Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HOÁ – XẠ ĐỒNG THỜI HỖ TRỢ UNG THƯ DẠ DÀY GIAI ĐOẠN II, III<br />
Lê Thị Thu Sương*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát tác dụng phụ và thời gian sống còn không bệnh 6 tháng sau ñiều trị của phương pháp hóa-xạ<br />
ñồng thời hỗ trợ ung thư dạ dày giai ñoạn II-III.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Báo cáo loạt ca lâm sàng. Qua hồi cứu 16 bệnh nhân ñã ñược chẩn<br />
ñoán ung thư dạ dày giai ñoạn II,III tại BV Chợ Rẫy ñã phẫu thuật và ñủ tiêu chuẩn ñã ñiều trị hoá – xạ ñồng thời hỗ<br />
trợ từ 1/11/2007 ñến 30/12/2008.<br />
Kết quả: 15 bệnh nhân ñược hoàn thành tất cả chu kỳ, 1 bệnh nhân phải ngừng 1 chu kỳ hoá trị cuối do men gan<br />
cao. Tác dụng phụ cấp quan trọng nhất là mệt<br />
(81,25%), buồn nôn, nôn (50%), viêm dạ dày (43,75%). Độc tính huyết học và những ñộc tính khác vừa phải và<br />
có thể chấp nhận ñược. Các tác dụng phụ xảy ra trễ hơn bao gồm viêm dạ dày, rối loạn tiêu hoá. Đa số những triệu<br />
chứng trên ñều ñược kiểm soát bằng ñiều trị nội khoa. Trong thời gian theo dõi không có bệnh nhân tử vong do tác<br />
dụng phụ. Sống còn không bệnh 6 tháng 93, 75%.<br />
Kết luận: Có thể thực hiện an toàn hoá – xạ cho ung thư dạ dày ñã phẫu thuật, tuy nhiên cần có sự phối hợp với<br />
BS ngoại khoa ñể lựa chọn bệnh nhân trước khi ñiều trị.<br />
Từ khóa: Ung Thư dạ dày, hóa - xạ ñồng thời hỗ trợ.<br />
ABSTRACTS<br />
<br />
CONCURRENT CHEMORADIOTHERAPY FOR STAGE I AND STAGE II GASTRIC<br />
CANCER<br />
Le Thi Thu Suong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 704 - 708<br />
Objective: Study side effects and the rate relapse free survival at 6 months after the treatment of the adjuvant<br />
concurrent radiochemotherapy method for stage II, III of gastric cancer.<br />
Patients and method: Report of series of clinical cases. Retrospective study of 16 eligible patients who were<br />
diagnosed gastric cancer at stage II, III and operated at the Cho Ray hospital from 1 Nov. 2007 to 30 Dec.2008. These<br />
patients were treated by adjuvant concurrent radiochemotherapy.<br />
Results: 15 patients were completed all cycles of the regimen, 1 patient had to stop the last cycle of chemotherapy<br />
because of increased transaminase. The important acute side effects are tiredness (81.25%), nausea and vomitting (50%),<br />
stomachache (43.75%). Hematological and other toxicities are moderate and acceptable. The late side effects are<br />
gastroadenitis and gastrointestinal dysfunctions. We can control all of that conditions by medical care. No person died<br />
during the treatment because of side effects Relapse free survival at 6 months: 93.75%.<br />
Conclusions: We can safely apply the adjuvant concurrent radiochemotherapy for gastric cancer, however the<br />
most important thing is to co-operate with surgeon in selecting patients before starting adjuvant concurrent<br />
radiochemotherapy is really necessary.<br />
Keywords: Gastric cancer, adjuvant concurrent radiochemotherapy.<br />
MỞ ĐẦU<br />
Ung thư dạ dày là một trong những bệnh ung thư thường gặp tại Việt Nam cũng như trên toàn thế giới(1). Theo ghi<br />
nhận ung thư tại TP.HCM năm 2003, ung thư dạ dày ñứng hàng thứ tư với xuất ñộ chuẩn tuổi là 19,4/100000 dân,<br />
ñứng hàng thứ 3 trong các bệnh ung thư ở nam giới và nữ giới(1). Đối với ung thư dạ dày giai ñoạn sớm phẫu thuật vẫn<br />
là phương pháp ñiều trị triệt ñể chủ yếu. Tuy nhiên, hơn phân nửa số bệnh nhân ghi nhận hạch vùng ở thời ñiểm phẫu<br />
thuật. Tỷ lệ sông 5 năm, khoảng 10% với bệnh lý hạch N3, 10- 15 % với hạch N2 và 50% với T3N0(4) Kết quả xấu với<br />
phẫu thuật ñơn ñộc ở những bệnh nhân có hạch di căn. Điều này ñã xác lập vai trò của khuynh hướng ñiều trị hỗ trợ<br />
và/hoặc tân hỗ trợ bằng sử dụng hóa trị, xạ trị, hoặc kết hợp cả 2(Error! Reference source not found.).<br />
Chúng tôi thực hiện ñề tài này nhằm bước ñầu khảo sát các yếu tố về ñộc tính sớm và trễ, cũng như ghi nhận tình<br />
trạng tiến triển và tử vong trong thời gian theo dõi 6 tháng sau ñiều trị hướng tới việc mở rộng ứng dụng của phương<br />
pháp ñiều trị này.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Khảo sát 16 bệnh nhân ñược chẩn ñoán ung thư dạ dày giai ñoạn II –III ñã ñược phẫu thuật tận gốc nhập và ñiều<br />
<br />
* Khoa Ung Bướu, BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên hệ: BS. CKI.Lê Thị Thu Sương<br />
<br />
ĐT: 090.3.868.380<br />
<br />
Email: thusuongub@yahoo.com.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
704<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/06/2007 ñến tháng 30/12/2008.<br />
Phác ñồ<br />
Xạ trị: 45 Gy/25 phân liều với 5 tuần xạ trị(7).<br />
Hoá trị:1 chu kỳ 5 FU/LV trước xạ, 2 chu kỳ 5FU/LV trong thời gian xạ (liều 425 mg/m2 5FU + 20 mg/m2 LV<br />
ngày 1 ñến ngày 5 [tuần 1 và 5]. và 2 chu kỳ 5FU/LV - 4 tuần sau xạ trị(Error! Reference source not found.).<br />
Tiêu chí chọn bệnh: Giải phẫu bệnh lý là carcinôm tuyến, bệnh nhân có tổng trạng tốt (KPS 90 - 100), ñồng ý ñiều<br />
trị, không có bệnh lý nội khoa nặng hoặc mãn tính.<br />
Thời ñiểm ghi nhận kết quả là ngày 15/7/2009.<br />
Xử lý số liệu: theo chương trình STATA 8.<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc ñiểm bệnh học<br />
Đặc ñiểm bệnh học<br />
Số bệnh Tỷ lệ phần trăm<br />
nhân (n= 16)<br />
Nam/nữ<br />
13/3<br />
81,25/18,75<br />
Nhóm tuổi cao nhất<br />
50 - 59<br />
Sụt cân<br />
9<br />
56,25<br />
KPS > 80<br />
16<br />
100<br />
Vị trí bướu 1/3 dưới<br />
11<br />
78,57<br />
Dạng ñại thể Borrrmann II<br />
10<br />
62,5<br />
Carcinôm tuyến<br />
16<br />
100<br />
Cắt dạ dày bán phần<br />
13<br />
81,25<br />
Cắt dạ dày toàn phần<br />
3<br />
18,75<br />
Grad II<br />
8<br />
50<br />
Giai ñoạn hạch N1,N2<br />
8/7<br />
50/43,75<br />
Giai ñoạn T3<br />
14<br />
87,5<br />
Bệnh giai ñoạn III<br />
15<br />
93, 75<br />
- Hóa – xạ:<br />
Số chu kỳ hóa trị – xạ trị<br />
Tất cả bệnh nhân trong nhóm khảo sát ñều dùng phác ñồ Fluorouracil phối hợp Leucovorin (5-FU/FA) ñồng thời<br />
với xạ trị.<br />
Số chu kỳ hóa tri<br />
Số bệnh nhân<br />
Tỉ lệ %<br />
Đủ 5 chu kỳ<br />
15<br />
93,75<br />
< 5 chu kỳ<br />
1<br />
6,25<br />
Tổng cộng<br />
16<br />
100<br />
Có 1 bệnh nhân không ñiều trị chu kỳ 5 vì men gan cao.<br />
Tất cả bệnh nhân ñều xạ trị ñủ liều tia qui ñịnh.<br />
Tác dụng phụ khi hóa – xạ trị: (Theo tiêu chuẩn WHO)<br />
Tác dụng phụ xảy ra trong thời gian hóa, xạ:<br />
Độc tính Grad 0 Grad 1 Grad 2 Grad 3 Grad 4<br />
Buồn<br />
2<br />
8 (50%) 2(12,5%) 4(25%)<br />
0<br />
nôn/Nôn (12,5%)<br />
Tiêu chảy<br />
11<br />
4 (25%)<br />
1<br />
0<br />
0<br />
(8,75%)<br />
(6,25%)<br />
Tăng men<br />
0<br />
0<br />
1(6,25%) 1(6,25%) 1(6,25%)<br />
gan<br />
Giảm bạch<br />
0<br />
0<br />
1(6,25%) 1(6,25%)<br />
0<br />
cầu<br />
Giảm hồng<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
cầu<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
705<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Giảm tiểu<br />
cầu<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1(6,25%)<br />
<br />
0<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
0<br />
<br />
Có 9 bệnh nhân (56%) bị sụt cân khoảng 2 kg trong thời gian hóa – xạ do buồn nôn, chán ăn, mệt. Sau ñó bệnh ổn<br />
ñịnh dần ở các chu kỳ ñiều trị kế.<br />
13 bệnh nhân than phiền mệt mỏi chủ quan trong thời gian hóa – xạ, nhưng không cần sự trợ giúp y tế.<br />
Gần phân nửa số bệnh nhân có than ñau quặn bụng trong thời gian hóa – xạ nhưng có ñáp ứng với thuốc chống co<br />
thắt hoặc giảm ñau thông thường.<br />
Độc tính huyết học ñều ñược kiểm soát ổn trước khi ñiều trị tiếp.<br />
Có 3 trường hợp tăng men gan trong ñó có 1 ca grad 4 hồi phục ít sau 6 tuần ñiều trị nội khoa, phải ngưng hóa tri<br />
ñợt cuối,<br />
Theo dõi bệnh<br />
Thời gian theo dõi bệnh<br />
Tháng<br />
Số bệnh nhân<br />
Tỷ lệ %<br />
< 6 tháng<br />
1<br />
6,25<br />
6 – 12 tháng<br />
12<br />
75<br />
> 12 tháng<br />
3<br />
18,75<br />
Tổng cộng<br />
16<br />
100<br />
Tất cả bệnh nhân ñều liên hệ ñược cho ñến thời ñiểm kết thúc bằng ñiện thoại hoặc trực tiếp khi bệnh lên tái<br />
khám. Thời gian theo dõi trung bình 8,5 tháng ±2,88.<br />
Số lần tái khám<br />
Số lần<br />
Số bệnh nhân<br />
(Tỷ lệ %)<br />
1<br />
0<br />
0<br />
2<br />
5<br />
31,25<br />
3<br />
6<br />
37,5<br />
4<br />
3<br />
18,75<br />
>4<br />
2<br />
12,5<br />
Tổng cộng<br />
16<br />
100<br />
Đa số bệnh nhân ñều tuân thủ lịch hẹn tái khám, có 1 bệnh nhân chỉ tái khám 2 lần sau khi ngưng ñiều trị<br />
khá lâu (14 tháng), hiện lâm sàng ổn theo lời khai qua ñiện thoại, chúng tôi cũng xếp vào nhóm bệnh ổn ñịnh.<br />
Độc tính xảy ra trễ<br />
Triệu chứng<br />
Số bệnh nhân<br />
Tỉ lệ %<br />
Viêm dạ dày<br />
4<br />
25<br />
Rối loạn tiêu hóa<br />
3<br />
18,75<br />
Đau bụng<br />
1<br />
6,25<br />
Không triệu chứng<br />
8<br />
50<br />
Đa số không than phiền sau ñiều trị, có 4 bệnh nhân than viêm dạ dày phải dùng thuốc thường xuyên, 3 bệnh nhân<br />
than phiền thỉnh thoảng táo bón hoặc tiêu chảy, 1 bệnh nhân thỉnh thoảng ñau quặn bụng phải sử dụng thuốc chống co<br />
thắt.<br />
Tình trạng bệnh hiện tại<br />
Tất cả 16 bệnh nhân ñều theo dõi ñược, trong ñó có 1 bệnh tiến triển < 6 tháng (6,25%), 2 trướng hợp bệnh tái<br />
phát 6 - 12 tháng (12,5%).Còn lại 13 bệnh nhân trong ñó có 10 bệnh nhân ổn ñịnh hiện theo dõi ñến thời ñiểm hiện tại<br />
(15/7/2009), có 2 bệnh nhân tử vong do tiến triển 13, 14 tháng sau ñiều trị và 4 bệnh ñang ñiều trị bước 2.<br />
Kết quả ñiều trị<br />
Tính tỷ lệ sống còn không bệnh (tái phát) theo phương pháp Kaplan-Meier:<br />
6 tháng: 93,75%.<br />
Sống còn không tái phát trung vị ở toàn bộ dân số: 16,2 tháng.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
706<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
1.00<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Sống còn không bệnh ở tất cả BN nghiên cứu<br />
<br />
0.75<br />
<br />
0.50<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.00<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
8<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
14<br />
<br />
16<br />
<br />
18<br />
<br />
20<br />
<br />
Tháng theo dõi<br />
<br />
Thời gian bệnh không tiến triển trung bình: 8.27 ± 3,28.<br />
Thời gian trung bình bệnh ổn ñịnh trên 6 tháng: 9,29 ± 3,12.<br />
BÀN LUẬN<br />
Trước ñây, vì xạ trị vào vùng dạ dày khó khăn về mặt kỹ thuật nên vai trò của phương pháp này chưa ñược quan<br />
tâm. Ngày nay, cùng với việc phát triển của lĩnh vực xạ trị, nhất là với kỹ thuật xạ trị sát hợp mô ñích, người ta dễ dàng<br />
xạ trị vào vùng này. Đối với ung thư dạ dày cắt ñược, tỉ lệ tái phát tại chỗ tại vùng thường cao: 3– 38% trên ghi nhận<br />
lâm sàng, 54–70% khi phẫu thuật thám sát xem lại và 52– >90% khi mổ tử thi(3).Vấn ñề xạ trị bổ túc ñã ñược ñặt ra từ<br />
rất lâu và xạ trị cho ung thư tiến triển tại chỗ, tại vùng cũng ñã và ñang ñược nghiên cứu.<br />
Theo những kết quả bước ñầu của Moertel (Mayo Clinic) và cộng sự, nhóm nghiên cứu Ung Thư Tiêu Hóa<br />
(GITSG) cũng ñã thực hiện một thử nghiệm lâm sàng cho thấy hoá-xạ trị ñồng thời có ích lợi hơn hóa trị ñơn thuần,<br />
mặc dù việc kết hợp mang lại nhiều biến chứng hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu sau ñó của Klaassen (ECOG)(5) và của<br />
Bleiberg (EORTC) không cho thấy lợi ích về mặt sống còn.<br />
Vai trò của hoá–xạ trị ñồng thời ñối với ung thư dạ dày tiến xa tại chỗ, tại vùng còn rất hạn chế. Những<br />
nghiên cứu gần ñây chỉ nhằm vào ñiều trị hỗ trợ cho ung thư dạ dày ñã mổ với hoá-xạ trị ñồng thời mà không<br />
còn thực hiện cho bệnh nhân ung thư dạ dày tiến xa (ASCO 2006)(2).<br />
Nhóm nghiên cứu của John S Macdonald và cộng sự(Error! Reference source not found.) cho kết quả ñiều trị ung thư dạ<br />
dày trong nghiên cứu INT 0116/SWOG 9008 (NEJM 2001, ASCO 2004) giai ñoạn IB – IV M0 có thể cắt ñược<br />
với sự tham gia của 556 bệnh nhân ñã ñược cắt bỏ carcinôm tuyến của dạ dày với 54% có nạo hạch D0, và 10%<br />
có nạo hạch D2 hoặc chổ nối dạ dày - thực quản (20%) ñược hóa – xạ ñồng thời sau phẩu thuật hoặc chỉ theo dõi.<br />
MacDonald –SWOG -9008<br />
Điều trị Số<br />
Thờigian Sống còn Sống Tái Độc<br />
sau mỗ bệnh sống thêm toàn bộ còn phát tính<br />
nhân trung bình (3 năm) không tại<br />
(tháng)<br />
(%)<br />
bệnh chỗ<br />
(%)<br />
Không 275<br />
27<br />
41<br />
31<br />
29 Grad 3<br />
ñiều trị<br />
(41%)<br />
5FU/LV 281<br />
36<br />
50<br />
48<br />
19 Grad 4<br />
+ XTN<br />
(30%)<br />
P=0,005 P=0,005<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, 16 bệnh nhân ñược phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy, do sự chọn lọc bệnh nên<br />
không ghi nhận trường hợp có biến chứng liên quan ñến phẫu thuật.<br />
Lợi ích của ñiều trị cần phải có thời gian lâu dài và cở mẫu lớn hơn ñể thống kê có ý nghĩa. Bước ñầu chúng<br />
tôi ghi nhận một số van ñề về ñộc tính ñiều trị.<br />
Theo nghiên cứu của Intergroup 116- phương pháp hoá – xạ này có ñộc tính xảy ra nhiều và có 17% không thể<br />
hoàn tất ñiều trị do tác dụng phụ. Cho ñến thời ñiểm mốc của khảo sát, chúng tôi không ghi nhận những biến chứng<br />
nặng nề gây tử vong.<br />
Biến chứng sớm ñược ghi nhận bao gồm ña số ñau quặn bụng, buồn nôn, chán ăn, và mệt mỏi. 13 bệnh nhân<br />
(81,25%) than phiền mệt mỏi chủ quan trong thời gian hóa – xạ, nhưng không cần sự trợ giúp y tế. Có 9 bệnh nhân<br />
(56%) bị sụt cân khoảng 2 kg trong thời gian hóa – xạ do buồn nôn, chán ăn, mệt. tuy nhiên thông thường các triệu<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
707<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chứng thường xảy ra khoảng giữa 2 chu kỳ ñiều trị lúc bệnh nhân ngoại trú, ña số bệnh nhân ñược chăm sóc tại nhà<br />
hoặc sử dụng các thuốc ñiều trị thông thường như giảm ñau, chống co thắt, an thần nhẹ, chống tiêu chảy. Sau ñó bệnh<br />
ổn ñịnh dần ở các chu kỳ ñiều trị kế.<br />
Riêng có 3 bệnh nhân rối loạn men gan, trong ñó 1 bệnh nhân bị tăng men gan nặng có tiền căn nghiện rượu ñược<br />
ghi nhận. Đây cũng là yếu tố gây ảnh hưởng ñến chất lượng ñiều trị.<br />
- Độc tính huyết học ñều ñược kiểm soát ổn trước khi ñiều trị tiếp.<br />
Độc tính xảy ra trễ hơn bao gồm những triệu chứng ñược bệnh nhân than phiền khi ñến tái khám, những trường<br />
hợp ñau dạ dày lập ñi lặp lại thường xuyên chiếm 25%,thường có kiểm tra bằng nội soi dạ dày và ghi nhận phù nề,<br />
hoặc loét nông,… Rối loạn tiêu hoá 18,75% bao gồm tiêu chảy, hoặc táo bón, ñầy bụng, khó tiêu,… ñược kiểm soát<br />
bằng chế ñộ ăn thích hợp, hoặc dùng thuốc ñiều trị triệu chứng.<br />
Theo dõi bệnh nhân<br />
Chúng tôi theo dõi toàn bộ bệnh nhân (100%) ñịnh kỳ bằng ñiện thoại và kết quả tại phòng khám, ña số bệnh ñều<br />
tái khám ñúng lịch hẹn. Thời gian theo dõi từ 2 ñến 14 tháng, trung bình là 8,5 tháng ± 2,88 tháng. Có 5 bệnh nhân theo<br />
dõi ñược hơn 12 tháng. Số còn lại trung bình khoảng 8 tháng. Chúng tôi biết ñược tin tức cuối cùng của tất cả bệnh<br />
nhân, trong ñó có 2 bệnh ñã tử vong. Chúng tôi ghi nhận tỷ lệ có thông tin cuối là 100%, tỷ lệ này tương ñối cao. (khi<br />
lập hồ sơ bệnh nhân và bệnh nhân ñang tiếp tục ñiều trị thì chúng tôi cố gắng duy trì liên lạc bệnh nhân qua thăm khám<br />
bệnh, liên lạc hỏi thăm tin tức,..). Toàn bộ bệnh nhân có ñiều kiện liên lạc cá nhân khá cao (> 90% số bệnh nhân)<br />
Thời gian bệnh ổn ñịnh trên 6 tháng<br />
Do nhóm bệnh trong khảo sát của chúng tôi có thời gian theo dõi ngắn nên kết quả chủ yếu ghi nhận những biến<br />
cố xảy ra gần. Thời gian theo dõi tối ña của chúng tôi là 14 tháng và tối thiểu là 6 tháng ñối với những bệnh nhân vẫn<br />
còn ñang theo dõi bệnh ổn ñịnh hoặc bệnh tái phát ñang ñiều trị bước 2. Ghi nhận của chúng tôi trung bình bệnh ổn<br />
ñịnh trên 6 tháng ở thời ñiểm này là: 9,92 ± 6,25 tháng.<br />
KẾT LUẬN<br />
Phương pháp này dù ñã có những chứng minh về lợi ích sống còn và giảm tỷ lệ tái phát tại những trung tâm ung<br />
thư lớn, nhưng tại cơ sở của chúng tôi cũng còn khá mới mẻ. Chúng tôi thực hiện khảo sát chỉ với một số lượng bệnh<br />
nhỏ mới ñưa vào ñiều trị nên chưa có ý nghĩa về mặt thống kê nhưng chúng tôi mong muốn ghi nhận ban ñầu những<br />
biến chứng xảy ra trong thời gian ñiều trị, qua một số ghi nhận trên chúng tôi nhận thấy có thể thực hiện an toàn hoá –<br />
xạ cho ung thư dạ dày ñã phẫu thuật, tuy nhiên cần có sự phối hợp với BS ngoại khoa ñể lựa chọn bệnh nhân trước khi<br />
ñiều trị.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
Cabebe EC, (2008) Postdoctoral Fellow, Department of Internal Medicine, Division of Medical Oncology,<br />
Stanford University School of Medicine.“Gastric Cancer”. Updated: Jul 21.<br />
2.<br />
Fuschs CS, (2006) “Adjuvants Chemotherapy in Gastric Cancer”, In ASCO Education Book, Sanofi Synthelabo<br />
Oncology, pp.222-225.<br />
3.<br />
Karpeh MS, Kelsen DP., Tepper JE. (2003), “Cancer of the Stomach”, In Cancer: Principles & Practice of<br />
Oncology, edited by Devita V.T., Hellman S., Rosenberg S.A., Lippincott Williams & Wilkins 6th edition,<br />
Section 3, Chapter 33-3, pp.1092-1126.<br />
4.<br />
Karpeh, MS, Kelsen, DP, Tepper, JE. (2001). Cancer of the stomach. In: Principles and Practice of Oncology, 6th<br />
ed. Devita, VT Jr, Hellman, S, Rosenberg, SA (Eds), Lippincott, Williams and Wilkins, Philadelphia. p.1100.<br />
5.<br />
Klaassen DJ, Maclntyre JM, Carton GE, Engstrom PF, Moertel CG. (1985), “Treatment of locally unresectable<br />
cancer of the stomach and pancreas: a randomized comparison of 5-fluorouracil alone with radiation plus<br />
concurrent and maintenance 5-fluorouracil—an Eastern Cooperative Oncology Group study”, J Clin Oncol 3,<br />
pp.373–378.<br />
6.<br />
Nguyễn Chấn Hùng, Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh (2008). Y học TPHCM chuyên<br />
ñề Ung Bướu – Giải quyết gánh nặng ung thư cho TPHCM –.Hội thảo Phòng Chống Ung Thư lần thứ 11, Phụ<br />
bản của tập 12, số 4,. trang iv).<br />
7.<br />
Tepper, JE, Gunderson, LL., (2002) “ Radiation treatment parameters in the adjuvant postoperation therapy of<br />
gastric cancer. Semin Radiat Oncol; 12; 187- 195.<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
708<br />
<br />