intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Học gì từ đồng nghiệp xấu tính

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

113
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rất có thể bạn sẽ học được nhiều điều từ người đồng nghiệp xấu tính, chỉ thích nịnh bợ cấp trên… Triệu chứng của một đồng nghiệp xấu Điều khiến bạn khó chịu chính là sự xu nịnh của đồng nghiệp xấu tính khi họ muốn thể hiện bản thân và lấy lòng cấp trên. Người thông qua thủ đoạn này nhằm đạt được tín nhiệm của cấp trên không phải là người nhân viên chân thật. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Học gì từ đồng nghiệp xấu tính

  1. Học gì từ đồng nghiệp xấu tính Rất có thể bạn sẽ học được nhiều điều từ người đồng nghiệp xấu tính, chỉ thích nịnh bợ cấp trên… Triệu chứng của một đồng nghiệp xấu Điều khiến bạn khó chịu chính là sự xu nịnh của đồng nghiệp xấu tính khi họ muốn thể hiện bản thân và lấy lòng cấp trên. Người thông qua thủ đoạn này nhằm đạt được tín nhiệm của cấp trên không phải là người nhân viên chân thật. Nhưng nếu bạn do dự vì sếp là người luôn bận bịu với công việc và không muốn làm phiền họ. Hoặc vì bản thân không khéo léo khi giao tiếp, sợ mất điểm với sếp, kết quả là khoảng cách giữa bạn và sếp ngày càng xa hơn!
  2. Trí tuệ của người đồng nghiệp xấu Sự bận rộn khiến cấp trên không dành quá nhiều thời gian và tinh thần để quan tâm đến mỗi nhân viên. Vì vậy, bạn đừng hiểu lầm rằng họ đều biết đến mỗi việc bạn làm, dù làm việc tốt đến đâu, đừng mong họ cần biết được bạn mong muốn gì và có ý tưởng gì. Nếu không chủ động, rất có thể cấp trên chỉ biết đến bạn bởi sự lười biếng của bạn mà thôi. Tình cảm cần thông qua tiếp xúc và giao lưu xây dựng lên. Khi được xác lập, cấp trên sẽ quan tâm đến công việc của bạn nhiều hơn. Từ góc độ người lãnh đạo, họ mong sự chủ động biểu hiện và tích cực lên kế hoạch công việc từ cấp dưới. Với tư cách người quản lý, họ sẽ lựa chọn nhân viên có năng lực, chủ động khi làm việc.
  3. Vì vậy, để đạt được thành công và sự tín nhiệm từ cấp trên, hãy thường xuyên chủ động giao lưu, trò chuyện, chào hỏi mỗi khi có cơ hội. Sự thân thiện và thoải mái tự nhiên sẽ giúp bạn để lại ấn tượng tốt với sếp. Đây hoàn toàn không phải là hành vi nịnh bợ. Cấp trên hoan nghênh các phương thức giao tiếp nào? Sự giản dị Sự đơn giản rất có hiệu quả trong việc thể hiện bản thân. Đây là điều đầu tiên bạn cần làm khi nói chuyện với sếp. Hiệu quả là yêu cầu duy nhất của cấp trên trong công việc, ngôn ngữ đơn giản giúp việc truyền đạt thông tin hiệu quả hơn rất nhiều. Khiêm tốn
  4. Khi nói chuyện với cấp trên, tốt nhất đừng lấy mình làm tiêu chuẩn và hạ thấp người khác. Nếu bất mãn, hãy đối diện trực tiếp với công việc. Tránh chỉ trách cách làm việc của đồng nghiệp, phân tích cho họ thấy điểm chưa tốt, cấp trên sẽ đánh giá tốt hơn khả năng làm việc của bạn. Nói tóm lại, không cần thiết phải tỏ thái độ bất mãn với những đồng nghiệp xấu tính, thay vào đó hãy xem xét lại hành vi của mình. Chủ động nói chuyện và tạo ấn tượng tốt với sếp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2