intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và một số yếu tố liên quan trên người cao tuổi ở một trung tâm dưỡng lão tại thành phố Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và một số yếu tố liên quan đến việc suy giảm chức năng tại một trung tâm dưỡng lão tại Hà Nội. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 85 người cao tuổi tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội năm 2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và một số yếu tố liên quan trên người cao tuổi ở một trung tâm dưỡng lão tại thành phố Hà Nội

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH BASIC DAILY FUNCTIONAL ACTIVITIES AND SOME RELATED FACTORS IN THE ELDERLY IN A RESIDENTS CENTER IN HANOI CITY Nguyen Thuy Linh1,2, Ninh Thi Oanh1, Le Huong Giang2, Pham Thi Tuyet Chinh1, Nguyen Thi Ngoc Lan1* Hanoi Medical University Hospital - 1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam 1 2 Hanoi Medical University - 1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received:: 08/09/2023 Revised: 30/09/2023; Accepted: 31/10/2023 ABSTRACT Objective: Evaluate basic daily functional activities and some factors related to functional decline at a nursing center in Hanoi. Method: Cross-sectional descriptive study was conducted on 85 elderly people at the Elderly Care Center in Dong Anh district, Hanoi city in 2023 to describe basic daily functional activities and a number of relevant factors. Results: The rate of elderly people with reduced basic daily functioning was high with 43.5% partially dependent on caregivers, 23.5% completely dependent. Among them, bowel and bladder control is the activity with the lowest average score of 0.122 points. Elderly people with 3 or more comorbidities, elderly people with dementia have a higher risk of reduced basic daily functioning. Malnourished elderly people according to MNA are 13.3 times more likely to have reduced basic daily functioning than the non-malnourished group with a 95% CI of 4.5 - 39.49. No relationship was found between decreased albumin and serum protein and decreased basic daily functioning. Conclusion: Basic daily functioning of the elderly decreases, the rate of complete dependence and partial dependence is high, accounting for 23.5 and 43.5%. There is a statistically significant association between comorbidities, dementia, and malnutrition with a statistically significant decrease in basic daily functioning. Keyword: Elderly people, daily functional activities, Elderly Care Center. *Corressponding author Email address: ngoclannguyen@hmu.edu.vn Phone number: (+84) 964 311 285 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 9
  2. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN HÀNG NGÀY VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI Ở MỘT TRUNG TÂM DƯỠNG LÃO TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Thùy Linh1,2, Ninh Thị Oanh1, Lê Hương Giang2, Phạm Thị Tuyết Chinh1, Nguyễn Thị Ngọc Lan1* 1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 30 tháng 09 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 31 tháng 10 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và một số yếu tố liên quan đến việc suy giảm chức năng tại một trung tâm dưỡng lão tại Hà Nội. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 85 người cao tuổi tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội năm 2023. Kết quả: Tỷ lệ người cao tuổi giảm chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày cao với 43,5% phụ thuộc một phần vào người chăm sóc, 23,5% phụ thuộc hoàn toàn. Trong đó, đại tiểu tiện tự chủ là hoạt động có điểm trung bình thấp nhất 0,122 điểm. Người cao tuổi có từ 3 bệnh lý đi kèm, người cao tuổi bị sa sút trí tuệ có nguy cơ giảm chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày cao hơn. Người cao tuổi suy dinh dưỡng theo MNA có nguy cơ giảm chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày cao gấp 13,3 lần nhóm không suy dinh dưỡng với 95%CI là 4,5 – 39,49. Kết luận: Chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày của người cao tuổi giảm, tỷ lệ phụ thuộc hoàn toàn và phụ thuộc một phần cao chiếm 23,5 và 43,5%.Có mối liên quan giữa bệnh đồng mắc, tình trạng sa sút trí tuệ, suy dinh dưỡng với sự giảm chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày có ý nghĩa thống kê. Từ khóa: Người cao tuổi, hoạt động hàng ngày, trung tâm dưỡng lão. *Tác giả liên hệ Email: ngoclannguyen@hmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 964 311 285 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i10 10
  3. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 1. ĐẶT VẤN ĐỀ p(1- p) n = Z2(1-α/2) Tốc độ già hóa của dân số ở Việt Nam được xếp vào (ε.p)2 một trong những nước có tốc độ già hóa nhanh nhất thế Trong đó: giới[1] Tỷ lệ người cao tuổi (NCT) từ 60 tuổi trở lên ở • n: Cỡ mẫu cần thu thập. Việt Nam được dự đoán sẽ tăng từ 11,9% năm 2019 lên 16,5% (khoảng 17,28 triệu người ) năm 2029[2] . Bởi • p: Tỷ lệ suy giảm hoạt động chức năng ở người cao vậy, gánh nặng về bệnh tật vì thế cũng tăng lên cùng với tuổi từ nghiên cứu trước là 35,6%[3] gánh nặng về hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người • ε: Mức sai lệch tương đối, chọn ε = 0,3. cao tuổi. Tuổi già thường liên quan đến sự suy giảm • α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 0,05 thì Z1-α/2 = 1,96 chức năng và tăng sự phụ thuộc trong các hoạt động hàng ngày. Ở Việt Nam, báo cáo từ Điều tra biến động Từ công thức tính ra n = 77. Thêm 10% dự phòng cho dân số và Kế hoạch hóa gia đình năm 2021, có khoảng những trường hợp bỏ cuộc, cỡ mẫu tối thiểu là 85 người. 796.000 NCT cần được hỗ trợ chăm sóc trong sinh hoạt - Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, chọn người bệnh hàng ngày. Nhu cầu tham gia vào mô hình viện dưỡng đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu cho đến khi đạt đủ lão đang gia tăng do thay đổi loại hình gia đình và tốc cỡ mẫu. độ già hóa nhanh. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về tình trạng sức khỏe trên người cao tuổi tại - Phương pháp thu thập: Điều tra viên tiến hành phỏng các trung tâm dưỡng lão, nhưng rất ít dữ liệu ở Việt vấn NCT theo bộ câu hỏi được thiết kế sẵn. Nam do vấn đề còn khá mới mẻ. Do đó, nghiên cứu 2.3. Biến số và tiêu chuẩn đánh giá “Hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và một số - Thông tin chung bao gồm: tuổi, giới, bệnh lý đi kèm, yếu tố liên quan trên người cao tuổi ở một trung tâm số thuốc sử dụng hàng ngày, thời gian nằm viện dưỡng dưỡng lão tại thành phố Hà Nội” đã được tiến hành lão (số năm). với mục tiêu đánh giá hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày và nhận xét một số yếu tố liên quan. - Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) bằng nhân trắc: cân nặng, chiều cao, BMI 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tình trạng dinh dưỡng dựa trên chỉ số hóa sinh: định lượng Albumin, định lượng Protein toàn phần trong 2.1. Đối tượng nghiên cứu huyết thanh. Nồng độ Albumin huyết thanh < 35 g/L được chẩn đoán là giảm; Nồng độ Protein huyết thanh - Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng nghiên cứu từ 65 tuổi < 65 g/L được chẩn đoán là thiếu protein huyết thanh. trở lên; đối tượng có khả năng giao tiếp và đồng ý tham gia nghiên cứu; đối tượng có mặt tại trung tâm dưỡng - Phương pháp chẩn đoán TTDD theo MNA bản đầy đủ lão Tuyết Thái. bao gồm: phần hỏi tiền sử y học, qua quan sát và thăm khám thực thể với các chỉ tiêu như tình trạng chán ăn, - Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng không đồng ý tham gia sụt cân, các chỉ số nhân trắc học, đánh giá chủ quan và nghiên cứu; đối tượng được chăm sóc đặc biệt như thở chế độ ăn uống, khả năng di chuyển, sa sút trí tuệ, trầm oxy, nuôi dưỡng tình mạch hoàn toàn; đối tượng không cảm, bệnh cấp tính và sử dụng thuốc. Phân loại MNA: có mặt tại Trung tâm ở thời điểm nghiên cứu. suy dinh dưỡng: (< 17 điểm), có nguy cơ suy dinh dưỡng 2.2. Phương pháp nghiên cứu (17 – 23,5 điểm), dinh dưỡng tốt (24 – 30 điểm) [4]. - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Mức độ phụ thuộc: Dựa trên đánh giá chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày (Activities Daily Living - Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực - ADL) theo thang điểm Katz5. Thang điểm đánh giá hiện tại tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Tuyết 6 hoạt động cơ bản để duy trì sự sống bao gồm: tắm, Thái, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội từ tháng mặc quần áo, đi vệ sinh, di chuyển,tiểu tiện và ăn uống 12/2022 đến tháng 6/2023. với điểm là 1 hoặc 0 để đánh giá tình trạng độc lập hay - Cỡ mẫu: Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính phụ thuộc. Cộng điểm cho 6 hoạt động này để phân loại một tỷ lệ trong quần thể: mức độ phụ thuộc: phụ thuộc hoàn toàn (0 – 2 điểm), 11
  4. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 phụ thuộc một phần (3 – 5 điểm), độc lập (6 điểm) [3] Nghiên cứu đã được thông qua bởi Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội số 807/GCN-HĐ 2.4. Xử lý và phân tích số liệu ĐĐNCYSH-ĐHYHN. Dữ liệu được nhập bằng phần mềm REDCAP và phân tích bằng phần mềm SPSS Statistics 20.0. 3. KẾT QUẢ 2.5. Đạo đức nghiên cứu Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Thông tin Tổng (n=85) Tuổi
  5. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 Hình 1: Mức độ phụ thuộc các hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày theo thang điểm Katz Hình 1 cho thấy tỷ lệ NCT cần được hỗ trợ chủ yếu cho động “đại tiểu tiện tự chủ” có điểm trung bình thấp nhất các hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày. “Tắm rửa“ 0,122 điểm. là yếu tố có điểm trung bình cao nhất 0,6 điểm. Hoạt Bảng 2. Hoạt động chức năng hàng ngày và thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (n=85) Đặc điểm Độc lập Phụ thuộc 1 phần Phụ thuộc hoàn toàn p, X2 14 (45,1) 15 (48,4) 2 (6,5) Tuổi (n,%) < 75≥ 75 0,014 14 (25,9) 22 (40,8) 18 (33,3) Nam 13 (44,8) 14 (48,3) 2 (6,9) Giới (n,%) 0,026 Nữ 15 (26,8) 23 (41,1) 18 (32,1) ≤ 2 bệnh 24 (41,4) 24 (41,4) 10 (17,2) Số lượng bệnh đồng mắc (n,%) 0,027 > 2 bệnh 4 (14,8) 13 (48,1) 10 (37) BMI (kg/m2) (TB ± SD) 20,5 ± 3,3 20,7 ± 2,9 18,4 ± 2,2 0,011 < 3 loại 22 (39,3) 22 (39,3) 12 (21,4) Số loại thuốc sử dụng mỗi ngày 0,224 3 loại 6 (20,7) 15 (51,7) 8 (27,6) 24,1 ± 2,7 21,0 ± 3,5 16,4 ± 3,2 MNA (TB ±SD) (Min-max) 0,000 (16 – 28) (14 – 30) (8,5 – 22,5) Thời gian nằm viện (TB ± SD) 2,4 ± 1,9 2,7 ± 2,1 2,9 ± 2,1 0,604 Tổng n(%) 28 (33,0) 37 (43,5) 20 (23,5) Bảng 2 cho thấy tỷ lệ người cao tuổi có khả năng sinh kê giữa nhóm tuổi, giới, số bệnh đồng mắc, tình trạng hoạt độc lập thấp, chỉ chiếm 33% trong khi đó tỷ lệ phụ dinh dưỡng theo BMI, MNA về mức độ phụ thuộc với thuộc một phần vào người chăm sóc là 43,5% và 23,5% p
  6. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 Bảng 3. Mối liên quan giữa một số yếu tố và hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày của đối tượng nghiên cứu Hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày OR Đặc điểm Giảm n(%) Không giảm n(%) (95%CI) < 75T 17 (54,8) 14 (45,2) 2,36 Nhóm tuổi ≥ 75T 40 (74,1) 14 (25,9) (0,93 - 5,98) Nam 16 (55,2) 13 (44,8) 2,22 Giới tính Nữ 41 (73,2) 15 (26,8) (0,87 - 5,69) ≤ 2 bệnh 34 (58,6) 24 (41,1) 4,06 Số lượng bệnh đồng mắc > 2 bệnh 23 (85,2) 4 (14,8) (1,24 - 13,25) Có 38 (67,9) 18 (32,1) 1,11 Đang điều trị thuốc Không 19 (65,5) 10 (34,5) (0,43 - 2,87) < 3 loại 34 (60,7) 22 (39,3) 2,48 Số loại thuốc sử dụng mỗi ngày 3 loại 23 (79,3) 6 (20,7) (0,87 - 7,06) Có 37 (77,1) 11 (22,9) 2,86 Sa sút trí tuệ Không 20 (54,1) 17 (45,9) (1,12 - 7,27) Nhận xét: Người cao tuổi nhiều hơn 2 bệnh đồng mắc năng hàng ngày cao gấp 4,06 lần và 2,86 lần so với và có sa sút trí tuệ có nguy cơ suy giảm hoạt động chức nhóm còn lại. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Bảng 4: Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày của người cao tuổi Chức năng hoạt động cơ bản OR Giảm (n=57) Không giảm (n= 28) (95%CI) MNA Có SDD (n=56) (n%) 48 (83,3) 8 (16,7) 13,3 TTDD bình thường (n = 29) (n%) 9 (31) 20 (69) (4,5 - 39,49) Albumin huyết thanh < 35 g/L (n=20) 17 (85,0) 3 (15,0) 3,54 ≥ 35 g/L (n=65) 40 (61,5) 25 (38,5) (0,94 - 13,33) Protein huyết thanh < 65 g/L (n= 18) 11 (61,1) 7 (38,9) 0,72 ≥ 65 g/L (n=67) 46 (68,7) 21 (31,3) (0,24 - 2,11) Bảng 4 cho thấy NCT có suy dinh dưỡng có nguy cơ 4. BÀN LUẬN giảm hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày cao hơn 13,3 lần so với nhóm không suy dinh dưỡng. Không Nghiên cứu được tiến hành trên 85 NCT đang điều trị tìm thấy mối liên quan giữa tình trạng giảm Albumin và và sinh sống tại một trung tâm chăm sóc sức khỏe dài Protein huyết thanh với tình trạng giảm ADLs. hạn với phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu là nữ 14
  7. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 giới (chiếm 65,9%). Tỷ lệ NCT là nữ giới chiếm phân gấp 2,39 lần so với NCT không mắc hội chứng[9] . Đây bố chủ yếu trong các trung tâm dưỡng lão cũng được là một trong những yếu tố có mối liên quan tới sự phụ ghi nhận ở ở Ý có 66,67% là nữ [6] Tuổi trung bình của thuộc vào các hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày đối tượng tham gia nghiên cứu là 78,5 ± 8,0 tuổi, nhóm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống trong dân tuổi trên 75 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất, có sự tương số lão khoa. Điều này gợi ý sự cần thiết của việc cần có đồng với nghiên cứu của Nguyễn Trung Anh (2021) những nghiên cứu chuyên sâu trong việc tìm kiếm các được thực hiện tại bệnh viện Lão khoa Trung ương có nguyên nhân làm suy giảm ADL trên NCT trong tương độ tuổi trung bình là 79 ± 8,9 tuổi. Tỷ lệ NCT có độ lai để có những đánh giá chi tiết hơn và có chiến lược tuổi từ 75 tuổi trở lên trong nghiên cứu của tác giả Saka cải thiện sức khỏe phù hợp hơn cho NCT. cũng chiếm tỷ lệ chủ yếu, tương đồng với kết quả của Theo kết quả nghiên cứu, chúng tôi tìm thấy được mối chúng tôi[7] .Trong nghiên cứu đa số NCT đều có bệnh liên quan với tình trạng dinh dưỡng được đánh giá theo lý nền kèm theo, trong đó 2 bệnh mắc nhiều nhất là sa MNA, Albumin huyết thanh và Protein huyết thanh . sút trí tuệ và tăng huyết áp với tỷ lệ lần lượt là 58,8% Kết quả cho thấy vai trò của albumin huyết thanh và và 48,2%, có 10 người không mắc bệnh lý nào. Kết quả protein huyết thanh như một chỉ số hữu ích về tình trạng này tương đồng với nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Trân dinh dưỡng ở NCT. Suy dinh dưỡng làm giảm khả năng (2019) khi nhóm bệnh NCT hay gặp là: tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh lý về dạ dày [8] … Tuy nhiên sa hoạt động thể chất, suy giảm chất lượng cuộc sống sút trí tuệ và tai biến mạch máu não ở 2 nghiên cứu trên và dẫn đến sự gia tăng nhu cầu vào các cơ sở dưỡng lại có tỷ lệ thấp hơn so với nghiên cứu của tôi. Lý giải lão. Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và suy cho điều này là do nghiên cứu đều thực hiện trên những giảm khả năng độc lập thực hiện các hoạt động chức bệnh nhân đến khám tại các bệnh viện, tỷ lệ NCT có năng được ghi nhận tương tự ở nghiên cứu của tác giả khả năng độc lập tự đi khám cao hơn và NCT ít quan Boyanagari (2018) [10] . vấn đề sức khỏe, thường là không có thói quen khám sức khỏe định kỳ. 5. KẾT LUẬN Tỷ lệ NCT cần nhận sự hỗ trợ cho các hoạt động hàng ngày dễ gặp hơn ở nhóm người trên 75 tuổi, trong đó nữ Chức năng hoạt động cơ bản hàng ngày của NCT giảm, giới có tỷ lệ phụ thuộc hoàn toàn cao hơn nam giới với tỷ lệ phụ thuộc hoàn toàn và phụ thuộc một phần cao. tỷ lệ là 32,1% và 6,9%. Phân nhóm NCT có số lượng Có mối liên quan giữa bệnh đồng mắc, tình trạng sa bệnh lý mắc kèm khi nhóm từ 3 bệnh lý trở lên có tỷ lệ sút trí tuệ, suy dinh dưỡng với sự giảm chức năng hoạt phụ thuộc hoàn toàn cao hơn so với các nhóm còn lại là động cơ bản hàng ngày có ý nghĩa thống kê. 62,5%. Cùng với đó, BMI thấp có liên quan lớn đến tỷ Lời cảm ơn: lệ NCT phụ thuộc hoàn toàn vào các hoạt động, nhóm người cao tuổi NCT bị phụ thuộc hoàn toàn vào các Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm dưỡng lão hoạt động chức năng hàng ngày có chỉ số BMI thấp là Tuyết Thái, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đã tạo 18,4 ± 2,2 kg/m2 . điều kiện trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người Tuổi cao thường kéo theo quá trình lão hóa và sự suy người cao tuổi đã đồng ý tham gia nghiên cứu. giảm các chức năng của cơ thể, số lượng bệnh lý mắc phải, làm suy giảm đáng kể tính độc lập của NCT thông qua sự phụ thuộc một phần hay hoàn toàn trong các TÀI LIỆU THAM KHẢO hoạt động chức năng cơ bản hàng ngày. Khi xét về mối liên quan giữa số lượng bệnh đồng mắc của ĐTNC, [1] Già hóa dân số. UNFPA Vietnam. Published nghiên cứu tìm thấy được mối liên quan có ý nghĩa October 13, 2021. Accessed June 1, 2023. thống kê với tình trạng suy giảm hoạt động chức năng https://vietnam.unfpa.org/vi/topics/gi%C3%A0- với yếu tố sa sút trí tuệ. Nghiên cứu này chỉ ra NCT có h%C3%B3a-d%C3%A2n-s%E1%BB%91 sa sút trí tuệ thì nguy cơ suy giảm hoạt động chức năng [2] Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Già Hóa tăng lên 2,86 lần. Kết quả này có cao hơn với nghiên Dân Số và Người Cao Tuổi ở Việt Nam. cứu của tác giả Phạm Ngân Giang khi NCT có sa sút trí tuệ có nguy cơ suy giảm hoạt động chức năng cao [3] Tran Thai Van, Huynh Dang Kim Khanh, Pham 15
  8. N.T.N. Lan et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 10, 9-16 Duyen Vinh Hanh et al., The investigation of [7] Saka B, Kaya O, Ozturk GB et al., Malnutrition the level of activities of daily living by Katz in the elderly and its relationship with other index and related factors in elderly inpatients geriatric syndromes. Clin Nutr. 2010;29(6):745- at department of cardiology of Thong Nhat 748. doi:10.1016/j.clnu.2010.04.006 hospital. VNUHCM Journal of Health Sciences. [8] Lê Thị Ngọc Trân, Hoàng Hà, Thực trạng dinh 2021;2(2):222-228. dưỡng và một số yếu tố liên quan của người cao [4] MNA-english.pdf. Accessed May 4, 2023. tuổi đến khám bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh https://www.mna-elderly.com/sites/default/ Bình Dương năm 2019. Sở Khoa Học & Công Nghệ Bình Dương. Accessed August 28, 2023. files/2021-10/MNA-english.pdf http://sokhcn.binhduong.gov.vn [5] Katz S, Ford AB, Moskowitz RW et al., [9] Nghiên cứu thực trạng hạn chế hoạt động Studies of Illness in the Aged: The Index sinh hoạt hàng ngày của người cao tuổi, một of ADL: A Standardized Measure of số yếu tố ảnh hưởng và thử nghiệm một giải Biological and Psychosocial Function. pháp can thiệp dự phòng 2011 — LUẬN ÁN JAMA. 1963;185(12):914-919. doi:10.1001/ TIẾN SĨ - Cơ sở dữ liệu toàn văn. Accessed jama.1963.03060120024016 August 28, 2023. http://luanan.nlv.gov.vn/ [6] Donini LM, Poggiogalle E, Molfino A et al., luanan?a=d&d=TTcFfqzHcEFS2011 Mini-Nutritional Assessment, Malnutrition [10] Boyanagari VK, Panda P, Boyanagari M et al., Universal Screening Tool, and Nutrition Risk Assessment of nutritional status, psychological Screening Tool for the Nutritional Evaluation of depression, and functional ability of elderly Older Nursing Home Residents. J Am Med Dir population in South India. Archives of Mental Assoc. 2016;17(10):959.e11-18. Health. 2018;19(2):150. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0