiết thực với sự phát triển nhanh việc sản xuất rau an toàn ở Mộc Châu để phục vụ cho nhu cầu bất tận của thị trường Hà Nội và các khu vực thành thị khác. Bảng 3: Sản lượng rau sản xuất từ 2006 - 2010 Thông số 2006 2007 2008 2009 2010 Diện tích (ha) 411 441 455 733 1033 Sản lượng (tấn) 7515 8031 8331 13643 19068 Nguồn: Sách thông kê số liệu hàng năm Huyện Mộc Châu 2.2 Thành lập các nhóm nông dân Đây là bước đầu tiên để có được chứng nhận sản xuất rau an toàn để phát triển thành mô hình lớn. 3 bản ở Mộc Châu đã được chọn để thí điểm mô hình. Hiện tại, có 3 nhóm nông dân đã được thành lập với tổng số người là 43, Số người đăng Số người tham Khu vực Bản Nhóm trưởng ký gia An Thái Chị Tâm 11 10 Mộc Châu Tà Niết Anh Duyên 14 14 Tự Nhiên Chị Luyến 25 19 Tổng số nông 50 43 dân Nguồn: Báo cáo dự án Tháng 3, 2014 Đất trồng rau và việc phân bố ở Mộc châu tăng đáng kể 43 nông dân 175
  4. 2.3 Những chính sách hỗ trợ nông dân sản số đó tăng lên 21 vào năm 2012 bao gồm cả 6 xuất rau an toàn thí nghiệm thực hiện trong môi trường nhân Để có thể nhận được chứng nhận sản xuất tạo, 3 thí nghiệm trong nhà lưới ở 3 xã khác rau an toàn từ chính quyền tỉnh Sơn La, tổ nhau. Đến năm 2013, con số là 11 thí nghiệm, chức VietGAP, Cơ quan kiểm định chất lượng bao gồm 4 thí nghiệm về giống và 7 thí sản phẩm quốc gia MARD, những việc sau đã nghiệm về kỹ thuật. được thực hiện: Một số giống có hiệu quả tốt gồm cải bắp, - Hỗ trợ nông dân áp dụng công nghệ mới khoai tây, rau diếp, dưa chuột và xu hào; nông vào sản xuất rau an toàn dân được khuyến khích trồng những giống - Hỗ trợ nông dân giữ mức sản xuất và ghi này. Ngoài ra, những ngôi nhà kính cũng được lại số liệu gồm lượng cây trồng, số phân bón thiết kế và khuyến khích nông dân áp dụng vào sử dụng, sản lượng thu được và thông tin vận mô hình. Những kết quả này đã được truyền chuyển. đạt tới người trồng rau thông qua việc tổ chức Mỗi thành viên thực hiện dự án sẽ hỗ trợ các buổi thực tế cùng với thí điểm ở 3 làng. từng nông dân ít nhất là 1 lần trong 2 tuần để 2.5. Phát triển thị trường và tìm đầu ra kiểm tra nông trại, bảo vệ cây, lấy số liệu và Ban quản lý dự án đã tổ chức các buổi thảo luận các vấn đề liên quan. họp, các buổi trao đổi thông tin thị trường cũng - Tất cả dữ liệu được giải mã nhờ phần như các buổi gặp mặt chính thức giữa nông mềm xử lý dữ liệu MonQi và sau đó tất cả dân trồng rau và những nhà buôn tại Hà Nội để những người nông dân trong 3 nhóm sẽ nhận tạo mối liên hệ giữa cung và cầu. được bản báo cáo dài 2 trang với đầy đủ thông Ban quản lý dự án cũng đã hỗ trợ xây tin về số cây đã được trồng và một bản báo cáo dựng kỹ năng cho trưởng các nhóm nông dân về mùa vụ. Cuối cùng, những dữ liệu thu thập để họ có thể tìm được đầu ra cho sản phẩm của được này sẽ được đưa ra thảo luận và bàn bạc mình tại thị trường Hà Nội. Theo đó, mỗi với những nông dân khác trong buổi gặp mặt nhóm nông dân sẽ có đại lý bán lẻ đến thu mua nông dân mỗi vụ. hàng và phân phối sản phẩm ra thị trường. - Thực hiện đúng quy trình và các bước để Rất nhiều các nghiên cứu đã được thực có thể đạt được chứng nhận sản xuất rau an hiện đối với việc đóng gói, bảo quản và thời toàn (bao gồm cả các mẫu thí nghiệm đất và gian phù hợp nhất để thu hoạch, nhiệt độ phù nước, tiêu chuẩn VietGAP...) hợp, sau đó tìm ra nguyên nhân của sự thâm - Cuối cùng, chứng nhận sản xuất rau an hụt. Các bước này nhằm mục đích tối thiểu hóa toàn đã được cấp cho cả 3 nhóm nông dân. các khoản chi. 2.4 Thực hiện nghiên cứu và thí nghiệm Mạng lưới liên kết giữa các nhóm nông Người nông dân làm việc trực tiếp với dân với những đại lý khác ở Hà Nội đã phát quản lý dự án để tiến hành nghiên cứu và thử triển khá mạnh đặc biệt là giữa làng Tự Nhiên nghiệm với mục đích đa dạng hóa các giống và và siêu thị FiviMart. Chính vì vậy, những loại rau, nâng cao sản lượng và chất lượng sản người thu mua sản phẩm ở làng này đã mua phẩm và giảm giá thành sản phẩm, tạo lợi một chiếc xe chuyên chở rau tới Hà Nội. Theo nhuận cho người trồng. đó, tổng sản lượng rau an toàn mà 3 nhóm Số lần thử nghiệm các giống rau và những nông dân đã tạo ra trong vuh 2013 là 230 tấn tiến bộ về kỹ thuật đã được nghiên cứu nhằm Mỗi tuần, người thực hiện dự án đều đoán mục đích tìm ra giải pháp thích hợp để nâng trước tổng sản lượng rau được từng nhóm nông cao sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm dânsản xuất ra để phân phối tới thị trường bán tại các vùng sản xuất. lẻ ở Hà Nội. Tổng cộng, 6 thí nghiệm đã được thực Ngoài ra, dự án cũng đã tiến hành khảo hiện tại An Thái và Tạ Niết vào năm 2011, con sát khách hàng tại các đại lý ở Hà Nội để tìm 176
  5. ra loại sản phẩm có nhu cầu cao để điều chỉnh hình Rapid Value Chain Assessment. Mô hình sản xuất và từ đó đưa ra chiến lược quảng bá này quyết định tính khả quan của những nhà phù hợp. kinh doanh quy mô nhỏ. Các mô hình quảng Tìm hiểu và phân tích các kênh quảng bá bá đang được áp dụng với nông dân ở Mộc (các đại lý toàn thế giới, đại lý địa phương, các Châu được so sánh với nhau sau sự thành lập cửa hàng quy mô nhỏ, các dịch vụ về thực của các siêu thị như Metro Cash and Carry, phẩm và thị trường truyền thống) sử dụng mô FiviMart và Đại lý BigGreen tại Hanoi. Nhà cung cấp METRO C&C Big Công Ty Việt Nam Fivimart Sơn Hà Green Nguồn: Báo cáo Fresh Studio và NOMAFSI tháng 3 năm 2014 3. Những tác động chính Theo ý kiến đánh giá của các cổ đông, cả sản lượng lẫn chất lượng sản phẩm được cải thiện đáng kể, thêm vào đó, tổng số rau sản xuất để cung ứng cho thị trường Hà Nội cũng có xu hướng tăng trưởng. Điều này đã góp phần không nhỏ vào việc tăng thu nhập và lợi ích của các hộ nông dân. Tổng sản Tổng sản Tổng sản Tổng sản lượng ước lượng cung lượng lượng ngoài tính (kg) cấp (Kg) dự án (Kg) (kg) (Kg) 431,972 230,832 139,681 91,151 Nông dân ngoài Nông dân dự án Fivimart Big Green Thương nhân Khác METRO 2013 địa phương Nguồn: bản báo cáo của Fresh Studio và NOMAFSI, Tháng 3 2014 Hơn nữa, nông dân cũng được đào tạo và án còn khuyến khích chuyển hướng từ sản xuất tập huấn về cách cung ứng sản phẩm cho các trên đồng ruộng tự nhiên theo cách truyền nhà phân phối tại Hà Nội thông qua các nguồn thống sang canh tác trong nhà lưới với sự kết thông tin cập nhật hàng tuần, thông tin phản hợp giữa nhiều quy trình kỹ thuật; điều này đã hồi và các cuộc gặp song phương. Ngoài ra, dự giúp nông dân thu được sản lượng cao, các sản 177
  6. phẩm đa dạng để phục vụ người tiêu dùng. chiến lược cho việc sản xuất trong thời gian tới Cuối cùng, các vấn đề về môi trường và sức bằng cách thiết lập và phát triển một hệ thống khỏe cũng được chú trọng đặc biệt. kiểm soát nội bộ cho các nhóm nông dân cùng Dự án sẽ tiếp tục các hoạt động sản xuất với sự hợp tác của nhà phân phối và DARD để và phân phối sản phẩm cũng như nâng cao chất giúp các nhóm nông dân tập chung vào phát lượng rau và cải thiện cơ sở vật chất hỗ trợ triển thương hiệu “rau an toàn Mộc Châu”. việc đóng gói. Việc giữ nguyên giá cả và các Ngoài ra, việc đa dạng hóa các sản phẩm và khó khăn khác cũng là một vấn đề cần phải nâng cao chất lượng rau cũng như mở rộng bàn. Chính vì lí do đó, dự án đã đề xuất một số diện tích trồng rau với mô hình hiện tại. Tài liệu tham khảo 1. Nguồn tin từ Trung tâm Phát triển huyện Mộc Châu. http://www.sonla.gov.vn/sonla/Vietnam/ 2. Hằng.T.T và Phương. P. T (2006) Báo cáo về Mô tả huyện Mộc Châu 3. Báo cáo thống kê thường niên về Mộc Châu 2010 4. Dữ liệu khí tượng từ Trạm khí tượng 1/1995- 6/2010huyện Mộc Châu 5. Du lịch Mộc Châu - lợi thế và tiềm năng. http://www.sonla.gov.vn/sonla/Vietnam/ 6. Báo cáo nhóm và dự án đánh giá giữa kỳ từ ngày 17-21tháng 3 năm 2014. 178
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1