intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội chứng kích thích ruột trong thai kỳ

Chia sẻ: Lulu Lovely | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

64
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- IBS là chữ viết tắt của cụm từ Irritable Bowel Syndrome (hội chứng gây kích thích ruột) với tỷ lệ 1/3 (cứ 3 người lớn thì có 1 người mắc phải). Đặc biệt với phụ nữ mang thai thì lại dễ dàng mắc bệnh hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội chứng kích thích ruột trong thai kỳ

  1. Dùng thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ. (Ảnh minh họa) Hội chứng kích thích ruột trong thai kỳ - IBS là chữ viết tắt của cụm từ Irritable Bowel Syndrome (hội chứng gây kích thích ruột) với tỷ lệ 1/3 (cứ 3 người lớn thì có 1 người mắc phải). Đặc biệt với phụ nữ mang thai thì lại dễ dàng mắc bệnh hơn. Những trải nghiệm thực tế
  2. Hẳn nhiên không phải ai mang thai cũng gặp phải tình trạng trên, tuy nhiên trong khi một số người xem IBS là khái niệm xa lạ, thì số khác lại quá khổ sở với những triệu chứng không hề mong đợi: táo bón, tiêu chảy, đau bụng, nôn mửa… Ruth – mang thai được 6 tháng nói: “Ruột của tôi bình thường cho đến khi mang thai đứa con thứ hai, tôi bắt đầu chịu đựng những cơn táo bón theo sau tiêu chảy nghiêm trọng và thực sự đau đớn, khó chịu mỗi đêm đến mức tôi nghĩ là rất có thể mình bị ung thư ruột”. Thực chất khi mang thai, hormone progesterone tăng lên, nhu động ruột yếu đi khiến cho dạ dày co thắt và sẽ phát ra những âm thanh lạ tai. Nghiêm trọng hơn, khoảng 20% thai phụ sẽ bị táo bón, tiêu chảy, nôn, đau bụng… Thai phụ sẽ phải trải qua những cơn đau bụng nếu mắc phải hội chứng IBS. Ảnh: Inmagine.
  3. Ngoài ra, một số yếu tố dưới đây cũng là nguyên nhân gây kỳ bao gồm: táo bón thai • Tác dụng phụ của viên sắt mà thai phụ bổ sung trong thai kỳ. Thiếu tập thể dục khi mang thai. • • Thay đổi chế độ ăn uống đột ngột. • Áp lực vật lý của thai nhi lên hệ thống ruột. IBS ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới mà nguyên nhân có thể là do ảnh hưởng của nội tiết tố cũng như sự khác biệt trong hệ thống tiêu hóa. Nhiều phụ nữ phàn nàn rằng các triệu chứng của họ sẽ tồi tệ hơn trong kỳ kinh nguyệt, đặc biệt là triệu chứng đau dạ dày, đầy hơi, đau bụng và chảy tăng lên. tiêu Cũng trong thời kỳ thai nghén, các axit trong dạ dày làm nhiệm vụ kém đi nên chứng khó tiêu là hiện tượng cực kỳ phổ biến, đặc biệt là trong tam cá nguyệt cuối cùng. Có khá nhiều thai phụ bị triệu chứng IBS kéo dài suốt cả 3 kỳ tam cá nguyệt. Xử lý IBS khi mang thai? • Hãy chắc chắn rằng bạn có đủ chất xơ trong chế độ ăn uống của bạn, tốt nhất là nên dùng nhiều trái cây tươi và rau quả và ngũ cốc trong toàn bộ bữa ăn. Sử dụng khoảng 20 - 30g chất xơ trong chế độ ăn mỗi ngày.
  4. Uống nước nhiều và hạn chế cà phê. Ảnh: Inmagine. • Uống nhiều nước, khoảng 2 lít nước mỗi ngày. • Dùng một ít gừng pha vào một cốc nước nóng có thể giúp chống buồn nôn và ấm bụng hơn.
  5. • Nếu phải sử dụng thuốc trị tiêu chảy chứa chất immodium trong khi mang thai thì nên hỏi ý kiến của bác sĩ. • Hạn chế sử dụng bạc hà trong thai kỳ vì nó có thể làm tăng chứng ợ nóng. Tập thể dục đều đặn. • • Uống ước ấm trước bữa ăn sáng giúp tráng và kích thích ruột. • Cố gắng cắt giảm các loại thực phẩm béo, cà phê và rượu tăng triệu chứng IBS. vì chúng làm • Nếu bạn hút thuốc, hãy cố gắng cắt giảm hoặc bỏ thuốc lá (nhớ rằng hút thuốc trong thai kỳ cũng rất có hại cho em bé). • Tập thể dục. Điều này giúp cải thiện việc tiêu hóa của bạn và hoạt động của ruột. Tìm đọc các bài thể dục được gợi ý dành riêng cho phụ nữ trong thời gian mang thai. • Bổ sung các loại thực phẩm lành mạnh giàu chất sắt tự sắt. nhiên thay vì dùng viên • Có thể sử dụng một số loại thuốc thảo dược giúp cải thiện triệu chứng IBS có sự hướng dẫn của bác sĩ. • Dùng đường ăn kiêng thay vì đường cát thường. • Bổ sung men tiêu hóa như sữa chua và các chế phẩm từ sữa. • Trong mọi trường hợp, tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất cứ thức ăn, thuốc uống để điều trị IBS.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2