intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoàng Thành Thăng Long Di sản thế giới tại Việt Nam

Chia sẻ: Mvnc Bgfhf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

162
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vào lúc 20 giờ 30 ngày 31/7/2010 theo giờ địa phương tại Brasil, tức 6 giờ 30 ngày 1/8/2010 theo giờ Việt Nam, Ủy ban di sản thế giới đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoàng Thành Thăng Long Di sản thế giới tại Việt Nam

  1. Hoàng Thành Thăng Long Di sản thế giới tại Việt Nam
  2. Vào lúc 20 giờ 30 ngày 31/7/2010 theo giờ địa phương tại Brasil, tức 6 giờ 30 ngày 1/8/2010 theo giờ Việt Nam, Ủy ban di sản thế giới đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.
  3. Quá trình hình thành
  4. • Giai đoạn Lý - Trần từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV • mùa thu năm 1010, nhà vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long. Ngay trong mùa thu năm đó, nhà Lý đã khẩn trương xây dựng một số cung điện làm nơi ở và làm việc của vua, triều đình và hoàng gia. Lý Thái Tổ cùng các quần thần đã gấp rút xây dựng những công trình cơ bản của Kinh thành Thăng Long. Đến đầu năm 1011 thì hoàn thành • Sau đó, vào các năm 1029, 1203… các đời vua Lý lần lượt có những lần tu bổ, xây dựng, sửa chữa hư hỏng của Hoàng Thành • Nhiều vườn ngự cũng được dựng nên trong Hoàng thành. Mùa thu năm 1048, mở luôn 3 vườn ngự: vườn Quỳnh Lâm, vườn Thắng Cảnh và vườn Xuân Quang. Năm 1065, mở thêm vườn Thượng Lâm. Giữa thế Kỷ 14 lại dựng một vườn ngự nữa nối liền với hậu cung. •
  5. Phù điêu đất nung thời Lý
  6. • Dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần ở hố D4 - D6 (khu D)
  7. Dấu vết nền cung điện thời Lý ở Hố A20
  8. • Giếng cổ thời Đại La và dấu vết cung điện thời Lý Trần ở hố B9-B5 • Gạch "Lý gia đệ tam đế Long Thụy Thái Bình tứ niên tạo" (chế tạo năm Long Thụy Thái Bình 4 (1057) thời vua Lý Thánh Tông tìm thấy ở hố B1
  9. Một số mẫu vật đá, gạch thời Lý- Trần
  10. Toàn cảnh dấu tích kiến trúc thời Lý - Trần - Lê ở hố D2 và Dấu vết con đường trải sỏi cùng hệ thống cống thoát nước của cung điện thời Lý - Trần ở hố B5
  11. Đồ gốm trong Hoàng thành Thăng Long - Gốm thời Trần • Liễn gốm men xanh ngọc, thời Trần Tước gốm men nâu, thời Trần
  12. Chậu hoa nâu trang trí văn cành lá,. Thạp gốm hoa nâu lớn trang trí văn hoa sen,
  13. Giếng nước thời Trần, gạch ghép rất kỹ thuật và kiên cố
  14. • Giai đoạn Lê - Mạc từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII • Sau khi chiến thắng giặc Minh, Lê Lợi vẫn đóng đô ở Thăng Long nhưng đổi tên là Đông Đô rồi Đông Kinh. Về cơ bản Đông Đô thời Lê không khác nhiều Thăng Long đời Lý Trần Hồ,nhà Lê sửa chữa lại hoàng thành do cuộc chiến tranh chống quân Minh để lại. • Từ năm 1490 cho đến thế kỷ 16 hoàng thành cũng như Đại La thành luôn được xây đắp mở rộng thêm ra • Năm 1490, Lê Thánh Tôn cho xây lại Hoàng Thành mở rộng thêm 8 dặm nữa, xây thêm cung điện, lập vườn nuôi bách thú • Năm 1514, Lê Tương Dực mở rộng Hoàng Thành thêm mấy nghìn trượng bao bọc cả điện Tường Quang, Quán Trấn Vũ và chùa Kim Cổ Thiên Hoa. • Từ năm 1516 đến năm 1527 là năm nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, kinh thành Thăng Long chìm trong loạn lạc. Hầu hết các cung điện kho tàng đền chùa cũng như phường phố bị thiêu đốt tàn phá nhiều lần. Thăng Long ngày một điêu tàn. • Năm 1585, không chịu nổi kiếp sống lưu vong trường kỳ như vậy, Mạc Mậu Hợp quyết định trở lại Thăng Long. Một đợt xây dựng đại quy mô được khởi động. Từ đó về sau cũng không có lần nào Hoàng Thành được xây dựng quy mô như thế nữa. [5] • Năm 1599 Trịnh Tùng đuổi được nhà Mạc lên Cao Bằng tiến về tiếp quản Thăng Long. Hoàng Thành được tu sửa trong một tháng để đón vua Lê ra. Rồi từ ấy trở đi những cung điện mới xây ở đều nằm trong phủ Chúa. Trong khoảng 250 năm hoàng thành không xây dựng gì thêm.
  15. Bản đồ hoàng thành thời Lê
  16. • Gạch "Đại Việt quốc quân thành chuyền" (gạch xây thành nước Đại Việt) thời Đinh - Lê, thế kỷ 10, tìm thấy ở hố A1
  17. Một dải đồ gốm sứ thời Lê dùng trong hoàng triều tìm thấy bên dòng sông cổ ở hố A11
  18. • Đĩa hoa lam lớn vẽ rồng và mây Bát nhỏ trang trí văn in bông hoa cúc. Gốm Hải Dương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2