intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

HỌA SỸ NGUYỄN VĂN TỴ

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

105
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NGUYỄN VĂN TỴ-Nam Bắc một nhà-sơn mài .Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập Hội Mỹ thuật Việt Nam (8/4/1957 - 8/4/2007) và 90 năm ngày sinh hoạ sĩ Nguyễn Văn Tỵ Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 (2001), nguyên Tổng thư ký Hội Mỹ thuật Việt Nam khoá I từ năm 1957 đến năm 1958. Ngày 22/2/2007 Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam do hoạ sĩ Trần Khánh Chương - Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam cùng các đồng chí: Nguyễn Bằng Lâm - Phó chủ tịch thường trực; Lê Huy...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: HỌA SỸ NGUYỄN VĂN TỴ

  1. HỌA SỸ NGUYỄN VĂN TỴ NGUYỄN VĂN TỴ-Nam Bắc một nhà-sơn mài
  2. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập Hội Mỹ thuật Việt Nam (8/4/1957 - 8/4/2007) và 90 năm ngày sinh hoạ sĩ Nguyễn Văn Tỵ Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 (2001), nguyên Tổng thư ký Hội Mỹ thuật Việt Nam khoá I từ năm 1957 đến năm 1958. Ngày 22/2/2007 Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam do hoạ sĩ Trần Khánh Chương - Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam cùng các đồng chí: Nguyễn Bằng Lâm - Phó chủ tịch thường trực; Lê Huy Tiếp - Uỷ viên Ban thường vụ, Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật TW Hội; Lương Xuân Đoàn - Uỷ viên Ban chấp hành, Phó Vụ trưởng Vụ Văn nghệ Ban Tư tưởng Văn hoá TW; Vi Kiến Thành - Uỷ viên Ban chấp hành, Phó Vụ trưởng vụ Mỹ thuật -Nhiếp ảnh Bộ Văn hoá - Thông tin; Mai Ngọc Oanh - Uỷ viên Ban chấp hành, Chánh Văn phòng TW Hội; đã đến thăm gia đình và thắp hương tưởng nhớ đến ông. Tạp chí Mỹ thuật trân trọng giới thiệu bài viết về hoạ sĩ Nguyễn Văn Tỵ Hoạ sĩ Nguyễn Văn Tỵ sinh ngày 24/2/1917 (tức ngày 3/2 năm Đinh Tỵ tại Hà Nội). Năm 1934 - 1935, ông học dự bị ở trường Mỹ thuật Đông Dương, trong thời kỳ này ông đã có tác phẩm sơn dầu và lụa bày ở các cửa hàng tranh như Cảnh chùa và Tháp; Chân dung em gái. Năm 1936 ông thi đỗ vào trường Mỹ thuật Đông Dương, học khoá 11 (1936 - 1941) cùng với các hoạ sĩ Hoàng Tích Chù, Nguyễn Tiến Chung, Bùi Trang Chước, Trần Văn Lắm...
  3. Trong những năm học tập, ông đã có nhiều tác phẩm tham dự các triển lãm lớn ở trong nước và nước ngoài. ở trong nước ông đã tham dự triển lãm do Hội Việt Nam khuyến khích mỹ thuật và công nghệ tổ chức (SADEAI), năm 1936 với ba tác phẩm Chân dung bà tôi - sơn dầu; Chú tiểu thắp hương - lụa; Cảnh Bình Nhi Quan Lạng Sơn và được trao tặng Huy chương Vàng; năm 1939 với tác phẩm Hai cô gái Mường - khắc gỗ in trên lụa được tặng Huy chương Ngoại hạng, ông đã viết bài Giới thiệu triển lãm hàng năm của SADEI Hội khuyến khích Mỹ thuật và công nghệ; Triển lãm của Hội hợp tác nghệ sĩ Đông Dương năm 1939 - 1940, với hai tác phẩm sơn mài Thác bờ và Mùa hè. Ông cũng có nhiều tác phẩm gửi dự triển lãm tại nước ngoài như: năm 1937 với hai tác phẩm Chị em - lụa; Hươu sao - khắc gỗ dự triển lãm quốc tế tại Paris; Năm 1938 có các tác phẩm Thuyền gạo sông Hồng - lụa dự triển lãm ở Batavia (Indonesia) và hai tác phẩm Chị em và Chim công - khắc gỗ; Chùa mở hội- lụa dự triển lãm quốc tế ở Bruxenlles (Bỉ) và ở San - Francisco (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1