Hoạt động đối ngoại của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975)
lượt xem 4
download
Bài viết Hoạt động đối ngoại của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975) trình bày các nội dung: Đẩy mạnh tuyên truyền quốc tế làm sáng tỏ tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam; Vận động nhân dân thế giới thông qua các hoạt động vận động cá nhân, gặp mặt, dự hội thảo, hội nghị quốc tế; Chủ động tố cáo những tội ác của Mỹ và chính quyền Sài Gòn đối với nhân dân Việt Nam; Thông qua các diễn đàn nhân dân quốc tế ở một số nước, quan hệ giữa các tổ chức quần chúng nhân dân các nước phục vụ cho công tác ngoại giao nhân dân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hoạt động đối ngoại của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975)
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1965-1975) Trần Thị Ngọc Thúy1 Trường Đại học Thủy lợi, email: tranngocthuy@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG1 chiến của nhân dân Việt Nam chống cuộc chiến tranh phi nghĩa của đế quốc Mỹ là nội Trong giai đoạn 1965-1975, hoạt động đối dung cơ bản, có sức thuyết phục mạnh mẽ ngoại nhân dân đóng vai trò quan trọng trong nhất trong đấu tranh tuyên truyền của Việt đấu tranh ngoại giao nói riêng và thắng lợi Nam vì nó đánh trúng vào tâm lý, tình cảm cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói của nhân dân thế giới, lương tâm của thời chung. Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt đại. Tuyên truyền đối ngoại tập trung chủ yếu Nam thời kỳ này đã tiếp cận ngày càng sâu vào các nội dung: tố cáo tội ác của Mỹ trên rộng với các lực lượng tiến bộ và nhân dân cả hai miền Nam Bắc nước ta; đề cao vai trò yêu chuộng hòa bình trên thế giới để tố cáo và vị trí của Mặt trận Dân tộc Giải phóng chính sách xâm lược của đế quốc Mỹ và vận miền Nam Việt Nam; đập tan những luận động nhân dân thế giới góp thêm tiếng nói và điệu tuyên truyền bịp bợm của đế quốc Mỹ hành động ủng hộ Việt Nam chống Mỹ, hình và chính quyền Sài Gòn; làm rõ lập trường thành một mặt trận nhân dân thế giới rộng của Đảng và Nhà nước Việt Nam Dân chủ lớn ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ, Cộng hòa. cứu nước. Những nội dung trên được nhiều cơ quan 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thông tấn báo chí, nhất là các cơ quan ngôn luận lớn, các báo ngoại văn Tin Việt Nam Bài viết chủ yếu sử dụng các phương pháp (Việt Nam Courrier), Nghiên cứu Việt Nam lịch sử - logic, phương pháp phân tích - tổng (Vietnamese studies) cùng các bản tin ngoại hợp để làm rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của văn của các tổ chức quần chúng, đã phối hợp mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam rất chặt chẽ với Bộ ngoại giao. Báo Nhân đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu dân, Quân đội Nhân dân, Đài Tiếng nói Việt nước của nhân dân Việt Nam. Nam cũng được sử dụng gián tiếp phục vụ Tác giả vận dụng một số phương pháp công tác tuyên truyền đối ngoại và vận động khác như: phương pháp so sánh, đối chiếu, quốc tế. Những cơ quan ngôn luận này được hệ thống hóa. nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới chăm chú 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU theo dõi. Đây là “những binh chủng chủ lực rất có hiệu quả của công tác tuyên truyền đối 3.1. Đẩy mạnh tuyên truyền quốc tế làm ngoại và đấu tranh dư luận phục vụ ngoại sáng tỏ tính chất chính nghĩa của cuộc giao chống Mỹ, cứu nước”1 kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân Ngoài những hoạt động báo chí trong dân Việt Nam nước, hoạt động đối ngoại nhân dân còn trực Vận động và tuyên truyền quốc tế làm tiếp thông qua các nhà báo nước ngoài để sáng tỏ tính chất chính nghĩa của cuộc kháng tuyên truyền hoặc phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng với đông đảo nhân dân Pháp và nhân 1 Bộ ngoại giao (2007), Ngoại giao Việt Nam với cuộc đàm phán dân thế giới thông qua các nhà báo nước Paris về Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.314. 230
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 ngoài thường trú hoặc đã từng hoạt động một Việt Nam. Đó là vấn đề được Đảng và Nhà thời gian ở Việt Nam, thông qua các đoàn đại nước ta coi là một hình thức đấu tranh có biểu nhân dân và cá nhân người Mỹ và nhân hiệu quả để đưa những người có tình cảm dân thế giới thăm Việt Nam. nhân đạo chung chung đến ý thức chống 3.2. Vận động nhân dân thế giới thông chiến tranh xâm lược của Mỹ. Nội dung tố qua các hoạt động vận động cá nhân, gặp cáo chủ yếu tập trung vào các vấn đề chính: mặt, dự hội thảo, hội nghị quốc tế tội ác “bình định”, một số vụ tàn sát cực kỳ man rợ và tội ác đối với những đồng bào, Hoạt động đối ngoại nhân dân giai đoạn chiến sĩ bị bắt giam, tội ác tiến hành chiến này đã phát huy tác dụng trong việc vận tranh hóa học. động, gặp mặt nhân dân các nước, tham dự Không chỉ những nhà khoa học quốc tế, các hội thảo, hội nghị để đưa tiếng nói chính những người dân thường từ khắp nơi trên nghĩa đến với đông đảo nhân dân thế giới. thế giới có điều kiện hoặc được mời đến Trước hết là những hoạt động đối ngoại, vận Việt Nam để chứng kiến tội ác của giặc Mỹ: động quốc tế của Mặt trận Dân tộc Giải ngôi sao điện ảnh Giên Phôn-đa, nữ ca sĩ phóng miền Nam Việt Nam. Tại các hội nghị, Joan Ba-ê; hai người Pháp An-đơ-rây Men- các đại biểu của các đoàn Mặt trận không bỏ ra và Giăng Pi-e De-bơ-rit vạch trần tội ác lỡ một cơ hội nào để giương cao ngọn cờ của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở các nhà chống Mỹ. tù; Bà Be-la An-zut, dân biểu nổi tiếng của Cũng phải kể đến những hoạt động tích bang New York, sau chuyến viếng thăm cực của các cán bộ báo chí của Việt Nam chính thức Sài Gòn đã làm “bản điều trần trong việc tiếp xúc với bên ngoài, giao lưu về vấn đề tù chính trị và tình hình miền đi lại với các nhà báo quốc tế, thu thập Nam trước Quốc hội Mỹ”. Bản điều trần thông tin, tìm hiểu tình hình dư luận, làm rõ này sau đó đã được lưu trữ vào hồ sơ chính lập trường của Việt Nam. Họ tranh thủ đến thức của Hạ viện Mỹ, nhằm tố cáo các thủ các địa phương ở Pháp và các nước châu đoạn xảo quyệt của Thiệu và đòi Chính phủ Âu, châu Mỹ, châu Phi dự các cuộc mít Mỹ chấm dứt ủng hộ Thiệu. tinh, biểu tình, diễu hành, hội thảo, hội nghị Đồng thời để tỏ rõ thiện chí và khích lệ, chống Mỹ xâm lược Việt Nam. “Không nâng cao vai trò của phong trào phản chiến ở phải ngẫu nhiên ở Mỹ có câu “nước Mỹ Mỹ, qua kênh ngoại giao nhân dân, Việt Nam thua cuộc chiến tranh Việt Nam trước hết đã tổ chức nhiều đợt trao trả nhiều phi công ngay trong nước mình và trên mặt báo và Mỹ bị bắt ở miền Bắc cho các đại diện phong màn hình TV”. Chính cuộc kháng chiến trào Mỹ. Nhờ vậy đã tạo nên động lực mạnh chính nghĩa, anh hùng và những thắng lợi to mẽ thức tỉnh lương tri của nhân loại và nhân lớn trên chiến trường, chính sách nhân đạo dân Mỹ, thúc đẩy phong trào quốc tế đoàn của Nhà nước Việt Nam cùng với những kết ủng hộ Việt Nam. thái độ khoan dung đối với các tù binh Mỹ đã tạo nên động lực mạnh mẽ thức tỉnh 3.4. Thông qua các diễn đàn nhân dân lương tri của nhân loại và nhân dân Mỹ, quốc tế ở một số nước, quan hệ giữa các tổ thúc đẩy phong trào quốc tế đoàn kết ủng chức quần chúng nhân dân các nước phục hộ Việt Nam. vụ cho công tác ngoại giao nhân dân Các diễn đàn nhân dân quốc tế, các tổ chức 3.3. Chủ động tố cáo những tội ác của quần chúng nhân dân thế giới, những nơi mà Mỹ và chính quyền Sài Gòn đối với nhân Việt Nam có cơ quan đại diện hoặc đại diện dân Việt Nam của Việt Nam (nhà nước hoặc nhân dân) hoạt Một đặc điểm nổi bật của cuộc hoạt động động thì nơi đó là một trận địa phối hợp của đối ngoại nhân dân là tố cáo tội ác của quân mặt trận ngoại giao nhân dân. Trước hết là viễn chinh Mỹ cùng bọn tay sai ở miền Nam Bắc Âu, một địa bàn tuyên truyền đối ngoại 231
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 và ngoại giao nhân dân quan trọng, nơi có cảnh cụ thể mà công tác đối ngoại của Đảng phong trào chống Mỹ ủng hộ mạnh mẽ cuộc và ngoại giao của Nhà nước không có điều đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt kiện làm hoặc không thuận lợi góp phần tạo Nam, là nơi cư trú của nhiều thanh niên Mỹ ra trên khắp thế giới và ngay trên nước Mỹ chống quân dịch không chịu đi lính sang Việt một phong trào phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam đồng thời là nơi lập tòa án Béc-tơ-răng Nam với quy mô rộng lớn cả về lực lượng, Rút-xen để xét xử tội ác chiến tranh xâm lược hình thức và nội dung. Những hoạt động đối của Mỹ ở Việt Nam. ngoại và vận động quốc tế thời kỳ này đã thể Ngoài Liên Xô, Trung Quốc thì Cuba, Ai hiện bước phát triển độc đáo, sáng tạo của Cập, Ấn Độ… cũng là những trận địa tuyên ngoại giao Việt Nam và trở thành những bài truyền đối ngoại và đấu tranh dư luận quan học kinh nghiệm quý giá cho công tác đối trọng. Ở trên nhiều địa bàn khác, nhất là ở ngoại nhân dân hiện nay. những địa bàn trọng điểm công tác tuyên truyền đối ngoại và vận động dư luận của 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam cũng được tiến hành tích cực và có [1] Bộ ngoại giao (2007), Ngoại giao Việt Nam hiệu quả. với cuộc đàm phán Paris về Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. KẾT KUẬN [2] Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững Hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời thành đồng, tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. kỳ 1965-1975 phát triển cả về bề rộng và [3] Học viện Quan hệ Quốc tế (2001), Ngoại chiều sâu góp phần quan trọng trong việc giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp giành tăng cường mặt trận đấu tranh ngoại giao độc lập, tự do (1945 - 1975), NXB Chính trị phục vụ kháng chiến thành công. Phát huy quốc gia, Hà Nội. tính chính nghĩa, tinh thần anh dũng và các [4] Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam bước thắng lợi của cuộc kháng chiến của (2003), Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt nhân dân Việt Nam, hoạt động đối ngoại và Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. vận động quốc tế đã có tiếng nói và tiến hành [5] Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 (2005), các biện pháp về đối ngoại trên một số vấn đề NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. ở những nước, khu vực trong những hoàn 232
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960-1977): Phần 2
115 p | 149 | 34
-
Biện pháp ứng phó với căng thẳng tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên hệ sư phạm trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
12 p | 102 | 7
-
“Sức mạnh mềm” trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ thời kỳ Narendra Modi
9 p | 41 | 7
-
Hoạt động ngoại khóa của sinh viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Đại học Quốc gia Hà Nội
7 p | 90 | 6
-
Tính tích cực trong hoạt động tự học của sinh viên trường đại học Trà Vinh
8 p | 80 | 5
-
Hoạt động xã hội của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam: Tiếp cận từ nghiên cứu pháp nhân tôn giáo
12 p | 57 | 5
-
Hoạt động nhân đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ: Phần 2
142 p | 12 | 5
-
Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo định hướng giáo dục STEAM
4 p | 17 | 4
-
Hoạt động nhân đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ: Phần 1
47 p | 14 | 4
-
Vận động và tăng cường mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam tại Mỹ, các nước tư bản chủ nghĩa thông qua đối ngoại nhân dân giai đoạn 1965-1973
9 p | 32 | 4
-
Phát triển môi trường học tiếng Anh thông qua các hoạt động ngoại khóa của Đoàn Thanh niên tại các trường đại học ở Nghệ An
6 p | 11 | 4
-
Tăng cường sự lãnh đạo của tỉnh ủy Hà Tĩnh đối với công tác đối ngoại trong giai đoạn hiện nay
7 p | 42 | 4
-
Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Tây Bắc
7 p | 73 | 2
-
Nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại quốc phòng đa phương trong giai đoạn hiện nay
7 p | 74 | 2
-
Mô hình quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh tại cơ sở đào tạo đại học thuộc lực lượng Công an nhân dân
8 p | 37 | 2
-
Hoạt động khai mỏ của người Hoa ở Đàng Ngoài: Một số tác động tới xã hội Đại Việt và Trung Hoa thế kỷ XVII-XIX
7 p | 25 | 1
-
Mô hình quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh tại cơ sở đào tạo đại học thuộc lực lượng công an nhân dân
6 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn