YOMEDIA
ADSENSE
Hóa - Trích hợp GDMT (cấp 3)
196
lượt xem 64
download
lượt xem 64
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Vấn đề 1: “Hiện tương mưa axit” là gì ? Tác hại như thế nào ? Khí thaỉ công nghiêp̣ và khí thaỉ cuả cać đôṇ g cơ đôt́ trong ( ô tô, xe maý ) có chứa cać khí SO2, NO, NO2,…Cać khí naỳ tać duṇ g với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xuć tać oxit kim loaị ( có trong khoí , buị nhà maý ) hoăc̣ ozon taọ ra axit sunfuric H2SO4 va ̀ axit nitric HNO3.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hóa - Trích hợp GDMT (cấp 3)
- III/ MÔT SỐ VÍ DỤ MINH HOA ̣ ̣ Vấn đề: Con người trị giá bao nhiêu: các nhà khoa học cho biết cấu tạo hóa học của cơ thể con người bao gồm: - Lượng nước đủ để giặt 1 chiếc áo sơ mi - Lượng sắt đủ để chế tạo 1 chiếc đinh 5 phân - Lượng đường đủ để làm chiếc bánh Gato - Lượng vôi đủ để xây 1 chuồng gà nhỏ - Lượng mỡ nấu được bánh xà phòng to - Lượng phốt pho đủ để sản xuất 200 que diêm - Lượng lưu huỳnh đủ để giết chết 1 con bọ chét Với người nặng 55 kg, giá trị tất cả mấy thứ vừa kể trên cộng thêm vài nguyên tố vi lượng khác như: Mg, Cu, Zn, K … thực ra đánh giá chứa 3 USD Nhưng theo giáo sư G. Maravich ở đại học Yale (Mỹ) thì hóa chất trong con người đều ở dạng hợp chất và như vậy chỉ riêng hemôlobin (khoảng 3 USD) và insulin (khoảng 4 USD) đã đủ làm con người có giá trị lắm rồi. Còn cực đắt lại là các hôcmôn như: - 1 gam foliculin giá tới 45.000 USD - 1 gam frolactin giá tới 1.700.000 USD Như thế để tổng hợp nên 1 cơ thể người phải có ít nhất 1 tỉ USD. Đúng thê, đó là tính theo con đường khoa học thuần túy. VÂN ĐỀ 1: “Hiên tương mưa axit” là gì ? Tac hai như thế nao ? ́ ̣ ́ ̣ ̀ Khí thai công nghiêp và khí thai cua cac đông cơ đôt trong ( ô tô, xe may) có chứa cac khí SO2, NO, NO2,…Cac khí nay tac ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ dung với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xuc tac oxit kim loai ( có trong khoi, bui nhà may) hoăc ozon tao ra axit sunfuric ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ H2SO4 và axit nitric HNO3. 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Axit H2SO4 và HNO3 tan vao nước mưa tao ra mưa axit. Vai trò chinh cua mưa axit là H 2SO4 con HNO3 đong vai trò thứ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ́ hai. Hiên nay mưa axit là nguôn ô nhiêm chinh ở môt số nơi trên thế giới. ̣ ̀ ̃ ́ ̣ Mưa axit lam mua mang thât thu và phá huy cac công trinh xây dựng, cac tượng đai lam từ đá câm thach, đá vôi, đá phiên ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ( cac loai đá nay thanh phân chinh là CaCO3): ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Ap dung: Ngay nay hiên tượng mưa axit và nhưng tac hai cua nó đã gây nên nhưng hâu quả nghiêm trong, đăc biêt là ở ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ nhưng nước công nghiêp phat triên. Vân đề ô nhiêm môi trường luôn được cả thế giới quan tâm. Viêt Nam chung ta đang rât chú ̣ ́ ̉ ́ ̃ ̣ ́ ́ trong đên vân đề nay. Do vây mà giao viên phai cung câp cho hoc sinh nhưng hiêu biêt về hiên tượng mưa axit cung như tac hai cua ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ nó nhăm nâng cao ý thức bao vệ môi trường. Cụ thể giao viên có thể đăt câu hoi trên cho hoc sinh trả lời sau khi day xong phân San ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ xuât axit sunfuric trong bai “Axit sunfuric. Muôi sunfat”(Tiêt 55-56 lớp 10 CB) hoăc ap dung trong bai“ Axit nitric” (tiêt 14-15 lớp ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ 11CB). VÂN ĐỀ 2: Vì sao dung cụ phân tich rươu có thể phat hiên cac lai xe đã uông rươu? ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ Thanh phân chinh cua cac loai nước uông có côn là rượu etylic. Đăc tinh cua rượu etylic là dễ bị oxi hoa. Có rât nhiêu chât ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ oxi hoa có thể tac dung với rượu nhưng người chon môt chât oxi hoa là crom(VI)oxit CrO3. Đây là môt chât oxi hoa rât manh, là chât ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ở dang kêt tinh thanh tinh thể mau vang da cam. Bôt oxit CrO3 khi găp rượu etylic sẽ bị khư thanh oxit Cr2O3 là môt hợp chât có mau ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ xanh đen. Cac canh sat giao thông sư dung cac dung cụ phân tich rượu etylic có chứa CrO 3. Khi tai xế hà hơi thở vao dung cụ phân ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ tich trên, nêu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tac dung với CrO3 và biên thanh Cr2O3 có mau xanh đen. Dựa vao sự ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ biên đôi mau săc mà dung cụ phân tich sẽ thông bao cho canh sat biêt được mức độ uông rượu cua tai xê. Đây là biên phap nhăm ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̀ phat hiên cac tai xế đã uông rượu khi tham gia giao để ngăn chăn nhưng tai nan đang tiêc xay ra. ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̉ Ap dung: Tai nan giao thông luôn là nôi am anh cua moi người. Môt trong nhưng nguyên nhân chinh xay ra tai nan giao ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ thông chinh là rượu. Nhăm giup cho hoc sinh thêm hiêu biêt về cach nhân biêt rượu trong cơ thể môt cach nhanh và chinh xac cua ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ canh sat giao thông, giao viên nên đưa nôi dung nay vao bai “ Ancol” (tiêt 56-57 lớp 11CB) hay “Rượu etylic”(tiêt 3-4 lớp 12). Cụ thê, ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ sau khi day xong bai “ Ancol ” giao viên có thể đăt câu hoi như trên để cho hoc sinh suy nghi, tim toi hướng giai quyêt vân đê. ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̀ VÂN ĐỀ 3: Vì sao trươc khi thi đâu cac VĐV thể thao cân xoa bôt trăng vao long ban tay? Loai bôt mau trăng có tên ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ goi là “Magiê cacbonat”(MgCO3) mà người ta vân hay goi là “ bôt magiê”. MgCO3 là loai bôt răn min, nhẹ có tac dung hut âm rât ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ tôt. Khi tiên hanh thi đâu, ban tay cua cac vân đông viên thường có nhiêu mồ hôi. Điêu đó đôi với cac vân đông viên thi đâu thể thao ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ hêt sức bât lợi. Khi có nhiêu mồ hôi ở long ban tay sẽ lam giam độ ma sat khiên cac vân đông viên sẽ không năm chăc được cac dung ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ cụ khi thi đâu. Điêu nay không chỉ anh hưởng xâu đên thanh tich mà con gây nguy hiêm khi trinh diên. MgCO3 có tac dung hâp thụ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ ́ mồ hôi đông thời tăng cường độ ma sat giưa ban tay và cac dung cụ thể thao giup vân đông viên có thể năm chăc dung cụ và thực ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ hiên cac đông tac chuân xac hơn. ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ Ngoai ra với cac vân đông viên giau kinh nghiêm, họ có thể lợi dung khoanh khăc “xoa bôt” lam giam bớt tâm lí căng thăng; ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ săp xêp lai trinh tự thực hiên thao tac, ôn tâp lai cac yêu linh, chuân bị tôt hơn tâm lí thi đâu để thực hiên cac thao tac tôt. ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ Ap dung: Đây là môt trong nhưng “meo nhỏ” trong thi đâu thể thao cung như vân đề an toan trong thi đâu.Khi day phân ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̀ “Ứng dung cua muôi cacbonat” (Tiêt 24 lớp 11CB ) giao viên có thể kể cho hoc sinh nghe ứng dung cua muôi magie cacbonat thông ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ qua câu chuyên trên. ̣
- VÂN ĐỀ 4: Vì sao đôt xăng, côn thì chay hêt sach, con khi đôt gô, than đá lai con tro ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ̀ Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và côn là nhưng hợp chât hưu cơ có độ thuân khiêt cao. Khi đôt xăng và côn chung sẽ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ chay hoan toan tao thanh CO2 và hơi H2O, tât cả chung đêu bay vao không khi. Xăng tuy là hôn hợp nhiêu hiđrocacbon, nhưng chung ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ́ là nhưng chât dễ chay. Vì vây cho dù ở trang thai hôn hợp nhưng khi đôt đêu chay hêt. ́ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ́ ̀ ́ ́ Với than đá và gỗ thì lai khac. Cả hai vât liêu đêu có nhưng thanh phân rât phức tap. Nhưng thanh phân cua chung như ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ xenlulozơ, ban xenlulozơ, gô, nhựa là nhưng hợp chât hưu cơ dễ chay và có thể “chay hêt”. Nhưng gỗ thường dung con có cac ́ ̃ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ khoang vât. Nhưng khoang vât nay đêu không chay được.Vì vây sau khi đôt chay gỗ sẽ con lai và tao thanh tro. ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ Than đá cung vây. Trong thanh phân than đá ngoai cacbon và cac hợp chât hưu cơ phức tap con có cac khoang là cac muôi ̃ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ silicat. Nên so với gỗ khi đôt chay than con cho nhiêu tro hơn. ́ ́ ̀ ̀ Ap dung: Đây là câu hoi nhăm kich thich tư duy hoc sinh. Hoc sinh không lạ gì với hiên tượng trên nhưng để giai thich thì ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ không phai dê. Giao viên có thể nêu vân đề trên sau khi day xong muc “ Dâu mỏ” (Tiêt 53 lớp 11CB) hay cuôi bai “ Ancol etylic”(Tiêt ̉ ̃ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ 56-57 lớp 11CB). VÂN ĐỀ 5: Vì sao sau nhưng cơn giông, không khí trơ nên trong lanh, mat mẻ hơn ́ ̀ ́ Sau nhưng cơn mưa, nêu dao bước trên đường phô, đông ruông, người ta cam thây không khí trong lanh, sach se. Sở dĩ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̃ như vây là có hai nguyên nhân: ̣ Nước mưa đã gôt sach bui bân lam bâu không khí được trong sach. ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ Trong cơn giông đã xay ra phan ứng tao thanh ozon từ oxi: ̉ ̉ ̣ ̀ 3O 2 2O3 tia löû ñieä a n → Ozon sinh ra là chât khí mau xanh nhat, mui nông, có tinh oxi hoa manh. Ozon có tac dung tây trăng và diêt khuân manh. Khi ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ nông độ ozon nho, người ta cam giac trong sach, tươi mat. ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ́ Do vây sau cơn mưa giông trong không khí có lân it ozon lam cho không khí trong sach, tươi mat. ̣ ̃ ́ ̀ ̣ ́ Ap dung: Đây là môt hiên tượng tự nhiên không xa lạ với hoc sinh. Môt số hoc sinh cho răng đây là điêu hiên nhiên vì “ sau ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ cơn mưa trơi lai sang”. Tuy nhiên nhin dưới goc độ hoa hoc thì ta có thể giai thich được rõ rang vân đề nay. Giao viên có thể đề câp ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ trong phân ưng dung cua ozon hay đăt câu hoi trên sau khi day xong bai giang về “Ozon” ( Tiêt 50 lớp 10 CB). ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ VÂN ĐỀ 6: Vì sao khi sư dung may photocopy phai chú ý đên viêc thông gió ? ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ Chung ta đêu biêt khi may photocopy lam viêc thường xay ra hiên tượng phong điên cao ap do đó có thể sinh ra khí ozon ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ theo phan ứng: ̉ 3O 2 2O3 tia löû ñieä a n → Với môt lượng it ozon trong không khí thì có tac dung diêt khuân, diêt vi trung. Nhưng nêu lượng ozon lai vượt qua giới ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ han cho phep sẽ gây tôn hai cho đai nao, phá hoai khả năng miên dich bênh, gây mât trí nhớ, biên đôi nhiêm săc thê, gây quai thai ở ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̃ ̣ ̃ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̃ ́ ̉ ́ phụ nư mang thai, v.v..Thâm chí ozon con là chât gây ung thư nên tac hai cua ozon không thể kể hêt được. ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ Hiên nhiên là lượng ozon do may photocopy sinh ra rât bé nên nêu ngâu nhiên mà tiêp xuc với nó cung chưa có thể gây ̉ ́ ́ ́ ̃ ́ ́ ̃ nguy hai cho cơ thê. Nhưng nêu tiêp xuc với ozon trong thời gian dai và nêu không chú ý lam thông gió căn phong thì do ozon tâp ̣ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ hợp nhiêu trong phong đên mức vượt tiêu chuân an toan thì sẽ có anh hưởng đên sức khoe con người. ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ Cho nên khi sư dung may photocopy cân chú ý đên viêc thông gió cho phong may. ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ Ap dung: Giao viên có thể đề câp vân đề trên khi noi về tac hai cua ozon trong bai giang về “ Ozon” (Tiêt 50 lớp 10 CB). Sau ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ bai hoc hoc sinh sẽ biêt được sự nguy hiêm khi photocopy tai liêu và biêt cach tranh được sự nguy hai nay. ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ VÂN ĐỀ 7: Vì sao “chao không dinh” khi chiên rang thức ăn lai không bị dinh chao? ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̉ Nêu dung chao băng gang, nhôm thường để chiên ca, trứng không kheo sẽ bị dinh chao. Nhưng nêu dung chao không dinh ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ́ thì thức ăn sẽ không dinh chao. ́ ̉ Thực ra măt trong cua chao không dinh người ta có trai môt lớp hợp chât cao ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ̣ ́ phân tư. Đó là politetra floetylen được tôn vinh là “vua chât deo” ́ ̉ CF2 CF2 n thường goi là “teflon”. Politetra floetilen chỉ chứa 2 nguyên tố C và F nên liên kêt với nhau rât bên chăc. Khi cho teflon vao axit vô ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ cơ hay axit H2SO4 đâm đăc, nước cường thuy( hôn hợp HCl và HNO3 đăc), vao dung dich kiêm đun sôi thì teflon không hề biên chât. ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ Dung teflon trang lên đay chao khi đun với nước sôi không hề xay ra bât kì tac dung nao. Cac loai dâu ăn, muôi, dâm,… cung xay ra ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̉ hiên tượng gi. Cho dù không cho dâu mở mà trực tiêp ran ca, trứng trong chao thì cung không xay ra hiên tượng gi. ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̃ ̉ ̣ ̀ Môt điêu chú ý là không nên đôt nong chao không trên bêp lưa vì teflon ở nhiêt độ trên 250 oC là băt đâu phân huy và thoat ra ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ chât đôc. Khi rưa chao không nên chà xat băng cac đồ vât cứng vì có thể gây tôn hai cho lớp chông dinh. ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ Ap dung: “Chao không dinh” hiên nay được cac bà nôi trợ sư dung khá nhiêu. Công dung cua chao đã lam hai long tât cả ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ cac đâu bêp khó tinh. Nhưng it ai hiêu được vì sao chao không dinh lai ưu viêt đên vây. Giao viên có thể nêu vân đề nay khi day về ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ “Ưng dung flo” (Tiêt 43 lớp 10 CB) hoăc bai “ Dân suât halogen” (Tiêt 55 lớp 11CB) cung như lưu ý hoc sinh về cach sư dung chao ̣ ́ ̣ ̀ ̃ ́ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ không dinh. ́ VÂN ĐỀ 8: Vì sao rươu lai lam mât mui tanh cua ca? ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ Cá tanh do trong cá có trimetylamin (CH3)3N và đimetylamin (CH3)2NH và metyl amin CH3NH2 là nhưng chât có mui khó ́ ̀ ngưi. Khi chiên cá ta cho thêm môt it rượu có thể phá huy được mui tanh ca. Vì trimetylamin thường “lân trôn” trong cá nên ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̃ ́ người ta khó truc nó ra. Nhưng trong rượu có côn, côn có thể hoa tan trimetylamin nên có thể lôi được trimetylamin ra khoi chổ ân. ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ Khi chiên cá ở nhiêt độ cao cả trimetylamin và côn đêu bay hơi hêt, nên chỉ môt luc sau mui tanh cá sẽ bay đi hêt. ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ Ngoai ra trong rượu có môt it etylaxetat có mui dễ chiu nên rượu có tac dung thêm mui thơm rât tôt. ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ Ap dung: Đây là môt kinh nghiêm thường thây khi chế biên thức ăn liên quan đên ca. Giao viên cân giai thich cho hoc sinh ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ biêt được cơ sở hoa hoc cua kinh nghiêm trên. Từ đó giup cac em thây được nhưng ứng dung đời thường cua hoa hoc nhăm tăng ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀
- thêm niêm yêu thich đôi với môn hoa hoc. Giao viên có thể đưa vao phân ưng dung cua ancol trong bai “Ancol” (Tiêt 56-57 lớp ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ 11CB) hoăc phân tinh chât chung cua amin trong bai “Amin” (Tiêt 6 lớp 12). ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ VÂN ĐỀ 9: ́ Cac con số ghi trên chai bia như 12o, 14o có ý nghia như thế nao? ́ ̃ ̀ Trên thị trường có bay ban nhiêu loai bia đong chai. Trên chai có nhan ghi 12 o, 14o,…Có người hiêu đó là số biêu thị ham ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̃ ̉ ̉ ̀ lượng rượu tinh khiêt cua bia. Thực ra hiêu như vây là không đung. ́ ̉ ̉ ̣ ́ Số ghi trên chai bia không biêu thị lượng rượu tinh khiêt ( độ rượu) mà biêu thị độ đương trong bia. ̉ ́ ̉ Nguyên liêu chủ yêu để nâu bia là đai mach. Qua quá trinh lên men, tinh bôt đai mach chuyên hoa thanh đường mach ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ nha( đó là Mantozơ - môt đông phân cua đường saccarozơ). Bây giờ đai mach biên thanh dich men, sau đó lên men biên thanh bia. ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ Khi đai mach lên men sẽ cho lượng lớn đường mantozơ, chỉ có môt phân mantozơ chuyên thanh rượu, phân mantozơ con ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ lai vân tôn tai trong bia. Vì vây ham lượng rượu trong bia khá thâp. Độ dinh dưỡng cua bia cao hay thâp có liên quan đên lượng ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ đường. Trong quá trinh ủ bia, nêu trong 100ml dich lên men có 12g đường người ta biêu diên độ đường lên men là bia 12 o. Do đó ̀ ́ ̣ ̉ ̃ bia có độ 14o có giá trị dinh dưỡng cao hơn bia 12o. Ap dung: Đây là vân đề mà moi người rât thường nhâm giưa độ rượu và độ đường về nhưng con số ghi trên nhưng chai ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ bia. Giao viên đăt câu hoi trên sau khi day xong bai “Ancol” (Tiêt 56-57 lớp 11CB) hoăc bai “ Saccarozơ” (Tiêt 23 lớp 12). ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ VÂN ĐÊ10: Giai thich hiên tương: “Khi cac câu thủ đá banh bị đau năm lăn lôn trên đât thì nhân viên y tế chỉ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ cân dung binh thuôc phun vao chỗ bị thương, sau đó câu thủ bị thương đưng lên tiêp tuc thi đâu” ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ Khi câu thủ bị thương, chỗ bị thương sẽ rât đau đớn. Người can bộ y tế dung phương phap lam lanh cuc bộ băng cach phun ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ chât lam lanh tức thời trên chỗ bị thương. Chât lam lanh ở đây là etyl clorua C2H5Cl hay goi là cloetan. ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ C2H5Cl là hợp chât hưu cơ có tos là 12,3oC. Ơ nhiêt độ thường khi tăng ap suât sẽ biên thanh chât long. Khi phun C2H5Cl lên ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ chỗ bị thương, cac giot etyl clorua tiêp xuc với da, nhiêt độ cơ thể sẽ lam etyl clorua sôi lên và bôc hơi rât nhanh. Quá trinh nay thu ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ nhiêt manh lam cho da bị lanh đông cuc bộ và tê cứng. Vì vây thân kinh cam giac không truyên được đau lên đai nao. Nhờ đó câu thủ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̃ ̀ không có cam giac đau. Do sự đông cuc bộ nên vêt thương không bị chay mau. ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ Chú ý là cloetan chỉ tam thời không lam cho câu thủ cam giac đau mà không có tac dung chưa trị vêt thương. ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ Ap dung: Đây là canh tượng thường thây trong cac trân đá banh. Moi người cứ nghĩ đó là môt loai “ thuôc tiên” nhưng xet ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ về phương diên hoa hoc đó chỉ là môt chât có đăc tinh “ thu nhiêt manh” ở điêu kiên thường. Giao viên có thể kể cho hoc sinh nghe ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ về phân ưng dung cua dân xuât halogen trong bai “Dân suât halogen” (Tiêt 55 lớp 11CB). ̀ ̣ ̉ ̃ ́ ̀ ̃ ́ ́ VÂN ĐỀ 11: Vì sao ơ cac công viên, khach san lơn thường xây dưng cac giêng phun nươc nhân tao ? ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ Có lẽ ai cung biêt răng xây dựng cac giêng phun nước để lam đep canh quan và mat me. Nhưng xet về phương diên hoa hoc ̃ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ thì viêc xây dựng cac giêng phun nước nhân tao nhăm muc đich là sinh ra ion âm. ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ Người ta đã chứng minh, cac ion âm sau khi được người hâp thụ có thể điêu tiêt công năng hệ thân kinh trung ương, tăng ́ ́ ̀ ́ ̀ sức miên dich, cam giac dễ chiu, tinh lực sung man. Cac thí nghiêm lâm sang cung đã chứng minh nông độ ion âm trong không khí ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ̃ ̀ có hiêu quả chưa bênh viêm phế quan, hen, đau đâu, mât ngu, suy nhược thân kinh,… ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ Vì sao ion âm trong không khí có lơi cho sưc khoe ? Theo cac chuyên gia y hoc thì cac tế bao gây bênh thường tich điên âm, ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ nêu tế bao trong cơ thể tich điên âm, thì do ion âm cung tên đây nhau nên vi trung gây bênh khó có thể tân công tế bao. Ngoai ra ion ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ âm thông qua con đường hô hâp và phôi có thể xuyên qua phế nang nên có tac dung tông hợp đôi với cơ năng sinh lí bao vệ sức ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̉ khoe. ̉ Trong phong có điêu hoa không khí, phong sư dung may tinh thì nông độ ion âm trong không khí thì rât thâp, thâm chí gân ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ băng không. Sông và lam viêc trong điêu kiên nay trong môt thời gian dai sẽ cam thây tức thở, tâm thân bât an, dễ sinh bênh tât. ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ Ap dung: Giao viên có thể kể cho hoc sinh nghe tac dung cua ion âm đôi với sức khoe con người sau khi day xong phân ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ “Ion âm” (Tiêt 22 lớp 10 CB). Muc đich giup hoc sinh hiêu được viêc xây dựng cac giêng nước phun có ý nghia như thế nao đên ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̃ ̀ ́ canh quan cung như bao vệ sức khoe công đông. Môt vân đề mà it ai biêt hay không chú y. ̉ ̃ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ VÂN ĐỀ 12: Tai sao khi nâu nươc giêng ơ môt số vung lâu ngay thây xuât hiên lơp căn ơ đay âm? Cach tây lơp ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ căn nay như thế nao? ̣ ̀ ̀ Trong tự nhiên, nước ở môt số vung là nước cứng tam thời - là nước có chứa Ca(HCO 3)2 và Mg(HCO3)2. Khi nâu nước ̣ ̀ ̣ ́ lâu ngay thì xay ra phương trinh hoa hoc: ̀ ̉ ̀ ́ ̣ Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O Do CaCO3 và MgCO3 là chât kêt tua nên lâu ngay sẽ đong căn. ́ ́ ̉ ̀ ́ ̣ Để tây lớp căn nay thì dung dung dich CH3COOH 5% cho vao âm đun sôi để nguôi khoang môt đêm rôi rưa sach. ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ Ap dung: Giao viên có thể đăt câu hoi trên rôi dân dăt cho hoc sinh vao bai bai giang “ Nươc cưng” (Tiêt 49 lớp 12) hoăc ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ đưa vao phân cung cố toan bai giang để hoc sinh vân dung kiên thức đẽ hoc để giai thich. Muc đich là cung câp cho hoc sinh môt số ̀ ̀ ̃ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ vân đề có trong đời sông từ đó có thể giai thich được ban chât vân đề nhăm kich thich sự hưng phân trong hoc tâp. Đây là hiên ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ tượng mà hoc sinh có thể quan sat và thực hiên được dễ dang. ̣ ́ ̣ ̀ VÂN ĐỀ 13: Vì sao phen chua lai lam sach nước ? ́ ̀ ̣ ̀ ̣ Phen chua là muôi sunfat kep cua nhôm và kali ở dang tinh thể ngâm nước 24 phân tư nước nên có công thức hoa hoc là ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Phen chua không đôc, có vị chat chua, it tan trong nước lanh nhưng tan rât nhiêu trong nước nong. Khi cho phen chua vao ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̀ nước sẽ phân li ra ion Al3+. Chinh ion Al3+ nay bị thuy phân theo phương trinh: ́ ̀ ̉ ̀ Al3+ + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3H+ Kêt quả tao ra Al(OH)3 là chât kêt tua dang keo nên khi khuây phen chua vao nước, nó kêt dinh cac hat đât nhỏ lơ lưng trong ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ nước đuc thanh hat đât to hơn, năng và chim xuông lam trong nước. Nên trong dân gian có câu: ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ “ Anh đừng băc bâc lam cao ́ ̣ ̀ Phen chua em đanh nước nao cung trong” ̀ ́ ̀ ̃
- Phen chua rât có ich cho viêc xư lí nước đuc ở cac vung lũ để có nước trong dung cho tăm, giăc. Vì cuc phen chua trong và ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ sang cho nên đông y con goi là minh phan ́ ̀ ̣ ̀ ( minh là trong trăng, phan là phen). ́ ̀ ̀ Ap dung: Giao viên có thể đăt câu hoi trên khi day phân ứng dung cua “ Muôi nhôm” (Tiêt 51-52 lớp 12).Đây là môt ứng ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ dung thông dung cua phen trong cuôc sông. Qua bai hoc hoc sinh biêt được nguyên lí lam trong nước cua phen chua. ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ VÂN ĐỀ 14: Vì sao khi mơ binh nươc ngot có ga lai có nhiêu ́ ̀ ̣ ̣ ̀ bot khí thoat ra ? ̣ ́ Nước ngot không khac nước đường mây chỉ có khac là có thêm khí cacbonic CO2. Ơ cac nhà may san xuât nước ngot, ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ người ta dung ap lực lớn để ep CO2 hoa tan vao nước. Sau đó nap vao binh và đong kin lai thì thu được nước ngot. ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ Khi ban mở năp binh, ap suât bên ngoai thâp nên CO2 lâp tức bay vao không khi. Vì vây cac bot khí thoat ra giông như luc ta ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ đun nước sôi. Về mua hè người ta thường thich uông nước ngot ướp lanh. Khi ta uông nước ngot vao dạ day, dạ day và ruôt không hề hâp ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ thụ khí CO2. Ơ trong dạ day nhiêt độ cao nên CO2 nhanh chong theo đường miêng thoat ra ngoai, nhờ vây nó mang đi bớt môt nhiêt ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ lượng trong cơ thể lam cho người ta có cam giac mat me, dễ chiu. Ngoai ra CO2 có tac dung kich thich nhẹ thanh dạ day, tăng cường ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀ viêc tiêt dich vi, giup nhiêu cho tiêu hoa. ́ Ap dung: Hiên tượng có nhiêu bot khí thoat ra từ binh nước ngot có ga hay chai bia thì chăc hăn hoc sinh nao cung biêt. ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̃ ́ Nhưng khi giai thich khí đó là khí gì và có công dung ra sao thì không it hoc sinh biêt được. Giao viên có thể nêu câu hoi trên khi day ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ phân “Cacbon Đioxit” (tiêt 24 lớp 11CB). ̀ ́ VÂN ĐỀ 15: Vì sao không nên đổ nươc vao axit sunfuric đâm đăc mà ́ ̀ ̣ ̣ chỉ có thể đổ axit sunfuric đâm đăc vao nươc ? ̣ ̣ ̀ Trong bât kì quuyên sach hoa hoc nao cung ghi câu sau để canh tinh ban đoc: “ Trong bât kì tinh huông nao cung không ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̃ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̃ đươc đổ nươc vao axit sunfuric đâm đăc, mà chỉ đươc đổ tư tư axit sunfuric đăc vao nươc”. Vì sao vây ? ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ Khi axit sunfuric găp nước thì lâp tức sẽ có phan ứng hoa hoc xay ra, đông thời sẽ toa ra môt nhiêt lượng lớn. Axit sunfuric ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ đăc giông như dâu và năng hơn trong nước. Nêu ban cho nước vao axit, nước sẽ nôi trên bề măt axit. Khi xay ra phan ứng hoa hoc, ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ nước sôi manh liêt và băn tung toe gây nguy hiêm. ̃ ̣ ́ ́ ̉ Trai lai khi ban cho axit sunfuric vao nước thì tinh hinh sẽ khac: axit sunfuric đăc năng hơn nước, nêu cho từ từ axit vao ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ nước, nó sẽ chim xuông đay nước, sau đó phân bố đêu trong toan bộ dung dich. Như vây khi có phan ứng xay ra, nhiêt lượng sinh ra ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ được phân bố đêu trong dung dich, nhiêt độ sẽ tăng từ từ không lam cho nước sôi lên môt cach quá nhanh. ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ Môt chú ý thêm là khi pha loang axit sunfuric ban luôn luôn nhớ là “ phai đổ tư tư ” axit vao nước và không nên pha trong ̣ ̃ ̣ ̉ ̀ cac binh thuy tinh. Bởi vì thuy tinh sẽ dễ vở khi tăng nhiêt độ khi pha. ́ ̀ ̉ ̉ ̣ Ap dung: Vân đề an toan khi lam thí nghiêm được đăt lên hang đâu trong nhưng tiêt day có sư dung hoa chât. Đăc biêt khi ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ tiêp xuc với axit H2SO4 đăc thì rât nguy hiêm. Giao viên có thể đăt câu hoi trên cho hoc sinh trả lời về cach pha loang axit H2SO4 khi ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̃ day phân tinh chât vât lí cua axit sunfuric đăc trong bai “Axit sunfuric” (Tiêt 55-56 lớp 10 CB). ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ VÂN ĐỀ 16: ́ Vì sao axit nitric HNO 3 đăc lai phá thung quân ao ? ̣ ̣ ̉ ̀ ́ Khi lam thí nghiêm hoa hoc, nêu quân ao ban dinh phai axit nitric HNO3 đăc thường sẽ bị thung môt lô; khi dung axit không ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ̃ ̀ đăc, nhin bên ngoai thì không thây gi, nhưng sau khi phơi khô ban sẽ thây ngay lỗ thung. ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ Quân ao chung ta măc thường ngay thường dêt băng sợi bông, thanh phân hoa hoc cua sợi bông là xenlulozơ. Xenlulozơ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ không tan trong nước và đa số cac dung môi khac nhưng dễ tan trong axit HNO3 đăc nên lam thung quân ao. ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ Khi bị axit HNO3 loang dinh vao quân ao, tuy quân ao không bị thung ngay, nhưng khi quân ao khô, nông độ axit HNO 3 cang ̃ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ngay cang đăc, cuôi cung sẽ lam thung quân ao. Ngoai ra, axit HNO3 loang có thể có tac dung hoa hoc với xenlulozơ. ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ́ ̣ Ap dung: Giao viên có thể nêu vân đề trên khi noi về tinh chât hoa hoc cua axit nitric trong bai “ Axit nitric”( Tiêt 14-15 lớp ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ 11CB) hoăc đăt câu hoi sau khi day xong bai “ Xenlulozơ” ( Tiêt 25 lớp 12) để nhăc nhở hoc sinh thât cân thân khi tiêp xuc với axit ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ HNO3 đăc. ̣ VÂN ĐỀ 17: Chao , môi, dao đêu đươc lam tư săt. Vì sao chao lai gion ? ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ môi lai deo ? con dao lai săc ? Chao xao rau, môi và dao đêu lam từ săt. Thế nhưng loai săt để chế tao chung lai không giông nhau. ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ Săt dung để lam chao là “gang”. Gang có tinh chât là rât gion. Trong công nghiêp, người ta nâu chay long gang để đổ vao ́ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ khuôn, goi là “đuc gang” ̣ ́ Môi muc canh được chế tao băng “thep non”. Thep non không gion như gang. Người ta thường dung bua để ren, biên thep ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ thanh cac đồ vât có hinh dang khac nhau. ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ Dao thai rau không chế tao từ thep non mà băng “thep”. Thep vừa deo vừa dat mong được, có thể ren, căt got nên rât săc. ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ Ap dung: Vân đề từ săt có thể điêu chế nhưng vât dung có chức năng khac nhau được sư dung rât rông rai trong cuôc sông. ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ́ Giai thich được điêu nay đoi hoi hoc sinh phai biêt được tinh chât cua săt cung như hợp kim cua no. Giao viên có thể đề câp trong ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ̃ ̉ ́ ́ ̣ bai “Hơp kim cua săt” ( Tiêt 61-62-63 lớp 12). ̀ ̉ ́ ́ VÂN ĐỀ 18: Giai thich hiên tương: “ Môt nôi nhôm mơi mua về sang lâp lanh bac, chỉ cân dung nâu nươc sôi, ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ bên trong nôi nhôm, chổ có nươc biên thanh mau xam đen ?” ̀ ́ ̀ ̀ ́ Mới xem thì có vẻ lạ vì nôi nhôm mới, ngoai nước ra thì không tiêp xuc với gì khac, chăng lẽ nước lai lam cho nôi đen ? ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ Binh thường trông bên ngoai nước không có vân đề gi, thực tế trong nước có hoa tan nhiêu chât, thường găp nhât là cac ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ muôi canxi, magiê và săt. Cac nguôn nước có thể chứa lượng muôi săt it nhiêu khac nhau, loai nước chứa nhiêu săt “ là thủ pham” ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ lam cho nôi nhôm có mau đen. ̀ ̀ ̀ Vì nhôm có tinh khư manh hơn săt nên nhôm sẻ đây săt ra khoi muôi cua nó và thay thế ion săt, con ion săt bị khư sẽ bam ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ vao bề măt nhôm, nôi nhôm sẽ bị đen: ̀ ̣ ̀ Để hoan thanh được điêu trên phai có 3 điêu kiên: ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ Lượng muôi săt trong nước phai đủ lớn ́ ́ ̉
- Thời gian đun sôi phai đủ lâu ̉ Nôi nhôm phai là nôi mới ̀ ̉ ̀ Ap dung: Giao viên có thể nêu hiên tượng trên để dân nhâp vao bai giang “Nhôm” ( Tiêt 51 lớp 12). Sau đó hoc sinh dựa vao nhưng ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ kiên thức đã hoc để giai thich hiên tượng nôi nhôm bị đen. ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ VÂN ĐỀ 19: Tai sao không dung binh thuy tinh đưng dung dich HF ? ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ Tuy dung dich axit HF là môt axit yêu nhưng nó có khả năng đăc biêt là ăn mon thuy tinh. Do thanh phân chủ yêu cua thuy ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ tinh là silic đioxit SiO2 nên khi cho dung dich HF và thì có phan ứng xay ra: ̣ ̉ ̉ SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Ap dung: Đây là phân kiên thức mà bât kì hoc sinh nao cung phai biêt được sau khi hoc bai Flo và hợp chât cua no. Hoc ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̃ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ sinh biêt giai thich và vân dung trong thực tiên tranh viêc dung binh thuy tinh đựng dung dich HF. Giao viên có thể hoi hoc sinh sau ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ khi day xong bai day “Flo” (Tiêt 43 lớp 10 CB) hay “ Hơp chât silic”(Tiêt 25 lớp 11 CB). ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ VÂN ĐỀ 20: Lam thế nao có thể khăc đươc thuy tinh ? ́ ̀ ̀ ́ ̉ Muôn khăc thuy tinh người ta nhung thuy tinh vao sap nong chay, nhâc ra cho nguôi, dung vât nhon khăc hinh anh cân khăc ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ́ nhờ lớp sap mât đi, rôi nhỏ dung dich HF vao thì thuy tinh sẽ bị ăn mon ở nhưng chổ lớp sap bị cao đi ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Nêu không có dung dich HF thì thay băng dung dich H2SO4 đăc và bôt CaF2. Lam tương tự như trên nhưng ta cho bôt CaF2 ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ vao chổ cân khăc,sau đó cho thêm H2SO4 đăc vao và lây tâm kinh khac đăt trên chổ cân khăc. Sau môt thời gian, thuy tinh cung sẽ bị ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̃ ăn mon ở nhưng nơi cao sap. ̀ ̣ ́ CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ ( dung tâm kinh che lai) ̀ ́ ́ ̣ Sau đó SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O Ap dung: Đây là môt vân đề rât thực tế khi mà nghề khăc thuy tinh đang phat triên ở nước ta. Sau bai hoc hoc sinh ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ không nhưng biêt được phương phap khăc thuy tinh mà con có thể giai thich được vân đề nay. Thâm chí đây là cơ sở cho viêc hoc ́ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ nghê, khơi gợi niêm đam mê hoc tâp, hoc sinh có thể tự lam thí nghiêm nay trong tiêt thực hanh. Giao viên có thể lông vao bai ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ “Flo”(Tiêt 43 lớp 10 CB) khi day phân tinh chât hoa hoc hoăc giao viên nêu vân đề trên để dân dăt vao bai giang “ Hơp chât ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ́ ̀ ̀ ̉ ́ silic”(Tiêt 25 lớp 11 CB). ́ VÂN ĐỀ 21: Vì sao gao nêp lai deo ? ́ ̣ ́ ̣ ̉ Tinh bôt là hôn hợp cua hai thanh phân: amilozơ và amilopectin. Hai loai nay thường không tach rời nhau được. Trong môi ̣ ̃ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̃ hat tinh bôt, amilopectin là vỏ boc nhân amilozơ. Amilozơ tan được trong nước con amilopectin hâu như không tan, trong nước ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ nong amilopectin trương lên tao thanh hô. Tinh chât nay quyêt đinh đên tinh deo cua hat có tinh bôt. ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ Trong môi hat tinh bôt, lượng amilopectin chiêm 80%, amilozơ chiêm khoang 20% nên cơm gao te, ngô te, banh mì thường ̃ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ có độ deo binh thường. Tinh bôt trong gao nêp, ngô nêp chứa lượng amilopectin rât cao, khoang 90% lam cho cơm nêp, xôi nêp,… ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ rât deo, deo đên mức dinh. ́ ̉ ̉ ́ ́ Ap dung: Vân đề trên là hiên nhiên trong đời sông mà bât kì ai cung biêt hiên tượng nay. Vân đề có thể đưa vao trong khi ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ̀ day bai “Tinh bôt ”( Tiêt 24 lớp 12) với muc đich giai thich tai sao gao nêp lai deo. Giao viên có thể trinh bay vân đề nay trong vai ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ phut khi đăt câu hoi: Vì sao nêp lai deo? rôi dân dăt vao bai mới hoăc giao viên xen vao bai giang khi trinh bay phân câu tao phân tư ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ tinh bôt. ̣ VÂN ĐỀ 22: “Thuốc chuôt” là chât gì mà có thể lam chuôt chêt ? ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ Tai sao nhưng con chuôt sau khi ăn thuôc chuôt lai đi tim nước uông. Vây thuôc chuôt là gi? Cai gì đã lam cho chuôt chêt? ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ́ Nêu sau khi ăn thuôc mà không có nước uông thì chuôt chêt mau hay lâu hơn ? ́ ́ ́ ̣ ́ Thanh phân thuôc chuôt là kem photphua Zn3P2. Sau khi ăn, Zn3P2 bị thuy phân rât manh, ham lượng nước trong cơ thể ̀ ̀ ́ ̣ ̃ ̉ ́ ̣ ̀ chuôt giam, nó khat và đi tim nước: ̣ ̉ ́ ̀ Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3↑ Chinh PH3 (photphin) đã giêt chêt chuôt. ́ ́ ́ ̣ Cang nhiêu nước đưa vao cơ thể chuôt → PH3 thoat ra nhiêu → chuôt cang nhanh chêt. Nêu không có nước chuôt sẽ chêt ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ lâu hơn. Ap dung: Vân đề diêt chuôt đang được moi người quan tâm vì chuôt là con vât mang nhiêu mâm bênh truyên nhiêm cho con ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ người và hay phá hoai mua mang. “Thuôc chuôt” đang được dung với muc đich trên. Nhưng đây là loai thuôc rât đôc nên dể anh ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ hưởng đên sức khoe con người, vì vây giao viên nên hướng dân cho hoc sinh biêt cơ chế diêt chuôt cua thuôc chuôt nhăm biêt cach ́ ̉ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ sư dung an toan. Giao viên có thể đề câp vân đề nay trong phân nêu ưng dung cua photpho hoăc khi lây ví dụ để chứng minh tinh oxi ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ hoa cua photpho thì giao viên nên viêt phương trinh photpho tac dung cua với kem, sau đó nêu ứng dung cua san phâm ( Zn 3P2) trong ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̃ ̣ ̉ ̉ ̉ bai “Photpho” ( Tiêt 16 lớp 11CB). ̀ ́ VÂN ĐỀ 23: Vì sao khi cơm bị khê người ta thường cho vao nôi cơm môt mâu than cui ? ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ Do than cui xôp có tinh hâp phụ nên hâp phụ mui khet cua cơm lam cho cơm đở mui khê. ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ Ap dung: Đây là meo văt thường được dung khi không may cơm bị khê. Giao viên có thể nêu hiên tượng trên khi day phân ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ tinh chât vât lí hoăc trong phân nêu ưng dung cua cacbon trong bai “Cacbon”( tiêt 23 lớp 11CB)cho hoc sinh suy nghĩ rôi sau đó giao ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ viên nhân xet và bổ sung. ̣ ́ Vì sao thưc ăn nấu khê cháy dễ gây ung thư ? Chất asparagin trong thực phẩm dưới nhiệt độ cao sẽ kết hợp với đường tự nhiên trong rau quả, hay các thực phẩm giàu chất cacbohyđrat tạo thành acylamid, tác nhân chính gây ra bệnh ung thư - Ăn nhiều thịt hun khói và các chất bảo quản thục phẩm chứa nitrosamin có trong rau ngâm, thịt hun khói làm gia tăng ung thư miệng, thực quản, thanh quản, dạ dày. Ăn nhiều chất béo có liên quan đến ung thư vú, đại tràng, trực tràng, niêm mạc tư cung
- Thuốc trừ sâu nitrofen là chất gây ung thư và dị tật bào thai. Hóa chất độc hại ethinnylestradiol và bíphenol A có trong túi nilon và hộp nhựa tái sinh dùng đựng thức ăn gây hại cho bào thai VÂN ĐỀ 24: Vì sao ta không thể dâp tăt đam chay cua cac kim loai manh: K, Na, Mg,… băng khí CO 2 ́ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ Do cac kim loai trên có tinh khư manh nên vân chay được trong khí quyên CO2. Thí dụ : ́ ̣ ́ ̣ ̃ ́ ̉ 2Mg + CO2 → 2MgO + C ̣ ́ ̣ Cacbon sinh ra lai tiêp tuc chay: ́ C + O2 → CO2 Ap dung: Để dâp tăt cac đam chay thông thường người ta thường dung khí CO2. Tuy nhiên môt số đam chay có cac kim ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ loai manh thì CO2 không nhưng không dâp tăt mà lam cho lưa chay thêm gây thiêt hai nghiêm trong. Đây là phân nôi dung mà giao ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ viên cân cung câp cho hoc sinh biêt khi đề câp đên khả năng không duy trì sư chay cua khí CO2 ở phân “Cacbon đioxit” (Tiêt 24 lớp ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ́ 11CB) biêt được để vân dung trong cuôc sông. ́ ̣ ̣ ̣ ́ VÂN ĐỀ 25:Vì sao ta hay dung bac để “đanh gio” khi bị bênh cam ? ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̉ Khi bị bênh cam, trong cơ thể con người sẽ tich tụ môt lượng khí H2S tương đôi cao. Chinh lượng H2S sẽ lam cho cơ thể ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ mêt moi. Khi ta dung Ag để đanh gió thì Ag sẽ tac dung với khí H2S. Do đo, lượng H2S trong cơ thể giam và dân sẽ hêt bênh. Miêng ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ Ag sau khi đanh gió sẽ có mau đen xam: ́ ̀ ́ 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O (đen) Ap dung: Hiên tượng “đanh gió” đã được ông bà ta sư dung từ rât xa xưa cho đên tân bây giờ để chưa bênh cam. Cach lam ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ nay rât có cơ sở khoa hoc mà moi người cân phai biêt. Giao viên có thể nêu hiên tượng trên khi day phân trang thai tư nhiên cua ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ hiđro sunfua ( Tiêt 53 lớp 10 CB) cho hoc sinh biêt cach chưa bênh “ dân gian” nay. ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ VÂN ĐỀ 26: ́ Vì sao “banh bao” thường rât xôp và có mui khai ? ́ ́ ́ ̀ Khi lam banh bao người ta thường cho it bôt nở NH4HCO3 vao bôt mi. Khi nướng banh, NH4HCO3 phân huy thanh cac chât ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ́ khí và hơi thoat ra nên lam cho banh xôp và nở. ́ ̀ ́ ́ t oC NH4HCO3(r) → NH3↑ + CO2↑ + H2O↑ Do khí NH3 sinh ra nên lam cho banh bao có mui khai. ̀ ́ ̀ Ap dung: Hiên nay thông thường banh bao vân con trôn bôt nở NH4HCO3 nên dân đên có mui khai mà không phai hoc sinh ́ ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̀ ̉ ̣ nao cung giai thich được. Giao viên có thể đề câp vân đề trên khi trinh bay tinh chât kem bên nhiêt cua muôi amoni trong bai “Muôi ̀ ̃ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ amoni” ( Tiêt 12-13 lớp 11 CB). ́ VÂN ĐỀ 27: Vì sao trong môt ngay hoa phù dung có thể đôi mau tơi 3 lân ? ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ Hoa phù dung đôi mau 3 lân trong ngay. Buôi sang mau trăng, buôi trưa mau phớt hông, buôi chiêu mau hông đâm hơn. ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ Loai hoa, trước sau chỉ biên đôi thay nhau giưa cac mau trăng, hông, vang, da cam, đo. Đó là sự thay đôi cua chât caroten có ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ trong thực vât.̣ Caroten là môt loai săc tố thường thây trong moi đoa hoa. Trong sưa đông vât, trong chât beo cung có săc tố nay nhưng ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ́ ̀ nhiêu hơn cả là trong cua cà rôt ( chât mau vang da cam). Caroten là môt hiđrocacbon có công thức phân tư C40H56. ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ Ap dung: Đây là môt hiên tượng thường găp trong tự nhiên. Giao viên đưa vân đề nay vao trong bai giang “ Tecpen” ( Tiêt ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ 57 lớp 11NC) để giới thiêu cho hoc sinh biêt thêm về nguôn tecpen thiên nhiên nhăm kich thich tinh tò mò ham hiêu biêt cua hoc sinh. ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ VÂN ĐỀ 28: Loai đá có thê… ăn ́ ̣ ̉ Khi ban bị bênh đau dạ day cân phai chup X quang. Trước khi chup phim thì bac sỹ thường cho ban ăn môt thứ thức ăn ở ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ dang hồ trăng. Thanh phân chủ yêu cua thức ăn là môt loai đá BaSO4. ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ Nguyên do là thây thuôc chân đoan bênh đau dạ day cho người bênh thường phai chup X quang. Chup X quang đôi với dạ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ day không dễ như với cac bộ phân xương côt, bởi vì tỷ trong cua xương lớn, tia X khó xuyên qua, trên phim chup có thể lưu lai ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ nhưng hinh anh đâm con tỷ trong cua dạ day và cac tổ chức xung quanh tương đôi mêm nên anh chup không rõ net. ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ́ Khi bênh nhân ăn xong, BaSO4 đã vao tới dạ day thì tiên hanh chup X quang bởi vì BaSO4 ngăn can tia X rât tôt. Từ đó Thây ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̀ thuôc có thể chân đoan chinh xac tinh trang dạ day. ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ Ap dung: Giao viên có thể đưa vao phân bai giang “ Muôi sunfat” ( Tiêt 55-56 lớp 10 CB) khi kể cho hoc sinh biêt thêm môt ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ số ứng dung cua muôi sunfat. ̣ ̉ ́ VÂN ĐỀ 29: Vì sao có thể xac đinh tuôi thọ cua môt manh gỗ ? ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ Cac nhà khao cổ thường dung “ đông hồ cacbon” để xac đinh xem tuôi thọ cua cac manh gổ là bao nhiêu. ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̃ 14 14 Ham lượng C trong khí quyên luôn được cân băng không đôi. C trong khí quyên kêt hợp với oxi mà tôn tai dưới ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ 14 14 dang khí ̣ CO 2 . Thông qua quá trinh quang hợp, khí ̀ CO 2 nay bị thực vât hâp thụ tao thanh tinh bôt, xenlulozơ. Sau khi đông ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ vât ăn thực vât, C lai chuyên vao cơ thể đông vât. Tỷ lệ giưa 14C ( có tinh phong xa) và 12C ( môt đông vị ôn đinh) ơ trong khí ̣ ̣ 14 ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ quyên cung như ơ trong thưc vât, đông vât đêu băng nhau .Chỉ sau khi đông thực vât chêt đi, chung mới đinh chỉ sự chuyên đôi vât ̉ ̃ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ̣ chât với thế giới bên ngoai, sự cung ứng 14C cung sẽ bị ngừng. Do đó 14C không ngừng phat ra tia xạ nên ham lượng cua 14C sẽ ́ ̀ ̃ ́ ̀ ̉ giam dân. Quy luât cua sự giam đó la: “Cứ qua quang thời gian 5730 năm, thì lượng 14C sẽ giam đi môt nưa”. Điêu nay goi là “chu ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ kì ban rã” cua chât đông vị phong xa. ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ Do vây nêu muôn biêt niên đai cua miêng gỗ cổ thì chỉ cân đo ham lượng 14C cua manh gỗ đó là có thể tinh toan ra. ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̃ ́ ́
- Ap dung: Đây là môt trong nhưng ứng dung quan trong cua cac đông vị phong xa. Giao viên có thể cung câp cho hoc sinh ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ 14 biêt cach tinh tuôi thọ cây côi dựa vao đông vị C trong bai “Đông vị” ( tiêt 4-5 lớp 10 CB). ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ VÂN ĐỀ 30: Tai sao nươc may thường dung ơ cac thanh phố lai có mui khí clo ? ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ Trong hệ thông nước may ở thanh phô, người ta cho vao môt lượng nhỏ khí clo vao để có tac dung diêt khuân. Môt phân ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ khí clo gây mui và môt phân tac dung với nước: ̀ ̣ ̀ ́ ̣ → Cl 2 + H 2 O ← HCl + HClO Axit hipoclorơ HClO sinh ra có tinh oxi hoa rât manh nên có tac dung khư trung, sat khuân nước. ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̉ Ap dung: Vân đề nay đang được sư dung lam sach nước hiên nay ở cac nhà may nước cung câp nước cho cac thanh phô, ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ thị xa, thị trân. Giai thich được hiên tượng nay giup hoc sinh hiêu được vai trò và ứng dung cua clo trong cuôc sông mà hoc sinh có ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ thể kiêm nghiêm thât dể dang. Giao viên có thể đăt câu hoi cho hoc sinh suy nghĩ để trả lời trong phân ưng dung cua clo trong bai ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ “Clo”( Tiêt 38 lớp 10 CB). ́ VÂN ĐỀ 31: ́ “Ma trơi” là gi? Ma trơi thường xuât hiên ơ đâu ? ̀ ́ ̣ Trong xương cua đông vât luôn có chứa môt ham lượng photpho. Khi cơ thể đông vât chêt đi, nó sẽ phân huy môt phân ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ thanh photphin PH3 và lân môt it điphotphin P2H4. ̀ ̉ ̣ ́ Photphin không tự bôc chay ở nhiêt độ thường. Khi đun nong đên 150oC thì nó mới chay được. Con điphotphin P2H4 thì tự ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ bôc chay trong không khí và toa nhiêt. Chinh lượng nhiêt toa ra trong quá trinh nay lam cho photphin bôc chay: ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ́ 2PH3 + 4O2 → P2O5 + 3H2O Quá trinh trên xay ra cả ngay lân đêm nhưng do ban ngay có cac tia sang cua măt trời nên ta không quan sat rõ như vao ban ̀ ̉ ̀ ̃ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ đêm. Hiên tượng ma trơi chỉ là môt quá trinh hoa hoc xay ra trong tự nhiên. Thường găp ma trơi ở cac nghia đia vao ban đêm. ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̃ ̣ ̀ Ap dung: Vân đề nay có thể được đề câp ở trong bai “ Photpho” (Tiêt 16 lớp 11CB) để giai thich hiên tượng “ ma trơi”. Đây ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ là môt hiên tượng tự nhiên chứ không phai là môt hiên tượng “ thân bí ” nao đo, tranh tinh trang mê tin dị đoan, lam cho cuôc sông ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̀ thêm lanh manh. ̣ VÂN ĐỀ 32: Tai sao phai ăn muôi iot ? ́ ̣ ̉ ́ Trong cơ thể con người có tôn tai môt lượng iot tâp trung ở tuyên giap trang. Ơ người trưởng thanh lượng iot nay khoang ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ 20-50mg. Hang ngay ta phai bổ sung lượng iot cân thiêt cho cơ thể băng cach ăn muôi iot. Iôt có trong muôi ăn dang KI và KIO3. Nêu ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ lượng iot không cung câp đủ thì sẽ dân đên tuyên giap trang sưng to thanh bướu cô, năng hơn là đân đôn, vô sinh và cac chứng bênh ́ ̃ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ khac. Ap dung: Giao viên có thể đăt câu hoi trên khi kêt thuc bai giang “ Iot” (Tiêt 44 lớp 10 CB) nhăm giup cho hoc sinh hiêu ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̉ được ich lợi cua viêc ăn muôi iot và tuyên truyên cho công đông. ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ VÂN ĐỀ 33: Tai sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thây vị ngot ? ́ ̣ ́ ̣ Cơm chứa môt lượng lớn tinh bôt, khi ăn cơm trong tuyên nước bot cua người có cac enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ bot sẽ xay ra sự thuy phân môt phân tinh bôt thanh mantozơ và glucozơ nên có vị ngot: ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ β − Amilaza Tinh boä→ Detrin Mantozô G l t Amilaza → M ant anza → ucozô Ap dung: Giao viên có thể đề căp vân đề trên ở phân nôi dung phan ưng thuy phân cua tinh bôt trong bai “Tinh bôt ” (Tiêt 24 ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ lớp 12) nhăm cung câp cho hoc sinh kiên thức cơ ban cua sự chuyên hoa tinh bôt trong khi ăn. Hoc sinh cung có thể kiêm nghiêm ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ̃ ̉ ̣ được trong khi ăn. VÂN ĐỀ 34: ́ Lam thế nao để biêt dươi giêng có khí đôc CO hoăc khithiên nhiên CH4 không có oxi để tranh khi ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ xuông giêng bị chêt ngat ? ́ ́ ́ ̣ Trong cac giêng sâu ở môt số vung đông băng thường có nhiêu khí đôc CO và CH4 và thiêu oxi. Vì môt lí do nao đó mà ta ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ xuông giêng thì rât nguy hiêm. Đã có rât nhiêu trường hợp tư vong do treo xuông giêng găp nhiêu khí đôc và chêt ngat do thiêu oxi. ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ Điêu tôt nhât là tranh phai xuông giêng, nêu có xuông thì nên mang theo binh thở oxi. Trước khi xuông giêng cân thư xem trong ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ giêng có nhiêu khí đôc hay không băng cach côt môt con vât như ga, vit rôi thả xuông giêng. Nêu ga, vit chêt thì chứng tỏ dưới giêng ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ có nhiêu khí đôc. ̀ ̣ Ap dung: Đây là hiên tượng hay xay ra vao mua khô. Moi người không hề biêt được sự nguy hiêm khi xuông giêng sâu. ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ Thực tế là đã có nhiêu cai chêt thương tâm xay ra mà bao đai đã nêu trong thời gian qua. Giao viên cân đưa vao bai giang để nhăc ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ nhở hoc sinh và moi người. Vân đề nay có thể xen vao bai “Hơp chât cua cacbon”(Tiêt 24 lớp 11CB). ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ VÂN ĐỀ 35: Hiên tương tao hang đông và thach nhũ ơ vươn quôc gia Phong Nha - Kẽ Bang vơi nhưng hinh ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ dang phong phú đa dang đươc hinh thanh như thế nao ? ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ Ơ cac vung nui đá vôi, thanh phân chủ yêu là CaCO 3. Khi trời mưa trong không khí có CO2 tao thanh môi trường axit nên ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ lam tan được đá vôi. Nhưng giot mưa rơi xuông sẽ bao mon đá thanh nhưng hinh dang đa dang: ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ CaCO3 ↓ + CO 2 + H 2 O Ca(HCO3 )2 Theo thời gian tao thanh cac hang đông. Khi nước có chứa Ca(HCO 3)2 ở đá thay đôi về nhiêt độ và ap suât nên khi giot ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣ nước nhỏ từ từ có cân băng: ̀ Ca(HCO3 ) 2 CaCO3 ↓ + CO 2 + H 2 O Như vây lớp CaCO3 dân dân lưu lai ngay cang nhiêu, day tao thanh nhưng hinh thù đa dang. ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣
- Ap dung: Đây là môt hiên tượng thường găp trong cac hang đông nui đa, cụ thể là Phong Nha Kẽ Bang ( Quang Binh). Hoc ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ sinh sẽ biêt được quá trinh hinh thanh cac hang đông với nhưng hinh dang phong phú là do thiên nhiên kiên tao dựa trên cac quá trinh ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ biên đôi hoa hoc. Dựa vao tinh chât cua Canxi cacbonat giao viên có thể đề câp vân đề trên ở bai “ Hơp chât cua canxi”(tiêt 48 lớp ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́ 12). VÂN ĐỀ 36: Ca dao Viêt Nam có câu : ́ ̣ “Lua chim lâp ló ngoai bơ ́ ́ ̀ Hễ nghe tiêng sâm phât cơ mà lên” ́ ́ ́ Mang ý nghia hoa hoc gì ? ̃ ́ ̣ Câu ca dao có nghia la: Khi vụ lua chiêm đang trổ đông mà có trân mưa rao kem theo sâm chớp thì rât tôt và cho năng suât ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ cao. Vì sao vây ? ̣ Do trong không khí có khoang 80% Nitơ và 20 % oxi. Khi có sâm chớp( tia lưa điên) thi: ̉ ́ ̣ ̀ N 2 + O 2 2NO tia löû ñieä a n → Sau đo:́ 2NO + O2 → 2NO2 Khí NO2 hoa tan trong nước: ̀ 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3 HNO3 → H+ + NO3- (Đam) ̣ Nhờ có sâm chớp ở cac cơn mưa giông, môi năm trung binh môi mâu đât được cung câp khoang 6-7 kg nitơ. ́ ́ ̃ ̀ ̃ ̃ ́ ́ ̉ Ap dung: Đây là môt câu ca dao mang ý nghia thực tiên rât thường găp trong đời sông. Đây quả là môt kinh nghiêm được ́ ̣ ̣ ̃ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ông cha ta rut ra qua nhưng thang năm canh tac nông nghiêp. Hoc sinh cung dễ dang quan sat để kiêm nghiêm và giai thich được môt ́ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ cach khoa hoc về vân đề trên. Giao viên có thể đăt câu hoi trên khi trinh bay phân chu trinh cua nitơ trong tư nhiên ở bai giang “Axit ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ HNO3” (Tiêt 14-15) hoăc đề câp trong bai “ Phân đam” (Tiêt 18 lớp 11 CB). ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ VÂN ĐỀ 37: ́ Vì sao ngay nay không dung xăng pha chì ? ̀ ̀ Xăng pha chì có nghia là trong xăng có pha thêm môt it Tetraetyl chì (C2H5)4Pb, có tac dung lam tăng khả năng chiu nen cua ̃ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ nhiên liêu dân đên tiêt kiêm khoang 30% lượng xăng sư dung. Nhưng khi chay trong đông cơ thì chì oxit sinh ra sẽ bam vao cac ông ̣ ̃ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ xa, thanh xilanh, nên thực tế con trôn vao xăng chât 1,2 - đibrometan CH 2Br – CH2Br để chì oxit chuyên thanh muôi PbBr2 dể bay hơi ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ́ thoat ra khoi xilanh, ông xả và thai vao không khí gây ô nhiêm môi trường và anh hưởng nghiêm trong tới sức khoe con người. ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̃ ̉ ̣ ̉ Từ nhưng điêu gây hai trên mà hiên nay ở nước ta không con dung xăng pha chì nưa. ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ Ap dung: Hiên nay nhà nước ta nghiêm câm cac doanh nghiêp kinh doanh xăng dâu sư dung xăng pha chi. Để hiêu được vì ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ sao thì không it người hiêu được vân đề nay. Thông qua nôi dung “ Dâu mỏ”( Tiêt 53 lớp 11CB) giao viên có thể đăt câu hoi nay cho ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̀ hoc sinh thao luân rôi giai thich cho hoc sinh biêt được tac hai cua viêc pha chì vao xăng nhăm nâng cao ý thức bao vệ môi trường. ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ VÂN ĐỀ 38: Câu tuc ngữ: “ Nước chay đá mon” mang ý nghia hoa hoc gi? ́ ̣ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ Thanh phân chủ yêu cua đá là CaCO3. Trong không khí có khí CO 2 nên nước hoa tan môt phân tao thanh axit H2CO3. Do đó ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ xay ra phan ứng hoa hoc : ̉ ̉ ́ ̣ CaCO3 + CO 2 + H 2 O C aC Ca(HCO3 ) 2 CaC (*) Khi nước chay cuôn theo Ca(HCO3)2, theo nguyên lí dich chuyên cân băng thì cân băng (*) sẽ chuyên dich theo phia phai. ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ Kêt quả là sau môt thời gian nước đã lam cho đá bị bao mon dân. ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ Ap dung: Hiên tượng nay thường thây ở nhưng phiên đá có dong nước chay qua. Do hiên tượng xay ra châm nên phai thât ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ sự chú ý chung ta mới nhân ra điêu nay. Hiêu được điêu nay giup hoc sinh biêt được dung ý khoa hoc cua câu tuc ngư có từ xa xưa ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ và lam cho hoa hoc trở nên rât gân gui hơn trong cuôc sông đời thường. Giao viên có thể nêu vân đề nay ở phân “ Muôi cacbonat ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ”(Tiêt 24 lớp 11 CB) hoăc “ Canxi cacbonat” ́ ̣ ( Tiêt 48 lớp 12). ́ VÂN ĐỀ 39: Vì sao trươc khi luôc rau muông cân cho thêm môt it muôi ăn NaCl ? ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ Dưới ap suât khí quyên 1atm thì nước sôi ở 100 oC. Nêu cho thêm môt it muôi ăn vao nước thì nhiêt độ sôi cao hơn 100 oC. ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ Khi đó luôc rau sẽ mau mêm, xanh và chin nhanh hơn là luôc băng nước không. Thời gian rau chin nhanh nên it bị mât vitamin. ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ Ap dung: Đây là môt vân đề rât quen thuôc mà nêu không chú ý thì hoc sinh sẽ không biêt. Hoc sinh dễ dang lam thí nghiêm ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ngay khi nâu ăn. Từ đó gop phân tao nên kinh nghiêm nâu ăn cho hoc sinh, rât thiêt thực trong cuôc sông. Giao viên có thể nêu vân đề ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ trên sau khi kêt thuc bai “Clo” (Tiêt 38 lớp 10CB) hoăc bai “ Cac hơp chât cua natri” (Tiêt 46 lớp 12). ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ VÂN ĐỀ 40: ́ Vì sao côn có khả năng sat khuân ? ̀ ́ ̉ Côn là dung dich rượu etylic (C2H5OH) có khả năng thâm thâu cao, có thể xuyên qua mang tế bao đi sâu vao bên trong gây ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ đông tụ protein lam cho tế bao chêt. Thực tế là côn 75o có khả năng sat trung là cao nhât. Nêu côn lớn hơn 75o thì nông độ côn quá ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ cao lam cho protein trên bề măt vi khuân đông cứng nhanh hinh thanh lớp vỏ cứng ngăn không cho côn thăm vao bên trong nên vi ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ khuân không chêt. Nêu nông độ nhỏ hơn 75o thì hiêu quả sat trung kem. ̉ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̀ ́ Ap dung: Trong y tế viêc dung côn để sat khuân trước khi tiêm và rưa vêt thương trở nên thông dung. Nhưng để giai thich ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ được vì sao côn có khả năng sat khuân thì không phai ai cung giai thich được. Trong bai giang, nêu hoc sinh được giao viên giai ̀ ́ ̉ ̉ ̃ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ thich thì sẽ rât hứng thú vì hoa hoc có nhưng ứng dung rât thực tế và sẽ thêm yêu hoa hoc. Giao viên có thể đề câp ở phân ưng dung ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ trong bai “Ancol” (Tiêt 56-57 lớp 11CB). ̀ ́ VÂN ĐỀ 41: ́ Sherlock Homes đã phat hiên cach lây vân tay cua tôi pham lưu trên đồ vât ơ hiên trường như thế ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ nao chỉ sau it phut thí nghiêm ? ̀ ́ ́ ̣ Lây môt trang giây sach, ân môt đâu ngon tay lên trên măt giây rôi nhâc ra, sau đó đem phân giây có dâu vân tay đăt đôi diên ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ với măt ông nghiêm có chứa côn iôt và dung đen côn để đun nong ở phân đay ông nghiêm. Khi xuât hiên luông khí mau tim bôc ra từ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ông nghiêm, ban sẽ thây trên phân giây trăng( binh thường không nhân ra dâu vêt gi) dân dân hiên lên dâu vân tay mau nâu, rõ đên ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́
- từng net. Nêu ban ân đâu ngon tay lên môt trang giây trăng rôi cât đi, mây thang sau mới đem thực nghiêm như trên thì dâu vân tay ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ vân hiên ra rõ rang. ̃ ̣ ̀ Trên đâu ngon tay chung ta có dâu beo, dâu khoang và mồ hôi. Khi ân ngon tay lên măt giây thì nhưng thứ đó sẽ lưu lai trên ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ măt giây, tuy măt thường rât khó nhân ra. ̣ ́ ́ ́ ̣ Khi đem tờ giây có vân tay đăt đôi diên với măt miêng ông nghiêm chứa côn iôt thì do bị đun nong iôt “ thăng hoa” bôc lên ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ thanh khí mau tim ( chú ý là khí iôt rât đôc), mà dâu beo, dâu khoang và mồ hôi là cac dung môi hưu cơ mà khí iôt dễ tan vao chung, ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ tao thanh mau nâu trên cac vân tay lưu lai. Thế là vân tay hiên ra. ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ Ap dung: Đây là môt ứng dung quan trong cua iot trong nganh điêu tra tôi pham. Giao viên có thể đề câp ở phân tinh chât ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ vât lí trong bai “Iot” (Tiêt 44 lớp 10 CB) hoăc bai “ Lipit (chât beo)”( Tiêt 18-19 lớp 12). ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ VÂN ĐỀ 42: Vì sao ơ cac cơ sơ đong tau thương găn môt miêng kim loai Kem Zn ơ phia sau đuôi tau ? ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ́ ̀ Thân tau biên được chế tao băng gang thep. Gang thep là hợp kim cua săt, cacbon và môt số nguyên tố khac. Đi lai trên biên, ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉ thân tau tiêp xuc thường xuyên với nước biên là dung dich chât điên li nên săt bị ăn mon, gây hư hong. ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ Để bao vệ thân tau thường ap dung biên phap sơn nhăm không cho gang thep cua thân tau tiêp xuc trực tiêp với nước biên. ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̉ Nhưng ở phia đuôi tau, do tac đông cua chân vit, nước bị khuây đông manh liêt nên biên phap sơn là chưa đu. Do đó mà phai găn ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̃ ̀ tâm kem vao đuôi tau. ̀ Khi đó sẽ xay ra quá trinh ăn mon điên hoa. Kem là kim loai hoat đông hơn săt nên bị ăn mon, con săt thì không bị mât mat ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ gi. ̀ Sau môt thời gian miêng kem bị ăn mon thì sẽ được thay thế theo đinh ki. Viêc nay vừa đở tôn kem hơn nhiêu so với sưa ̣ ́ ̃ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ chưa thân tau. ̀ Ap dung: Sự ăn mon kim loai đăc biêt là ăn mon điên hoa hang năm gây tôn thât thât nghiêm trong cho nên kinh tế quôc dân. ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ Con người luôn cố găng tim ra nhưng phương phap chông ăn mon kim loai. Phương phap điên hoa ( dung Zn) để bao vệ vỏ tau biên ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̀ ̉ như trên rât hiêu quả và được ứng dung rât rông rai. Giao viên có thể nêu vân đề sau khi day xong bai “Ăn mon kim loai”( Tiêt 39-40 ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̃ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ lớp 12) để cho hoc sinh giai thich nhăm giup cho hoc sinh biêt cach vân dung kiên thức để giai thich hiên tượng trong cuôc sông. ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ VÂN ĐỀ 43: “Hiêu ưng nhà kinh” là gì ? ́ ̣ ́ Khí cacbonic CO2 trong khí quyên chỉ hâp thụ môt phân nhưng tia hông ngoai ( tức là nhưng bức xạ nhiêt) cua Măt Trời và ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ để cho nhưng tia có bước song từ 50000 đên 100000 Å đi qua dễ dang đên măt đât. Nhưng nhưng bức xạ nhiêt phat ra ngược lai từ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ măt đât có bước song trên 140000 Å bị khí CO2 hâp thụ manh và phat trở lai Trai Đât lam cho Trai Đât âm lên. Theo tinh toan cua cac ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ nhà khoa hoc thì nêu ham lượng CO2 trong khí quyên tăng lên gâp đôi so với hiên tai thì nhiêt độ ở măt đât tăng lên 4oC. ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ Về măt hâp thụ bức xa, lớp CO2 ở trong khí quyên tương đương với lớp thuy tinh cua cac nhà kinh dung để trông cây, trông ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̀ hoa ở xứ lanh. Do đó hiên tượng lam cho Trai Đât âm lên bởi khí CO 2 được goi là hiêu ứng nhà kinh. ̣ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ Ap dung: Ngay nay hiên tượng “Hiêu ưng nhà kinh” trở thanh môt vân đề có anh hưởng mang tinh toan câu. Muc đich vân ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ đề giup hoc sinh biêt được nguyên nhân và tac hai cua hiêu ứng nhà kinh nhăm nâng cao ý thức bao vệ môi trường. Giao viên có thể ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̉ ́ đăt vân đề nay khi day phân Cacbon đioxit (Tiêt 24 lớp 11CB). ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ VÂN ĐỀ 44: “Nươc đá khô” là gì và có công dung như thế nao ? ́ ̣ ̀ Nước đá khô (hay con goi là tuyêt cacbonic) được điêu chế từ khí CO2 hoăc CO2 hoa long. Đây là cac tac nhân lanh ở thể ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ răn cung câp hơi lanh băng cach biên đôi trang thai: đá khô thăng hoa thanh hơi, không qua trang thai long. ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ CO2 long, đăc biêt là nước đá khô( không đôc hai), được ứng dung thich hợp để bao quan nhưng san phâm kỵ âm và dung ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̀ lam lanh đông thực phâm. Dung đá khô để lam lanh và bao quan gian tiêp cac san phâm có bao goi nhưng có thể dung lam lanh và ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ bao quan trực tiêp. Chinh chât tac nhân lam lanh nay (CO2) đã lam ức chế sông cua vi sinh vât, giư được vị ngot-mau săc hoa qua. ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ Đông thời han chế được tôn hao khôi lượng tự nhiên cua san phâm do sự bay hơi từ bề măt san phâm và cac quá trinh lên men, phân ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ huy. ̉ Ap dung: Bao quan thực phâm băng côn khô là cach rât tôt hiên nay. Giao viên có thể hoi hoc sinh về ứng dung cua CO 2 khi ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ day phân tinh chât vât lí cua CO2 (Tiêt 24 lớp 11CB). ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ́ VÂN ĐỀ 45: Tai sao khi đi gân cac sông, hồ bân vao ngay năng nong, ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ người ta ngửi thây mui khai ? ́ ̀ Khi nước sông, hồ bị ô nhiêm năng bởi cac chât hưu cơ giau đam như nước tiêu, phân hưu cơ, rac thai hưu cơ… thì lượng ̃ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ urê trong cac chât hưu cơ nay sinh ra nhiêu. Dưới tac dung cua men ureaza cua cac vi sinh vât, urê bị phân huy tiêp thanh CO 2 và ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̀ amoniac NH3 theo phan ứng: ̉ (NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3 NH3 sinh ra hoa tan trong nước sông, hồ dưới dang môt cân băng đông: ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ NH3 + H2O → ← NH4 + OH ( pH < 7, nhiêt độ thâp) + - ̣ ́ → NH4+ + OH- ← NH3 + H2O ( pH > 7, nhiêt độ cao) ̣ Như vây khi trời năng ( nhiêt độ cao), NH3 sinh ra do cac phan ứng phân huy urê chứa trong nước sẽ không hoa tan vao ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ nước mà bị tach ra bay vao không khí lam cho không khí xung quanh sông, hồ có mui khai khó chiu. ́ ̀ ̀ ̀ ̣ Ap dung: Đây là hiên tượng thường găp quanh hô, ao, nhât là vao mua khô, năng nong. Giao viên có thể nêu vân đề trong ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ bai giang “Amoniac”( Tiêt 12-13 lớp 11CB) hay “ phân urê” ( Tiêt 18 lớp 11CB) nhăm giai thich hiên tượng tự nhiên nay. ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ VÂN ĐỀ 46: Vì sao chât Florua lai bao vệ đươc răng ? ́ ́ ̣ ̉ Răng được bao vệ bởi lớp men cứng, day khoang 2mm. Lớp men nay là hợp chât Ca5(PO4)3OH và được tao thanh băng ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ phan ứng: ̉ 5Ca2+ + 3PO43- + OH- → ← Ca5(PO4)3OH (1) Quá trinh tao lớp men nay là sự bao vệ tự nhiên cua con người chông lai bênh sâu răng. ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ̣
- Sau cac bưa ăn, vi khuân trong miêng tân công cac thức ăn con lưu lai trên răng tao thanh cac axit hưu cơ như axit axetic và ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ axit lactic. Thức ăn với ham lượng đường cao tao điêu kiên tôt cho viêc san sinh ra cac axit đo. ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ Lượng axit trong miêng tăng lam cho pH giam, lam cho phan ứng sau xay ra: ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ̉ H+ + OH- → H2O Khi nông độ OH- giam, theo nguyên lí Lơ-Sa-tơ-li-ê, cân băng (1) chuyên dich theo chiêu nghich và men răng bị mon, tao ̀ ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ điêu kiên cho sâu răng phat triên. ́ ̉ Biên phap tôt nhât phong sâu răng là ăn thức ăn it chua, it đường và đanh răng sau khi ăn. ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ Người ta thường trôn vao thuôc đanh răng NaF hay SnF2, vì ion F- tao điêu kiên cho phan ứng sau xay ra: ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ 5Ca2+ + 3PO43- + F- → Ca5(PO4)3F Hợp chât Ca5(PO4)3F là men răng thay thế môt phân Ca5(PO4)3OH ́ ̣ ̀ Ơ nước ta, môt số người có thoi quen ăn trâu, viêc nay rât tôt cho viêc tao men răng theo phan ứng (1), vì trong trâu có vôi ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ tôi Ca(OH)2, chứa cac ion Ca2+ và OH- lam cho cân băng (1) chuyên dich theo chiêu thuân. ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ Ap dung: Vân đề sâu răng và phong ngừa sâu răng được moi người quan tâm. Nhưng it ai biêt răng vì sao răng bị sâu và cơ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ chế phong ngừa như thế nao. Hoc sinh sẽ rât tò mò về vân đề nay. Giao viên có thể đề câp vân đề nay trong bai giang Khai niêm về ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ pH ( Tiêt 5 lớp 11CB) hay ưng dung cua flo ( Tiêt 43 lớp 10CB) nhăm giup cho hoc sinh có thoi quen bao vệ răng băng cach đanh ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ́ răng sau cac bưa ăn. ́ VÂN ĐỀ 47: Vì sao khi ăn trái cây không nên đánh răng ngay? ́ Ăn trái cây thì phải một giờ sau mới được đánh răng. Tại sao? Chất chua (tức axit hưu cơ) trong trái cây sẽ kết hợp với nhưng thành phần trong thuốc đánh răng theo bàn chải sẽ tấn công các kẽ và gây tổn thương cho lợi. bởi vậy người ta phải đợi đến khi nước bọt trung hòa lượng axit trong trái cây: như táo, cam, nho, chanh VÂN ĐỀ 48: Vì sao dùng đồ dùng bằng bạc đưng thưc ăn, thưc ăn lâu bị ôi ? ́ Khi bạc gặp nước có 1 lượng nhỏ đi vào nước thành ion. Ion bạc có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh. Chỉ 1/5 tỷ gam bạc trong 1 lít nước cũng đủ diệt các vi khuẩn. không có vi khuẩn phát triển nên thức ăn lâu bị ôi VÂN ĐỀ 49: Vì sao dùng dao bằng thép cắt lê, táo thì bề mặt chỗ cắt sẽ bị đen? ́ Trong lê, táo và nhiều loại trái cây có chứa tanin. Tanin còn gọi là axit tanic, nó tác dụng với sắt tạo thành sắt (III) tanat có màu đen. Tanin có vị chát, quả hồng có vị chát do có nhiều tanin. Tanin tinh khiết là chất bột màu vàng, dễ tan trong nước. có khi không dùng dao bằng sắt để cắt mà 1 lát sau, chỗ cắt vẫn bị thâm đen là do kết quả của nhiều biến đổi hóa học. trong phân tư tanin có chứa nhiều gốc phenol, các gốc này rất mẫn cảm với ánh sáng và rất dễ bị oxi hóa bởi oxi của không khí biến thành các oxit có màu đen. Vì vậy tanin được bảo quản trong các bình thủy tinh sẫm màu. Trong CN tanin dùng để thuộc da và chế mực màu đen VÂN ĐỀ 50: Vì sao hơ con dao ươt lên ngọn lưa, con dao có màu xanh? ́ Đó là do ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nước tạo nên oxit sắt từ Fe 3O4 lấp lánh màu lam. Lớp áo màu lam này là tám màng bảo vệ sắt, làm cho sắt không bị gỉ và không bị ăn mòn ở các nhà máy người ta đem các chế phẩm bằng thép cho vào dd Natri nitrat hoặc hỗn hợp natri nitrat và natri hiđroxit ở nhiệt độ 1400-1500C, sau 1 thời gian nhất định trên bề mặt sẽ sinh ra một lớp mỏng màu lam, sau đó lấy ra và nhanh chóng cho vào nước lạnh, rồi lại đem xư lý bằng nước xà phòng, dầu nóng mấy phút. Người ta gọi biện pháp này là “tôi muối”. Các chế phẩm qua tôi muối có tuổi thọ dàu hơn VÂN ĐỀ 51: Vì sao thủy tinh có màu xanh ? ́ Do có chứa hợp chất của sắt. nếu chứa hợp chất sắt (II) thì có màu xanh còn chứa hợp chất sắt (III) thì có màu vàng nâu. Nói chung thủy tinh chứa từ 1-2% sắt thì có màu xanh hoặc màu vàng nâu. Thủy tinh quang học không màu chỉ chứa không quá 3 phần vạn sắt VÂN ĐỀ 52: Vì sao thủy tinh lại có thể tư đổi màu? ́ Việc chế thủy tinh đổi màu cũng tương tự như chế tạo thủy tinh thường, chỉ khác là người ta thêm vào nguyên liệu chế tạo thủy tinh 1 ít chất cảm quang như bạc clorua hay bạc bromua … và một ít chất tăng độ nhạy như đồng clorua. Chất nhạy cam làm cho thủy tinh biến đổi nhạy hơn VÂN ĐỀ 53: Vì sao nươc mắt lại mặn? ́ Nước mắt mặn vì trong 1 lít nước mắt có tới 6 gam muối. nước mắt sinh ra từ tuyến lệ nằm ở phía trên mi ngoài của nhãn cầu. nước mắt thu nhận được muối từ máu (trong một lít máu có 9 gam muối). Nước mắt có tác dụng bội trơn nhãn cầu, làm cho nhãn cầu không bị khô, bị xước và vì có muối nên còn có tác dụng hạn chế bớt sự phát triển của vi khuẩn trong mắt VÂN ĐỀ 54: Làm mưa nhân tạo như thế nào? ́ Thông thường ở 0 C là nước đóng băng, nhưng trong nhưng đám mây, dù ở -200C các hạt nước nhỏ li ti vẫn ở thể 0 lỏng. chỉ khi nhiệt độ hạ xuống tới -400C, nước trong đám mây mới kết tinh hoàn toàn. Số lượng tinh thể nước trong mây phụ thuộc vào các “hạt nhân kết tinh” là các hạt băng cứa trong đó,còn gọi là mâm kết tinh Các nhà khoa học phát hiện bạc iotua (AgI) có cấu tạo giống các hạt băng nên có thể dùng làm “mầm kết tinh” . chỉ với 1 gam AgI đã tạo ra được từ 1012-1016 trung tâm kết tinh, làm ngưng tụ một lượng nước lớn ở dạng khí tạo ra mưa hoặc tuyết/ Bạc iotua la một hóa chất rất đắt, vì vậy các nhà hóa học đã nghiên cứu tìm các chất thay thế rẻ tiền hơn đó là chì iotua (PbI2); 1,5-đioxinaftalen; nước đá khô (CO2 rắn) và nhiều hợp chất hưu cơ Người ta dùng máy bay để rắc các chất trên vào mây ờ phương pháp này người ta cứu 1 vụ gieo trồng bị han khi sắp thu hoạch, tăng độ ẩm khi mùa màng bị lâm nguy có nhưng kỳ olympic mùa đông, người ta đã dùng phương pháp nầy để tăng lượng tuyết lên 10 đến 15%. Nếu tính được hướng gió và xác định đúng địa điểm rắc hóa chất, có thể làm mưa ở nhưng điểm cháy rừng
- Tăng cường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập là một yêu cầu rất cần thiết, đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sáng tạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn Hoá học ở phổ thông có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất, phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vưng các kiến thức cơ bản góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia các hoạt đông sản xuất và các hoạt động sau này. Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hoá tôi thấy môn hoá học là môn học rất mới mẻ, rất khó nhất là với học sinh lớp 8 THCS. Là năm đầu làm quen với môn học này,học sinh một số em rất lo lắng và còn đang băn khoăn trong cách học tập môn hoá. Bên cạnh đó hầu hết các em HS thôn bản ý thức học tập kém , lười học buông xuôi . Đa số HS trong đối tượng này là con gia đình nghèo, bố mẹ đi làm ăn xa, gia đình không quan tâm đến vấn đề học tập của con em. Phó mặc cho thầy cô và nhà trường. Các em đa số không có phương pháp học tập môn hoá, và không hiểu môn hoá có tính logic rất cao. Đối tượng HS này không nắm được kiến thức cơ bản từ đầu năm lớp 8, nên khi tiếp thu kiến thức hiện tại là rất khó khăn, nếu nắm được chỉ là máy móc.trong khi đó thời gian 1 tiết lên lớp của GV là hạn chế, khó có thể kèm cặp được. đối tượng này không thể làm thay đổi trong ngày một ngày hai được Qua nhưng năm đầu như vậy nên khi bước sang năm học lớp 9, các em đã không còn hứng thú học tập với bộ môn hóa học nưa. Điều đó đã được tôi kiểm chứng qua việc kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm tôi thấy tỉ lệ HS yếu, kém còn rất cao. Đặc điểm chung của đối tượng này là : HS còn xem thường việc học, kiểm tra đánh giá - Do đó ý thức học tập vươn lên kém, luôn có tư tưởng ỷ lại. Hơn nưa do nhiều mặt của vấn đề trong nhà trường (có nhưng trường phải yêu cầu giáo viên dạy học sao cho kết quả cuối năm phải đạt trên 55% học sinh đạt kết quả trung bình nên suy ra giáo viên có nhưng lúc tự nâng điểm cho học sinh. Từ nhưng vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với nhưng điều kiện hiện có của học sinh, nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS giúp các em tự lực hoạt động tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của địa phương. Để qua đó có thể giảm bớt gánh nặng cho nhưng giáo viên bậc THPT như tôi. Vì thực sự là khi dạy nhưng học sinh mà kiến thức hóa học của cấp 2 không biết gì quả là quá khó đối với chúng tôi Theo tôi học sinh muốn làm tốt hoạt động này thì bản thân giáo viên cần phải nắm bắt chính xác và đánh giá được mức độ kiến thức đọng lại ở mỗi học sinh trong mỗi tiết dạy để chuẩn bị lên kế hoạch phụ đạo, thết kế nội dụng tiết phụ đạo sao cho có hiệu qủa nhất, muốn vậy thì cần phải biết rõ căn cứ ,hiểu và kết hợp giải quyết được các vấn đề sau: + Tìm hiểu tại sao học sinh sợ ,chán ,học yếu kém học môn hóa học và tìm cách giải tỏa tâm lí này ở một số em. + Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hiểu biết của bản thân về môn học và tự rèn luyện ý thức học tập. + Giáo Viên xác định được khối lượng kiến thức đối với từng bài học cụ thể cho đối tượng học sinh yếu kém, để đề ra nội dung ,hình thức vàphương pháp dạy thích hợp nhất Mặt khác giáo viên luôn có sự chuẩn bị chu đáo trước giờ lên lớp : soạn giáo án ,chuẩn bị nội dung bảng phụ ,phiếu học tập và các thí nghiệm (nếu có) . + Giáo viên hướng dẫn kĩ hơn nhưng phần kiến thức khó ,phức tạp ,dễ nhầm lẫn… + Giải đáp ngay nhưng nghi vấn của học sinh giúp học sinh xác định chính xác kiến thức. + Hướng dẫn học sinh vận dụng vào các dạng bài tập Chủ đề 5: Phương pháp semina ở trường ĐH-CĐ và phương pháp thảo luận nhóm ở trường THPT. Cách thức tổ chức cho có hiệu quả. Chọn nội dung về PPDHHH ở trường ĐHSP,CĐSP và chọn một số nội dung thảo luận nhóm ở trường phổ thông I. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SEMINA (THẢO LUẬN NHÓM) ́ 1. Khai niêm ̣ Phương phap semina (thao luân nhóm) là môt trong nhưng phương phap day hoc cơ ban ở trường đai hoc, trong đó cac sinh viên ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ trinh bay, thao luân, tranh luân về nhưng vân đề khoa hoc nhât đinh dưới sự điêu khiên trực tiêp cua người giang viên rât am hiêu ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉ vân đề nay. ́ ̀ Phương pháp thảo luận nhóm được áp dụng ở trường phổ thông về cơ bản vẫn giống semina nhưng có một chút ít biến đổi để phù hợp hơn với đặc điểm của học sinh phổ thông. Semina được xem như môt loai bai tâp tự hoc băt buôc, là khâu thực hanh đâu tiên trong đó sinh viên tâp dượt và tự nghiên cứu ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ khoa hoc. Đây cũng là một trong nhưng hình thức dạy học phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh đang được áp dụng trong ̣ các trường phổ thông, nhất là đối với nhưng trường sư dụng sách giáo khoa mới.
- Semina có môt số đăc trưng cơ ban sau: ̣ ̣ ̉ - Phai có chủ đề khoa hoc nhât đinh để sinh viên căn cứ vao đó mà trinh bay bao cao, thao luân, tranh luân. ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̣ - Phai có thây hướng dân, điêu khiên. ̉ ̀ ̃ ̀ ̉ 2. Tac dung ́ ̣ Giúp sinh viên, học sinh: a. Hoc cach suy nghĩ về nhưng vân đề cua môn hoc. ̣ ́ ́ ̉ ̣ b. Đanh giá tinh logic và quan điêm cua người khac và cua chinh minh. ́ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̀ c. Tao cơ hôi cho sinh viên đưa ra nhưng ap dung cụ thể cho nhưng nguyên tăc đã học. ̣ ̣ ́ ̣ ́ d. Nhân thức và phat biêu vân đê, sư dung thông tin từ cac bai học. ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̀ e. Tao đông cơ học tập ̣ ̣ f. Đưa ra phan hôi nhanh về sự hiêu hoăc hiêu sai cua sinh viên. ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ Semina là “phòng thí nghiệp sáng tạo”, là vườn ươm của các nhà khoa học trẻ tuổi. 3. Chưc năng cơ ban ̉ - Chức năng nhân thức: semina giup SV-HS mở rông, đao sâu tri thức, biêt cach giai quyêt thăc măc khoa hoc có liên quan. ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ - Chức năng giao duc: SV-HS tự bôi dưỡng cho minh niêm tin khoa hoc, thoi quen lam viêc khoa hoc, khăc phuc han chế cá nhân. ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ - Chức năng kiêm tra, tự kiêm tra: Qua semina GV là người trực tiêp điêu khiên sẽ có điêu kiên để thu được nhưng thông tin ngược ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ về tinh trang năm băt tri thức cua SV-HS... từ đó uôn năn điêu chinh kip thời, đồng thời tự điêu chinh hoat đông giang day cua ban ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ thân cho phù hợp. 4. Tiến hành a. Chuẩn bị i. Đôi với người day: Lâp kế semina về nôi dung và tổ chức. ́ ̣ ̣ ̣ ii. Đôi với người hoc ́ ̣ - Lựa chon và đăng ký đề tai ̣ ̀ - Sưu tâm tai liêu tham khao, trang thiêt bị cân thiêt ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ - Dự kiên thời gian đoc tai liêu, viêt bao cao, lam thí nghiêm. ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ - Nhưng sinh viên sẽ không bao cao ở semina cung phai đoc tai liêu tham khao và chuân bị đề cương phat biêu ý kiên và nêu câu hoi ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̉ về vân đề cân tim hiêu hoăc binh luân về tai liêu tham khao. ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ - Trước khi dự semina, tât cả sinh viên cua tổ (nhom) phai có ban đề cương phat biêu ý kiên, không phai chỉ riêng nhưng sinh viên có ́ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̉ tham luân. Giang viên có thể kiêm tra hoăc thu cac ban đề cương đo. ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ́ b. Trinh tự môt buôi hoc semina ̀ ̣ ̉ ̣ Noi chung, nên tiên hanh semina theo 7 bước sau(1), tuy trinh tự có thể thay đôi tuỳ theo đăc điêm đôi tượng người hoc và tuỳ loai ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ semina. B 1 2 3 4 5 6 7 ước người điều người điều người điều ngư GV người GV khiển khiển khiển ời điều điều khiển khiển C -kiểm tra sự - công bố -Chỉ định Thả -hỗ trợ cho -tóm - Nhận xét, ông chuẩn bị -nhắc tiến trình, danh người báo cáo o luận- người điều khiển tắt báo cáo đánh giá - Nêu 1 việc lại mục đích, sách, thứ tự các và người tranh (nêu câu hỏi, làm và tranh số vấn đề mới định hướng báo cáo nhận xét luận trọng tài…) luận cần suy nghĩ II. CÁCH THỨC TỔ CHỨC CHO CÓ HIỆU QUẢ 1. Các yêu cầu a. Đối với người dạy - Phải có đủ trình độ lý thuyết và thực tiễn trong lĩnh vực khoa học của mình - Phải chuẩn bị chu đáo: lập kế hoạch về nội dung và tổ chức. Nội dung bản kế hoạch bao gồm các mục: tên đề tài, mục đích semina, thời gian, phân công người điều khiển và thứ ký. b. Yêu câu đôi với hoat đông cua người hoc ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ i. Đôi với người bao cao: ́ ́ ́ ̀ ̀ - Trinh bay trong khoang 5 – 10 phut. ̉ ́ - Nôi dung bao cao cân thể hiên được 3 yêu câu: có lý luân, có thực tiên, có đề xuât được ý kiên mới. ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ́ - Trinh bay rõ rang, mach lac, ngăn gon, có minh hoạ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ - Trinh bay vân đề băng cach nêu cac câu hoi rôi sau đó tự giai đap, chú ý lât ngược vân đề để nhin thây nhiêu khia canh. ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ - Nêu ra trước tâp thể nhưng điêu chưa hiêu rõ hoăc chưa hiêu. ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ - Đôi với nhưng thăc măc cua người nghe, cố găng suy nghĩ nhanh và sâu để có thể giai đap hoăc phai ghi nhân sẽ tim hiêu thêm để ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ giai đap. ii. Đối với người tham gia phát biểu ý kiến - Chú ý lăng nghe người bao cao, ghi lai nhưng điêm cơ ban minh đông y, không đông ý hay con thăc măc. ́ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ - Phat biêu ý kiên ngăn gon, suc tich, tranh lăp lai nhiêu lân, dai dong. ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ - Muôn vây, phai chuân bị từ trước, phai có sự chin muôi trong suy nghĩ và đoi hoi môi người phai có quan điêm riêng. ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̃ ̉ ̉ - Khi tranh luân, phai biêt bao vệ ý kiên, quan điêm cua minh, phai tự tin, dung cam, nhưng cung phai binh tinh, không được nong ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̃ ̉ ̃ ̉ ̀ ̃ ́ nay, phai biêt sưa chưa sai sot. ̉ ̉ ́ ́ 2. Một số chú ý để tăng hiệu suất semina a. Một số trở ngại thường gặp trong semina và thảo luận i. Đối với SV-HS - Có thoi quen bị đông ́ ̣ - Không hiêu được giá trị cua thao luân ̉ ̉ ̉ ̣ - Sợ chỉ trich và sợ người khac cho là ngu dôt ́ ́ ́ - Cố găng lam cho người khac đông ý trước khi giai quyêt cac quan điêm cân được đưa ra xem xet. ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ́
- - Cam thây răng nhiêm vụ là tim câu trả lời mà giang viên mong muôn quan trọng hơn việc khao sat và đanh giá cac khả năng xay ra. ̉ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ́ ́ ̉ ii. Đối với GV - Có xu hướng noi cho sinh viên biêt câu trả lời trước khi sinh viên tự minh trinh bay câu trả lời và giai thich ý nghia. ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̃ - Một số giảng viên thường tim sự nhât trí cua sinh viên trong nhom mà quên rằng sự nhât trí không phai là muc đich cua cac buôi ̀ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̉ thao luân mang tinh chât giao duc. nhiêu tới nôi dung cac quan điêm khac. ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ́ - Áp đảo SV bằng nhưng lời chỉ trích khi có ý kiến đối lập b. Biện pháp khắc phục i. Đối với SV-HS Đối với nhưng SV không tham gia phát biểu - GV cân cố găng tao ra nhưng điêu họ có thể mong đợi trong cac buôi thao luân. ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ - Yêu câu sinh viên chuân bị câu trả lời đâu tiên trong vong 2 phut. Khi đó nhưng sinh viên nhut nhat sẽ trả lời ngay khi được hoi ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ “Em đã viêt được gi?” ́ ̀ - Tạo cảm giác thân thiện thoải mái cho nhưng người thỉnh thoảng mới đóng góp ý kiến. - GV biêt tìm hiểu thông tin liên quan về nhưng sinh viên không tham gia vao cuôc thao luận. ́ ̀ ̣ ̉ - GV dùng kĩ thuât khơi gợi nhưng kiên thức cua sinh viên, từ đó giup SV vượt qua nhưng trở ngai khi thao luân ở lớp, như là sợ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ́ noi sai. - GV có thể đăt sinh viên vao môt vị trí thich hợp để không có câu trả lời sai thay vì đăt nhưng câu hoi chung chung. ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ - GV đặt môt câu hoi cho lớp trước khi thao luân và yêu câu sinh viên viêt câu trả lời gôm có môt ví dụ về kinh nghiêm ban thân ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ hoặc có thể yêu câu sinh viên chuân bị môt câu hoi để thao luân ở lớp. ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ Đối với sinh viên không đoc bai tâp được giao ̣ ̀ ̣ - Cho sinh viên cac câu hoi vao cuôi buôi hoc trước, yêu câu sinh viên năm băt được thông tin về cac câu hoi trước khi đên buôi hoc ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ sau. Có thể giao cho cac nhom sinh viên cac nhiêm vụ khac nhau. ́ ́ ́ ̣ ́ - Yêu câu sinh viên nôp môt hoăc nhiêu câu hoi về bai tâp trước khi băt đâu buôi hoc tới. ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ - GV hoặc SV tom tăt nhưng điêm cân thiêt hoăc GV cho SV it phut để đoc qua tai liêu trước khi thao luân. ́ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ii. Đối với GV - Nhận thức khả năng phát sinh triệu chứng thất vọng vì nhưng điều SV-HS không nắm chắc đó là vấn đề gì. - Có nhận thức nhanh nhu cầu của nhóm và cá nhân - Đưa ra chứng cứ rõ ràng trong khi kết luận buổi semina - Có sự nhiệt tình, thân thiện và quan tâm tới môn học để làm gương cho SV-HS. Không áp đảo sinh viên bằng nhưng lời chỉ trích khi SV-HS có ý kiến đối lập iii. Đối với trường hợp có xuất hiện mâu thuẫn Khi xuất hiện mâu thuẫn, có thể: ̉ - Tham khao giao trinh hoăc cac tai liêu khac ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ́ - Sư dung mâu thuân lam cơ sở cho cac bai tâp cua lớp hoc. ̣ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ - Nêu có câu trả lời được xac đinh lai băng thí nghiêm thì có cơ hôi tôt để xem xet lai phương phap xac đinh câu trả lời. ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ - So sanh nhưng chứng cứ cua cả 2 quan điêm khi SV tranh luận ý kiến hoặc quan điểm của giảng viên. ́ ̉ ̉ - Sư dụng phương phap hai côt: Khi đăt vân đề trước khi tranh luân, tât cả cac lý lẽ cua bên tán thành, không tán thành đêu được viêt ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ́ lên bang. Hai côt bao gôm tât cả ý kiên mà cac thanh viên cho là thich hợp và được sư dụng cho viêc đanh gia. Khi cac lý lẽ nay đã ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ban hêt cac khia canh, buôi thao luân chuyên sang bước tiêp theo trong giai quyêt vân đê. ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̀ III. MỘT SỐ NỘI DUNG SEMINA, THẢO LUẬN NHÓM Ở TRƯỜNG ĐHSP,CĐSP, THPT Học phần " Phương pháp dạy học hoá học" ở khoa Sư phạm trường Đại Học Đà Lạt được phân bổ 60 tiết. Số lượng sinh viên trong lớp tương đối ít, khoảng 20-24 người nên việc áp dụng phương pháp semina và thảo luận nhóm rất hiệu quả. Hầu hết nội dung trong giáo trình dều được áp dụng phương pháp thảo luận nhóm. Riêng phương pháp semina, nội dung “Phương pháp dạy học Hoá học” và “Bài tập hóa học” đã được áp dụng. Đối với nội dung “Phương pháp dạy học Hoá học”: - Ban đầu GV giới thiệu về khái niệm PPDH, PPDH HH. Sau đó SV thảo luận để xây dựng hệ thống tên các PPDH nếu xét theo mặt bên trong và mặt bên ngoài của phương pháp - GV chia lớp thành 3 nhóm, phân công chuẩn bị semina theo các chủ điểm: o Các PPDHHH khi dạy bài mới o Các PPDHHH khi dạy bài mới o Các PPDHHH khi bài mới Mỗi chủ điểm SV được GV hướng dẫn cách khai thác, tài liệu tham khảo. Ví dụ đối với chủ điểm 1 có thể khai triển theo các hướng: - Có nhưng PPDHHH nào thường được áp dụng? - Hình thức áp dụng mỗi PPDHHH đó? - Ưu, nhược điểm, yêu cầu của từng PPDHHH? - Khó khăn và biện pháp khắc phục khi thực hiện từng PPDH ở trường THPT hiện nay tại Việt Nam, tại địa phương - Ví dụ minh hoạ về một nội dung nhỏ trong sách giáo khoa ở chương trình THPT… Các nhóm SV được chuẩn bị trong 7-10 ngày. Trước buổi báo cáo 2 ngày, mỗi nhóm SV nộp lại bài báo cáo cho GV, đồng thời chụp bài báo cáo cho các thành viên trong lớp đê đọc, tham khảo, đồng thời chuẩn bị câu hỏi thảo luận cho buổi semina. Trong buổi semina, trưởng nhóm là người điều khiển, các thành viên trong nhóm lần lượt báo cáo các nội dung trong chủ điểm trong khoảng thời gian giới hạn. Sau đó cả lớp thảo luận, tranh luận về vấn đề vừa báo cáo. GV chỉ theo dõi, hỗ trợ khi cần thiết, đồng thời nêu nhận xét đánh giá cuối buổi semina. GV đánh giá mức độ tham gia (chuẩn bị semina, báo cáo, tranh luận) của mỗi SV sau các buổi semina và sư dụng làm một phần căn cứ để tính điểm cuối học phần. Kết quả: Sau 2 đợt semina ở 2 nội dung trên, hầu hết SV đều tích cực tham gia. SV phần nào đã có thói quen hợp tác nhóm, tự nghiên cứu, rèn luyện kỹ năhng phát hiện và giải quyết vấn đề. Khả năng diễn đạt trước đám đông cũng được cải thiện. Học viên thực hiện: Thái Hoài Minh Lớp LLDH-PPGDHH
- PHƯƠNG PHÁP HỢP TÁC THEO NHÓM: I . Đặt vấn đề Với cách dạy học truyền thống (bài giải mẫu – bài tập trên lớp – bài tập về nhà –sưa bài và rút kinh nghiệm) của giáo viên từ trước đến nay chỉ áp đặt học sinh mà chưa phát huy hết được tư duy của học sinh bởi học sinh thường chỉ làm theo các khuôn mẫu . Vậy để phát huy được khả năng tư duy của học sinh cũng như phát huy đựơc nhiều kĩ năng của học sinh (giao tiếp, trình bày một vấn đề, phát triển kĩ năng nghe, nói, thảo luận, đọc viết …) thì phải đặt học sinh vào trong tình huống , môi trường, taị đó chính học sinh là người chủ động nêu ra nhưng ý kiến của mình. Và qua đó các em có cơ hội để bộc lộ nhưng khả năng, kiến thức và học hỏi không chỉ ở thầy, cô mà còn ở bạn bè. Trong phương pháp “Hợp tác theo nhóm” dưới đây sẽ giúp các em bộc lộ được nhưng khả năng đó. II. Các bươc tiến hành Nhóm là phương tiện để học sinh làm việc với nhau qua đó giáo viên có thể đánh giá học tập của cả nhóm . Dạy hợp tác theo nhóm dựa trên sự hoạt động của các nhóm gồm 4-5 học sinh với trình độ khác nhau nhưng cùng phải hoàn thành các nhiệm vụ cụ thể, để thực hiện mục đích học tập trung. Điều quan trọng là với phương pháp này các học sinh sẽ cùng nhau khám phá kiến thức mới dưới sự chỉ đạo của giáo viên . Các bước tiến hành như sau 1. Hoạt động của giáo viên B1: thành lập nhóm học sinh một cách ngẫu nhiên và nhóm này gọi là nhóm gốc. B2: phát cho mỗi thành viên trong nhóm một phần của nội dung bài dạy. Thông báo thời gian dành cho học sinh tự làm, tư tìm hiểu. B3: Thành lập nhóm có cùng nội dung của bài dạy để cung nhau thảo luận .Lần lượt theo dõi sự thảo luận trong các nhóm để có nhưng gợi ý, định hướng trọng tâm kiến thức cho các nhóm mới này. B4: Tái thành lập nhóm gốc giúp học sinh thảo luận với thời gian cho phép. B5: Phát cho mỗi học sinh một bài kiểm tra về kiến thức của bài học. Đảm bảo tính nghiêm túc trong kiểm tra. B6: Tính điểm của từng học sinh và điểm của từng nhóm. 2. Hoạt động của học sinh Với phương pháp dạy như vậy thì học sinh phải làm là. + Tham gia vào các nhóm. + Tự nghiên cứu nội dung bài được phát. + Thành viên từ các nhóm khác nhau có chung chủ đề gặp nhau để thảo luận trong nhóm mới. Sau khi thảo luận, các thành viên tập luyện cách trình bày nhưng kiến thức vừa nghiên cứu cho nhóm gốc mình. + Các thành viên trở về nhóm gốc của mình và lần lượt trình bày lại nhưng nội dung kiến thức mà mình tiếp thu được qua tự nghiên cứu và thảo luận trong nhóm mới. + Làm bài kiểm tra nghiêm túc. 3. Cách chấm điểm Để thực sự kích thích được hoạt động học tập của học sinh thì việc kiểm tra và chấm điêm đánh giá là không thể thiếu. Cách chấm điểm được thực hiện như sau: Cách tính điểm của cả nhóm dựa trên thang điểm mười. Trước hết theo kết quả học sinh đạt được qua bài kiểm tra cá nhân, giáo viên tình điểm tiến bộ của học sinh dựa trên điểm trung bình hoặc điểm của bài kiểm tra gần nhất gọi là điểm nền như sau. Điểm bài kiểm tra Điểm tiến bộ Thấp hơn điểm nền từ 3 điểm trở lên 0 Thấp hơn điểm nền từ 1 đến 2 điểm 1 Hoặc trên điểm nền từ 1 đến 2 điểm 2 Cao hơn điểm nền từ 3 điểm trở nên 3 Điềm tuyệt đối không tính đến điểm nền 3 Trung bình cộng của các cá nhân trong nhóm sẽ là điểm của cả nhóm . Điểm của cả nhóm là cơ sở cho việc động viên nhóm hoạt động tích cực hơn trong các hoạt động sau Ưu điểm: + Dễ sư dụng với các kiến thức lý thuyết phức tạp, đây là cách tốt nhất giúp giáo viên giảm thiểu thuyết trình mà lại đưa người học vào thế chủ động tìm tòi kiền thức, sư dụng được với tất cả các cấp học, bậc học khác nhau, phát huy được tính tích cực của học sinh, phát huy được nhiều kĩ năng của người học (giao tiếp, trình bày một vấn đề, lãnh đạo nhóm, phát triển kĩ năng nghe, nói, thảo luận, đọc, viết … ) + Phát huy thái độ tích cực trách nhiệm cao trong giúp đỡ bạn học vì một nhóm học tập đoàn kết. Học sinh sẽ nhận biềt được kết quả học tập của mình theo tưng chương từng phần để chỉnh đốn cách học kịp thời. + Kết quả công băng, khách quan định lương tốt. + Với mỗi bài kiểm tra đánh giá như vậy nhằm phản hồi cho học sinh học tập của các em động viên tinh thần thái độ học tập. Đánh giá còn phản hồi cho giào viên biết tình hình học tập để kịp thời điều chỉnh bài giảng. + Tuy nhiên : giáo viên cần lưu ý các điểm sau : + Lựa chọn các nội dung phù hợp với phương pháp (dễ chia các kiến thức tương đương để đọc, trao đổi). + Thiết kế phiếu tương đương phù hợp. + Có thể giư nguyên như tài liệu nguồn (sách giáo khoa, tài liệu tham khảo) hoặc tóm tắt các ý chính, thiết kế một bài kiểm tra phù hợp. Với phương pháp này có thể tiến hành trong một tiết học hoặc một số tiết. III. Vận dụng Trong một tiết học. Tóm tắt tiến trình bài giảng + Mở đầu: Đặt vấn đề về cái sẽ nghiên cứu
- + Thân bài: (B1, B2) giáo viên dựa vào sĩ số của lớp để chia lớp thành các nhóm sao cho phù hợp. Giả sư có thể chia lớp thành năm nhó, mỗi nhóm năm học sinh. Phát mỗi thành viên một phiếu các câu hỏi (các câu hỏi phù hợp với nội dung của bài học ví dụ P1: câu hỏi lựa chọn, P2: câu hỏi đúng sai, P3: câu hỏi ghép nối, P4: câu hỏi điền vào chỗ trống, P5: câu hỏi viết luận ).B3 :tách các nhóm gốc để tạo thành các nhóm mới (gồm năm nhóm về câu hỏi đã nêu mỗi nhóm năm học sinh, các thành viên thảo luận và chuẩn bị cách trình bày kiến thức cho nhóm gốc và sự trợ giúp của giáo viên. B4: Tái thành lập nhóm gốc để học sinh trong nhóm chia sẻ kiến thức. Kết thúc (B5) kiểm tra kiến thức các học sinh bằng bài viết ngắn, (B6) :tính điểm cá nhân và điểm toàn bộ của nhóm. Trong khi chỉ đạo học tập theo nhóm cần lưu ý. + Cần tập dượt cho học sinh cách thực làm việc tập thể có giao lưu ý kiến, có phân công phân nhiệm. Cần gây động cơ cho học sinh đối với cách làm việc này bằng cách cho học sinh thấy rõ đây cũng là cách thức làm việc thường diễn ra trong thực tế + Cần thay đổi vai trò của học sinh, thay đổi phân công phân nhiệm để tập cho một học sinh có thể thực hiện nhiều chức năng khác nhau, co thể thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau. + Cần gây cho mọi thành viên trong nhóm có ý thức và thói quen tự kiểm tra va rút kinh nghiệm trong hoat động . //////////////////////////// Học bằng phương pháp “tĩnh tâm” Theo Vietimes Khi chuông reo vào lớp, tất cả nhưng học sinh lớp 5 tại trường tiểu học Piedmont Avenue ngồi vào chỗ, nhắm mắt, đan 2 tay vào nhau, dần dần thả lỏng người, cố gắng điều hoà nhịp thở của mình và cố gắng tưởng tượng ra mình đang ở trong một sân chơi thể thao. “Tớ chơi bóng chày rất kém, hầu như lúc nào cũng thua”, Alex Menton, 11 tuổi đã nói với các bạn cùng lớp của mình như vậy và cậu bé kết luận “chơi thể thao trong tưởng tượng thật là lý thú”. Khi mùa hè đến, học sinh ở hầu hết các trường học trên đất nước này cố gắng học thật sự như trong năm học. Và phương pháp học giống với cách “ngồi thiền” hay còn gọi là học bằng phương pháp “tĩnh tâm” được kế thừa phương pháp ngồi thiền của đạo Phật đã rất được ưa chuộng. Phương pháp ngồi thiền hay tĩnh tâm rất phổ biến đối với nhưng bệnh nhân trong bệnh viện, hay các nhà thi đấu thể thao, nhưng đó lại là một phương pháp mới đối với giáo dục trẻ em. Một số ít trường học ở Oakland và Lancaster đã dạy cho học sinh tập yoga từ 5 năm trước và đang dần dần áp dụng phương pháp “ngồi thiền” vào quá trình dạy và học. Một số khoa như khoa tâm lý thuộc trường Đại học Standford và trung tâm nghiên cứu quá trình dạy học bằng phương pháp “tĩnh tâm” thuộc trường Đại học California, Los Angeles cũng đang cố gắng áp dụng phương pháp này. Trong 5 tuần thí điểm tại trường tiểu học Piedmont Avenue, cô Megan, người hướng dẫn học sinh cách học theo phương pháp tĩnh tâm đã đến mỗi lớp hai lần một tuần, mỗi lần 15 phút để chỉ cho các em cách điều hoà nhịp thở và giư nguyên thân người một cách ngay ngắn mà không bị mỏi mệt. Để thực hiện được phương pháp học này thì học sinh phải chú ý nhiều nhất đến việc điều hoà nhịp thở của mình, sau đó thả lỏng người và sau đó bắt đầu nghĩ đến một việc gì đó. Phương pháp này bắt nguồn từ ông Jon Kabat-Zinn, một nhà nghiên cứu sinh học và cũng là người đầu tiên áp dụng nó tại trường Đại học Massachusetts năm 1979. Mục đích của ông khi nghiên cứu phương pháp “tĩnh tâm” là để giúp các bệnh nhân đối phó với các căn bệnh kinh niên, hay giúp mọi người thoát khỏi sự lo lắng và sự chán nản. Bà Susan Kaiser Greenland, người sáng lập nên tổ chức nghiên cứu về “sự phát triển của tâm hồn trẻ thơ” đã dạy cho các học sinh và giáo viên ở Los Angeles phương pháp dạy và học gọi là “phương pháp tĩnh tâm hướng tới sự cân bằng trong cuộc sống”. Ơ Đại học Stanford, khoa Tâm lý học đang tiến hành rất thành công việc dạy cho các gia đình cách thực hiện phương pháp “tĩnh tâm”. “Các bậc phụ huynh và giáo viên phải nhắc nhở trẻ 100 lần một ngày về một việc gì đó để trẻ biết cách lưu tâm, nhưng tuyệt đối không được chỉ cho chúng phải làm như thế nào”, ông Phillippe R. Goldin, một người nghiên cứu về phương pháp này đã phát biểu. Thực nghiệm được tiến hành tại trường tiểu học Piedmont, nơi có 65% tổng số học sinh là người da đen, 18% người Châu Mỹ Latinh, còn lại là một số lượng lớn học sinh là người nhập cư. Cuộc thí nghiệm này được tiến hành dưới sự tài trợ của trường Park Day, một trường tư thục. Một giáo viên đã đã reo lên thích thú: “Đây sẽ là một việc làm khá hấp dẫn góp phần mang đến một phương pháp dạy và học lý thú hơn cho các trường trong thành phố”. Bà Angela Haick, hiệu trưởng trường tiểu học Piedmont Avenua nói rằng bà đã cố gắng cho giáo viên và học sinh làm quen với phương pháp dạy và học này sau khi đã quan sát một lớp học của một trường ngoại ô áp dụng nó”. “Nếu chúng ta cho rằng phương pháp này có thể giúp các em học sinh tránh được căng thẳng và suy nghĩ tích cực hơn thì chính bản thân chúng phải là người biết rõ câu trả lời hơn ai hết”, bà Haick phát biểu. Cách học này không phải lúc nào cũng gây được hứng thú. Các học sinh lớp 5 do cô Graham làm chủ nhiệm đã cố gắng hết sức để chú tâm vào việc điều hoà nhịp thở và giư mình ở tư thế thả lỏng trong vòng 20 giây. Sau đó người huấn luyện viên sẽ yêu cầu chúng chuyên tâm nghĩ đến lòng thương đối với con người bằng cách nghĩ đến sự thay đổi tình cảm của chính bản thân mình khi mắng mỏ ai đó. Thật là khó! Tyran Williams, một học sinh của trường đã xác định “phương pháp tĩnh tâm suy nghĩ không phải là phương pháp gây tổn thương người khác bằng lời nói”.
- “Nó không biết làm gì để khiến não làm việc, nhưng một ngày sau khi trở về từ trường nó đã nói với tôi “mẹ ơi con đã có thể bắt não làm việc theo ý con được rồi”. Nếu trẻ em thực sự suy nghĩ về nhưng gì đang diễn ra xung quanh thì chứng tỏ phải có cái gì đấy đã tác động vào chúng”, bà Towana Thomas mẹ của Tyran Williams nói. Khi yêu cầu học sinh nghĩ về tiếng vỡ của một cái bát, Yvette Solito, một học sinh lớp 3 đã viết về nhưng gì mà cô bé cảm thấy “nó giống một tiếng gì đó phát ra từ chiếc đàn piano”, còn bạn cùng lớp cô bé là Corey Jackson viết rằng “nó giống như tiếng đập cánh của một con chim khi chui ra khỏi tổ”. Thật kì lạ! Giáo sư vật lý ở Palo Alto thuộc bang California, ông Amy Saltzman đã bắt đầu nghiên cứu hoạt động “ học bằng phương pháp tĩnh tâm” từ 3 năm trước và ông nghĩ nó như là phương pháp “yoga biết nói” Ông Saltzman cũng là người đứng đầu công trình nghiên cứu về phương pháp “học bằng tĩnh tâm” của trường Đại học Stanford và nhưng nghiên cứu đầu tiên của ông cho thấy cách học này có khả năng điều chỉnh suy nghĩ của trẻ và giảm đi nhưng suy nghĩ tiêu cực trong tâm hồn chúng. Bà Susan L. Smalley, một giáo sư tâm lý thuộc trường Đại học California và là giám đốc trung tâm nghiên cứu về phương pháp “tĩnh tâm” khu vực này cũng đồng ý với quan điểm trong công trình nghiên cứu của ông Saltzman mang lại. Bà kể, có một cô bé 4 tuổi (đã được làm quen với phương pháp học này) khi thấy mẹ mình tỏ ra rất giận giư với việc bị mắc kẹt giưa một rừng người vì ách tắc giao thông đã nói với mẹ: “Mẹ ơi, mẹ hãy thở thật sâu và hát một bài, mẹ sẽ thấy đỡ hơn đấy!”. Thật đáng ngạc nhiên và thú vị đấy chứ!. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây của ông Kaiser Permannente ở bang California lại cho thấy việc trầm ngâm suy nghĩ làm cho các em học sinh trở nên rối trí, suy nhược hoặc có thể mắc các chứng bệnh biếng ăn hay cuồng ăn. “Thỉnh thoảng rất nhiều học sinh bình thường cũng có nhưng lúc “vô tình” học bằng phương pháp “tĩnh tâm” mà họ không biết, thực ra đây không phải là cái gì đó … kì diệu”, bà Diana Winston, giám đốc trung tâm giáo dục bằng phương pháp tĩnh tâm trường Đại học California đã phát biểu. Tuy nhiên bà cũng nhấn mạnh thêm rằng phương pháp này thực sự chưa được khả thi lắm. Nó không cho chúng ta thấy một cách rõ ràng là nó có ảnh hưởng tốt như thế nào đến trẻ em và nhưng tổn thương mà các em có thể gặp phải. “Nếu chỉ là cách học mà học sinh sau khi nghe chuông reo vào lớp, ngồi vào bàn và thực hiện phương pháp này thì chưa chắc đã làm cho tâm hồn chúng phát triển tích cực”, bà nói. Glenn Heuser, giáo viên dạy lớp 4 và lớp 5 trường tiểu học Piedmont kể, có một học sinh khóc oà lên trong lớp vì nghe tin bà nội mất và một học sinh khác cũng khóc theo vì thương bạn. “Đây cũng là một cách để chia sẻ, cách để thể hiện lòng yêu thương con người của các học sinh”. Mặc dù phương pháp này còn gặp nhiều tranh cãi nhưng các trường học thuộc các bang miền Tây nước Mỹ đã áp dụng cho việc dạy và học ở 25 lớp của 8 trường. Hầu hết các trường học này đều thuộc các bang có nền kinh tế kém phát triển với 75% học sinh khó khăn lắm mới có thể đến trường và thường được trợ cấp bưa ăn trưa. Cô Midge Kinder, một giáo viên dạy Yoga và chồng cô ấy, Rick cho biết họ đã sư dụng phương pháp “tĩnh tâm” vào việc dạy Yoga từ 6 năm trước tại trường tiểu học George Ross và con gái của họ cũng được học theo phương pháp này. Bà Camille Hopkins, hiệu trưởng trường thì rất hoài nghi hiệu quả của việc này. Sinh ra và lớn lên ở phía bắc Philadenphia, “tôi chưa bao giờ được dạy là phải điều hoà nhịp thở của mình một cách đều đặn là tốt”, bà Hopkins khẳng định. Tuy nhiên, bà thừa nhận là ngày nay học sinh phải chịu rất nhiều sức ép đặc biệt là nỗi lo sợ về tình hình bạo lực trong xã hội. “Hàng loạt các vấn đề chúng ta xem trên ti vi là một phần trong cuộc sống của chúng ta. Nếu ai đó có chuyện gì đó thật quan trọng thì họ phải đau đầu cả tuần”, bà nói. Khi quan sát hành vi đối xư của trẻ đối với các biện pháp xư phạt được áp dụng một cách máy móc ở trường bà Hopkins đã tỏ ra nghi ngờ: “Liệu bạn có thực sự thay đổi thái độ theo hướng tích cực nếu chỉ ngồi yên một chỗ?”. Yolanda Steel, giáo viên dạy lớp 2 trường Piedmont bày tỏ cô thật sự mong muốn phương pháp này sẽ giúp cho các thế hệ trẻ có được sự tập trung cao, điều khiển suy nghĩ theo hướng tích cực vì theo cô “trẻ em Mỹ suy nghĩ quá nhiều”. Tuy nhiên cô cũng lưu ý rằng không phải lúc nào và bất cứ ở đâu cũng áp dụng được phương pháp này một cách tốt nhất. Có nhiều học sinh khi trống báo vào lớp thì thực hiện một cách nghiêm túc các động tác của phương pháp này nhưng một số khác lại lấy bút chì gõ liên tục lên bàn thay vì phải nhắm mắt và suy nghĩ. Thật là khó để quản lý được suy nghĩ của các em, thậm chí cả phương pháp này cũng chưa làm được điều đó ////////////////////// XI MĂNG VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Posted on January 4, 2008 by camthach 1. Xi măng ống thép và xi măng cốt thép • Do chịu chấn động tốt nên bê tông ống thép được sư dụng cho các công trình xây dựng ở vùng hay xảy ra động đất. • Ngày nay, bê tông cốt thép đã dần thay thế các kết cấu thép đơn huyền. Bê tông cốt thép có thể chịu được sóng gió, thủy triều, hải lưu, chịu được nhiệt độ thấp, không bị nước biển ăn mòn. Vì vậy người ta thường dùng bê tông cốt thép cho các công trình xây dựng dưới biển
- • Con người còn có ý định dùng bê tông cốt thép để chinh phục không trung.Nhật Bản đã dùng dây thép tạo thành khung hình cầu , sau đó trát xi măng lên, rồi bơm đầy khí heli. Nếu như nối liền 8 quả cầu đó lại với nhau, nó có thể cẩu được một vật nặng 100 tấn. 2.Xi măng sinh học - vật liệu tái tạo xương mặt rẻ và an toàn • Nhưng bệnh nhân bị biến dạng gương mặt do mất xương sau tai nạn có thể phục hồi dung nhan của mình nhờ một vật liệu tạo hình mới: endurance bone cement. So với nhưng vật liệu khác, nó ít gây biến chứng, lại rẻ và an toàn hơn. • Từ năm 2003, Bệnh viện Chợ Rẫy bắt đầu sư dụng endurance bone cement (EBN) .• Đến nay, đã hơn 30 bệnh nhân có di chứng vỡ sụp khối mũi trán, hốc mắt, xương hàm trên… được điều trị bằng vật liệu. • Chi phí dùng EBN thấp hơn nhiều so với các vật liệu khác như titanium, cobalt chromium alloy… Hơn nưa, phần bột và dung môi của nó có thể dễ dàng chia nhỏ, sư dụng được cho nhưng ca tạo hình thể tích nhỏ nên đỡ lãng phí và tốn kém. 3.Chưa bệnh đau lưng bằng xi măng • Các nhà khoa học Singapore đã tìm ra một biện pháp hưu hiệu làm lành các vết rạn nứt trên đốt sống bằng xi măng sinh học. Dụng cụ cần cho cuộc phẫu thuật là một xi lanh, một kim tiêm, một lượng nhỏ xi măng sinh học, một lượng thuốc gây mê và giảm đau vừa đủ cho 3 ngày. Mỗi ca phẫu thuật chỉ kéo dài 1 giờ. Khi bệnh nhân tỉnh lại cũng là lúc xi măng đã gắn cố định vào vết rạn. • Xương của nhưng người cao tuổi, đặc biệt là phụ nư, ngày một mỏng hơn do chứng loãng xương. Một số trường hợp xương trở nên quá giòn, dễ gãy đến nỗi khi hoạt động mạnh, 1-2 đốt xương sống sẽ bị rạn nứt. Cho đến nay, giải pháp duy nhất đối với các trường hợp rạn đốt sống là dùng thuốc giảm đau và nghỉ ngơi. Nếu có tiến hành phẫu thuật thì tỷ lệ rủi ro cũng rất cao. Lý do là các vết nứt thường xuất hiện ở mặt trước xương sống, phía trong khoang bụng. Nếu mổ từ phía lưng, các bác sĩ phải làm gãy một số xương và đẩy các bộ phận trong khoang bụng sang một bên để tạo khoảng trống cho hoạt động giải phẫu. • Phương pháp điều trị bằng xi măng sinh học khắc phục được hoàn toàn nhưng nhược điểm này. Nhờ công nghệ X-quang hiện đại, các chuyên gia giải phẫu có thể xem xét toàn bộ phần trong của cơ thể. Sau khi xác định vết nứt mà không làm ảnh hưởng đến các dây thần kinh dọc xương sống cũng như các bộ phận trong khoang bụng, họ tiêm một lượng nhỏ xi măng để gắn vết rạn. Sau khi gắn kết, xi măng sẽ là phần đệm đỡ phần xương bị nứt. Thành công của phương pháp này có thể giúp cho hàng trăm người già thoát khỏi sự hành hạ của bệnh đau lưng mỗi năm. • Đã có 36 ca phẫu thuật theo hướng này được thực hiện thành công ở Singapore. Gần đây nhất là cụ bà Tim Woon Yee 91 tuổi, được 2 bác sĩ Goh và Tsou phẫu thuật. Bác sĩ Tsou cho biết nếu không tiến hành phẫu thuật, vết nứt sẽ lớn dần, gây cong xương, khiến cho bệnh nhân bị gù và vẹo xương. Ngoài ra nó còn gây khó thở và tổn thương hệ hô hấp. 14/59/2006 Uran tự nhiên có 3 đồng vị: U-238, U-235, U-234. Các đồng vị uran là nguyên tố phóng xạ. Hạt nhân của nguyên tố phóng xạ là không bền, có nghĩa là chúng biến đổi thành nguyên tố khác - hạt nhân Pc-234. Hạt nhân Pc-234 lại phân rã beta để trở thành hạt nhân U-234. Quá trình phân rã sẽ tiếp tục thông qua các phân rã anpha, beta và cuối cùng kết thúc ở đồng vị bền chì (Pb-206) - Tính chất quan trong của nó là chế tạo vũ khí hạt nhân và phát triển điện hạt nhân là ở khả năng phân chia thành các mảnh nhẹ hơn của nó hay bị bắn phá bởi các nơtron và kèm theo là việc giải phóng năng lượng .. Các lò phản ứng hạt nhân sư dụng uran dưới dạng đioxit uran (UO2) hoặc dưới dạng uran kim loại. vũ khí hạt nhân sư dụng uran kim loại. phần lớn các lò phản ứng dân và trong quân sự sư dụng uran có độ giàu đồng vị U-235 cao hơn so với uran tự nhiên. Quá trình làm tăng lượng U-235 một cách tương đối so với U-238 được gọi là quá trình làm giàu. Lượng thải sinh ratừ quá trình làm giàu chính là các Uran nghèo. Người ta gọi là uran nghèo bởi vì chúng bị lấy đi phần lớn U-235 - Tính chất của Uran nghèo: có độ phóng xạ bằng 40% so với uran tự nhiên. Uran nghèo là là vật liệu có giá thành thấp và sẵn có, nhờ mật độ cao (19,05 g/cm3, lớn hơn 1,7 lần mật độ của chì là 11,35 g/cm3)và số nguyên tư cao (Z = 92) nên uran nghèo có thể làm vật liệu che chắn bức xạ rất tốt, mật độ cao giá thành thấp nên trở thành vật liệu trong chế tạo máy bay (Boeing 747 cần khoảng 1500 kg uran nghèohoặc Volfram), hay là vật liệu để chế tạo vỏ xe bọc thép quân sự và đầu đạn chống xe bọc thép. Đầu năm 1970 quân đội Mỹ bắt đầu nghiên cứu sư dụng uran nghèo kim loại làm đầu đạn đâm sâu vào vỏ xe tăng. Bề mặt của đầu đạn đâm sâu bằng uran nghèo sẽ nóng chảy khi va chạm (đặc biệt với thép), khi xuyên qua có thể làm cho xe cháy, và nó cũng được dùng để tăng cường bảo vệ vỏ bọc thép của xe tăng. Khi sư dụng người ta đưa uran nghèo giưa hai lớp vỏ bọc thép của xe và sau đó hàn kín lại vì vậy mà nó đã được lựa chọn vì có sẵn và dễ cháy nên đầu đạn của nó cọi như rất sắc bén Ảnh hưởng sức khỏe: Uran nghèo thoát ra từ vũ khí bị cháy dưới dạng hạt nhỏ, hạt bụi mà con người hít phải hay ăn phải hoặ chúng tồn tại trong môi trường và phát ra bức xạ … gây hại cho sức khỏe nhất là bệnh máu trắng và các dạng ung thư khác Trà: 16/59/2006 Thành phần dinh dưỡng của trà hàm lượng vitamin C và một số chất khoáng khác (protein, axit béo, chất khoáng.. vì vậy khi uống nhay luôn bả trà thì tốt hơn Gần đây người ta còn phát hiện nước trà xanh có khả năng tiêu hủy tế bào ung thư. Allan Conney, viện đại học New Jersey (Mỹ) cho biết: trong số chuột đã được cạo sạch lông, tiếp xúc với tia tư ngoại (UV) với liều lượng cao gấp 20 lần. Sau đó, được xoa lên mọt dd trà xanh có chứa cafeine và gallate d’épigallocathecine (GEGC), thì so với lô chuột đối chứng chỉ có 30% bị ưng thư Còn có thể bảo vệ thị lực: vì chất tím võng mạc trong mắt là do vitamin A hợp thành. Khi nhìn lâu, xem tivi chất này bị tổn hao, nếu không bổ sung kịp thời bằng 1 lượng vitamin A thì sẽ làm giảm thị lực. Ngoài ra có tác dụng trừ nhưng chất phóng xạ trong con người Các loại trà: Trà xanh: là loại trà không qua quá trình lên men. Búp chè hái xong được sao nhanh qua lưa, khi pha trà có màu xanh nên gọi là trà xanh
- Trà đen: búp chè được ủ lên men, nước có màu hung đỏ, vị thơm dịu Trà lipton: Búp sau khi sao, tiếp theo cho lên men đầy đủ trong 1 thời gian. Có 4 laọi trà lipton: táo, nho, cam, phật thủ Ôlong: chỉ qua 1 nưa công đoạn lên men, được phân làm ba loại trà có mức lên cao thấp hay vừa - Là ché, ngoài tính có hương, chất kích thích (cafein) còn chứa lượng đáng kể tanin (từ 6-12% có khi lên 20%) chất qua chế biến có vị chát Chè đắng: là loại cây cổ thụ mộc hoang dã trên núi cao ở Cao Bằng, cây tới 33 m, đường kính thân to từ 60-120 cm. ngoài ý nghĩa thảo dược quý hiếm, với hương thơm đặc biệt, vị đắng sau ngọt mãi … trong là có tới 16 axit amin chiếm 55,92% thành phần của lá. Với 5 nhóm chất: saponintritecpen, flavonoi, axit hưu cơ, polyssa charid, carotenoid có trong lá có tác dụng sinh học: tăng cường miễn dịch, giảm mỡ, giảm cholesterol, điều hòa huyết áp, an thần, giải rượu, ngủ tốt … ĐỐ VUI VỀ AXIT Posted on January 16, 2008 by camthach ĐỐ VUI HÓA HỌC 1. Axit gì nhận biết 2. Axit gì cùng sắt Bằng quì tím đổi màu Tạo muối sắt hai, ba Thêm vào bạc nitrat Tùy điều kiện dung dịch Tạo kết tủa trăng phau? Còn làm sắt trơ ra? 3. Axit gì làm tan 4. Axit gì đứng đầu Cả kim loại bạc đồng… Trong dãy chất đồng đẳng Phi kim photpho than Có trong kiến vàng nâu Dù dung dịch đậm nhạt? Đốt đau ran buốt nóng? 5. Axit gì bạn ơi 6. Axit gì em nhỏ Lên men từ rượu nhạt Ba anh lớn cùng chị Thiếu nó xin đừng mời Thân mang Clo nguyên tư Nhưng món ngon: nem, chả? Hơn kém một oxi? 7. Axit gì tinh thể 8. Axit gì không bền Đun nóng lại chuyển mình Có tên không thấy mặt. Loại dần phân tư nước Điều chế muối cho kiềm Đổi sang dạng thủy tinh? Cùng oxit tương tác? 9. Axit gi tan nhiều 10. Axit gì gốc no Tính axit tình khư Phân tư hai nhóm chức Cả hai cùng mạnh đều Ứng dụng điều chế tơ So nhưng chất cùng họ? Trùng ngưng cùng chất khác? 1.Axit gì nhận biết 2. Axit gì cùng sắt Bằng quỳ tím đổi màu Tạo muối sắt hai, ba Thêm vào bạc nitrat Tùy điều kiện dung dịch Tạo kết tủa trắng phau. Còn làm sắt trơ ra. 3. Axit gì làm tan 4. Axit gì không bền Cả kim loại bạc, đồng... Có tên, không thấy mặt Phi kim photpho, than... Điều chế muối cho kiềm Dù dung dịch đậm nhạt. Cùng oxit tương tác. 5. Axit gì có tên 6. Axit gì mà... béo Thông thường thì không gọi Không no nưa mới hay Tính chất bạn đừng quên Thủy phân dầu vừng, lạc... Là axit rất yếu! Thu được axit này. 7. Axit gì em nhỏ 8. Axit gì tan nhiều Ba anh lớn cùng chị Tính axit, tính khư Thân mang clo nguyên tư Cả hai cùng mạnh đều Hơn, kém một oxi? So nhưng chất cùng họ? 9. Axit gì thuốc nổ 10. Axit gì hai lần Lại còn điều lạ hơn: Tan trong nước một ít Có thể điều chế nó Điện li chỉ một phần Từ hợp chất tính thơm. Lại là chất khí độc. 11. Axit gì đa chức 12. Axit gì tinh thể Có trong nước quả chanh Đun nóng lại chuyển mình Vắt ra thêm đường ngọt Loại dần phân tư nước Uống giải khát ngon lành. Đổi sang dạng thủy tinh. 13. Axit gì gốc no 14. Axit gì đứng đầu Phân tư hai nhóm chức Trong dãy chất đồng đẳng Ứng dụng điều chế tơ Có trong kiến vàng nâu Trùng ngưng cùng chất khác. Đốt đau ran buốt nóng. 15. Axit gì đầu bảng Phân hủy dần lúc khan Nên cần được bảo quản Bỏ vào nước cho tan. Đáp lời anh hỏi 2. Sunfuaric khi mà nguội, đặc Cám ơn anh hỏi về axit Sắt cho vào cũng mặc, trơ ra
- Em trả lời xem biết đến đâu. Lúc đặc, nóng tạo sắt ba (III) 1. Clohiđric kể đầu Còn khi pha loãng lại là sắt hai (II). Nó làm quỳ tím chuyển màu, đó anh Bạc nitrat kết tủa nhanh Trắng phau, bột trắng, hiền lành thế thôi. 3. Tiếp theo nitric thật tài 4. Cacbonic lại không bền Khi dùng cẩn thận kẻo "ai" bị phiền Ấy là axit có tên, không hình Đồng thả vào bị tan liền Muốn điều chế muối lấy kiềm Lưu huỳnh, than cũng chẳng yên chút Hấp thụ oxit sẽ liền thành công. nào. 5. Axit có tên ít dùng 6. Oleic béo... không no Vì chúng rất yếu nên không tủi buồn Dầu vừng, dầu lạc... sẽ cho chất này Thông thường vẫn gọi phenol Thủy phân phản ứng... kiềm đây Axit phenic "tên cúng cơm" xưa rồi. Rồi proton hóa muối ngay, mới thành. 7. Oxi axit thưa anh 11. Axit xitric dễ tìm Bốn chàng một dãy thuộc ngành clo Ba chức axit lại thêm rượu cùng Em út tiền tố hipo Nước đường thêm chút giọt chanh Cùng tên anh kế clorơ đi kèm. Mùa hè giải khát ngon lành lắm thay. (HClO, HClO2, HClO3, HClO4) 12. Octophotphoric đây 14. Khoảng ba thế kỉ nay rồi Tinh thể trong suốt có ngày nước đi Đã biết fomic trong loài kiến nâu Chuyển piro dạng khư nhì (Trong dãy đồng đẳng đứng đầu) Meta dạng cuối khác gì thủy tinh. 13. Kiến đốt nọc ngấm buốt đau ran Ađipic mang trong bình người. Gốc no, hai chức để dành chế tơ Điamin vẫn đợi chờ Đồng trùng ngưng đấy, nên thơ muôn đời. 15. Pecloric hỡi anh ơi 16. Men giấm thoáng rộng ra quân Axit mạnh nhất em thời chưa quên Chế axetic từ phần rượu non Bảo quản trong nước cho tan Làm cho men, chả thơm ngon Đặc nóng dễ nổ, khi khan hủy dần. Vị chua hấp dẫn mùi thơm chào mời. Tình yêu dành cho em Hoá yêu Mạnh hơn cả axit Nếu em là axit Thắng cả lực bazơ Anh xin làm bazơ Để đến tận bây giơ Để yêu đến bất ngờ Vẫn trung hòa ko kịp Đến trung hoà không kịp! Em thích làm axit Hóa học là gì? Có vị chát vị chua Là hoá học nghĩa là chai với lọ Như dư vị tình yêu Là bình to bình nhỏ... đủ thứ bình Không ngọt ngào đường mật. Là ống dài , ống ngắn xếp linh tinh Tính khí em đặc biệt Là ống nghiệm , bình cầu xếp bên nhau Đâu chỉ có protôn như hình với bóng Anh nào biết trong em Chứa bao nhiêu H+ Là Hoá học nghĩa là làm phản ứng Tình yêu dành cho em cho bay hơi , ngưng tụ , thăng hoa Mạnh hơn lực axit, Nào là đun , gạn, lọc , trung hoà Thắng cả lực bazơ Ôxi hóa , chuẩn độ , kết tủa Để đến tận bây giờ Vẫn trung hoà không kịp Nhà Hoá học là chấp nhận "đau khổ" Đứng run chân , tay mỏi lắc , mắt mờ Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ Khiến cuộc đời nghiêng mình bên Hoá học. Thơ Tình Của Một Kẻ Ấm Mùi phenol Đ ầu Một lần đi chơi em bảo * Do Học Hóa Học * -Có mùi phenol trên áo của anh Ta lạc vào một mê cung Nghề hoá chẳng tốt lành, Người ta gọi là TÌNH YÊU thì phải độc hại , mau già , chóng chết... Ta nhìn nó bằng một mắt -Em nói thế nhưng em có biết Lim dim Hiện tượng tương lai là của hoá học đó …Hình bóng ai bất chợt hiện lên em ơi Nàng quá đẹp khiến mắt ta không chớp Chiếc áo mưa che mưa lúc trời mưa rơi,
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn