Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 11 * Phụ bản Số 4 * 2007<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HỘI CHỨNG URÊ HUYẾT – TÁN HUYẾT<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II 2000 – 2005<br />
Nguyễn Thị Hạnh Lê*, Dương Minh Điền**, Hòang Thị Diễm Thúy***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: khảo sát tần suất, đặc điểm và kết quả điều trị của hội chứng urê huyết tán huyết (HUT).<br />
Phương pháp: hồi cứu từ năm 2000 – 2005 trên tất cả trẻ nhập viện Nhi Đồng 2 được chẩn đoán hội<br />
chứng urê huyết tán huyết. Kết quả: có 6 ca được chẩn đoán HUT. 80% có liên quan đến tiền triệu tiêu<br />
chảy. Hầu hết có tổn thương tế bào gan. 50% có suy thận nặng phải lọc máu.<br />
Kết luận: Bệnh cảnh lâm sàng thường nặng lúc đầu tuy nhiên tỉ lệ hồi phục sau điều trị cao. Tiên<br />
lượng lâu dài phụ thuộc chức năng thận. Cần có thêm nghiên cứu quy mô hơn để khảo sát tương quan của<br />
bệnh cảnh HUT nặng với các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
HEMOLYTIC UREMIC SYNDROME IN PEDIATRIC HOSPITAL No2 FROM 2000 TO 2005<br />
Nguyen Thi Hanh Le, Duong Minh Dien, Hoang Thi Diem Thuy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 4 - 2007: 1 – 5<br />
Objectives: estimating rate, describing clinical features and outcome of hemolytic uremic syndrome (HUS).<br />
Methods: retrospective study on hemolytic uremic syndrome at Pediatrics hospital No 2 from 2000 to<br />
2005. Results: 6 cases has been found. 80% cases are involved to prodromic diarrhea. Almost patients<br />
present hepatocellular destruction. 50% cases required dialysis.<br />
Conclusion: The initial clinical features had been usually critical but their outcome were good. Long<br />
pronostic is depended on renal function many years later. Larger studies should have been required in order<br />
to investigate the relations between severe form of HUS and clinical manifestations.<br />
Bên cạnh thể HUT có tiêu chảy, có một tỉ lệ<br />
GIỚI THIỆU<br />
HUT không tiêu chảy do nhiễm phế cầu v| do<br />
Hội chứng urê huyết t{n huyết (HUT)<br />
di truyền, nhóm n|y thường có tiên lượng xấu<br />
được biết nhiều ở c{c nước ch}u Âu v|o đầu<br />
hơn. Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu<br />
những thập niên 70 sau những đợt dịch nhiễm<br />
về HUT ở trẻ em. Bệnh viện Nhi Đồng 2 trong<br />
trùng đường tiêu hóa do E. coli O157:H7. Điển<br />
5 năm, có 6 trường hợp HUT được ghi nhận.<br />
hình bởi tam chứng: thiếu m{u t{n huyết –<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
suy thận cấp – giảm tiểu cầu, bệnh có bệnh<br />
cảnh nặng ở giai đoạn to|n ph{t, đôi khi có<br />
Mục tiêu<br />
tổn thương đa cơ quan, nhưng nếu được điều<br />
Khảo s{t c{c đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,<br />
trị thích hợp, bệnh có tiên lượng tốt. Tiên<br />
cận l}m s|ng v| kết quả điều trị của HUT.<br />
lượng l}u d|i của HUT tùy thuộc sang thương<br />
So sánh các đặc điểm dịch tễ, l}m s|ng, cận<br />
thận lúc đầu, có khoảng 30% có biến chứng<br />
l}m s|ng của HUT ở nhóm cần lọc m{u v|<br />
thận hoặc cao huyết {p sau 10 năm theo dõi.<br />
* Bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
** ĐH Y DƯỢC TP. Hồ Chí Minh<br />
*** Trung t}m đ|o tạo CBYT TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007<br />
Xét nghiệm<br />
Sinh thiết thận<br />
<br />
nhóm không cần lọc m{u.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả c{c trẻ em được chẩn đo{n HUT tại<br />
bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 2000 – 2005.<br />
Ph}n tích kết quả: tính trung bình cho biến<br />
định lượng, phần trăm cho biến định tính. So<br />
s{nh kiểm định bằng phương ph{p phi tham<br />
số. Gi{ trị p ≤ 0.05 đượ xem như có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
Giới (nam/nữ)<br />
Địa bàn thành<br />
phố/tỉnh<br />
Sử dụng khánh<br />
sinh trước nhập<br />
viện<br />
Tiền triệu tiêu<br />
chảy<br />
Tiêu đàm máu<br />
Mất nước<br />
Phù<br />
<br />
Tần suất<br />
11,3 tháng<br />
(6th- 6 tuổi)<br />
1/1<br />
<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Phƣơng pháp<br />
Bù nước bằng đường<br />
tĩnh mạch<br />
Truyền máu<br />
Truyền tiểu cầu<br />
Truyền Plasma<br />
<br />
%<br />
<br />
Phƣơng pháp<br />
<br />
%<br />
<br />
34%<br />
<br />
Thuốc hạ áp<br />
<br />
100%<br />
<br />
84%<br />
<br />
Kháng sinh<br />
Chạy thận nhân<br />
0<br />
tạo<br />
Thẩm phân phúc<br />
34%<br />
mạc<br />
<br />
84%<br />
17%<br />
34%<br />
<br />
Kết quả<br />
Khỏi hoàn toàn<br />
Di chứng thận lúc xuất viện<br />
Di chứng ngoài thận<br />
Biến chứng *<br />
Tử vong<br />
<br />
%<br />
84%<br />
0<br />
0<br />
16%<br />
16% (cùng bệnh nhân *)<br />
<br />
Ói<br />
<br />
84%<br />
<br />
Đau bụng<br />
<br />
84%<br />
<br />
5/1<br />
<br />
Sốt<br />
<br />
84%<br />
<br />
*: Nhiễm trùng huyết trên KT trung ương<br />
<br />
67%<br />
<br />
Xuất huyết da<br />
niêm<br />
<br />
17%<br />
<br />
Bảng 5: So sánh các đặc điểm lâm sàng ở 2 nhóm<br />
có lọc máu và không lọc máu<br />
<br />
67%<br />
<br />
Thiểu niệu<br />
<br />
17%<br />
<br />
b<br />
<br />
67%<br />
50%<br />
100%<br />
<br />
Vô niệu<br />
Cao huyết áp<br />
thần kinh<br />
<br />
50%<br />
100%<br />
50%<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm cận lâm sàng<br />
Xét nghiệm<br />
Bạch cầu máu > 15 000/mm3<br />
Hb<br />
Tiểu cầu giảm<br />
C3 giảm<br />
Test de Coombs dương tính<br />
D Dimères giảm<br />
Urê<br />
Créatinin<br />
Kali máu tăng<br />
K máu giảm<br />
Toan chuyển hóa<br />
Albumin < 30 g/l<br />
CRP tăng<br />
Men gan tăng<br />
Tiểu đạm<br />
Tiểu máu vi thể<br />
Hồng cầu- bạch cầu/ Phân<br />
Cấy phân dương<br />
Cấy máu dương<br />
Siêu âm thận có echo dày<br />
<br />
2<br />
<br />
Bảng 3: Phương pháp điều trị<br />
<br />
Bảng 4: Kết quả điều trị<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng (n=6)<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Trung bình / Tần suất<br />
34%<br />
<br />
Trung bình / Tần suất<br />
17%<br />
7,1 g/dl (5,8 – 9,1)<br />
73 200/ mm3<br />
(45 000- 156 000)<br />
0<br />
17%<br />
0<br />
2,2 g/l (1,2- 3,5g/l)<br />
47,8 mg/l (26- 88 mg/l)<br />
50%<br />
17%<br />
100%<br />
67%<br />
34%<br />
544 UI/l (100%)<br />
100%<br />
100%<br />
17%<br />
17% (Salmonella<br />
paratyphii)<br />
17% (Pneumocoques)<br />
100%<br />
<br />
CÓ LỌC KHÔNG LỌC<br />
MÁU N=3<br />
MÁU N=3<br />
th<br />
<br />
th<br />
<br />
p<br />
<br />
th<br />
<br />
13 (6 -6t) 25 (22th-5T) < 0.05<br />
<br />
Giới (nam/nữ)<br />
<br />
2<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Địa bàn thành<br />
phố/tỉnh<br />
<br />
2/1<br />
<br />
3/0<br />
<br />
Sử dụng khánh sinh<br />
trước nhập viện<br />
<br />
67%<br />
<br />
67%<br />
<br />
Tiền triệu tiêu chảy<br />
<br />
34%<br />
<br />
100%<br />
<br />
< 0.05<br />
<br />
Tiêu đàm máu<br />
<br />
17%<br />
<br />
100%<br />
<br />
< 0.05<br />
<br />
Mất nước<br />
<br />
0<br />
<br />
67%<br />
<br />
< 0.05<br />
<br />
Ói<br />
<br />
67%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Đau bụng<br />
<br />
67%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Sốt<br />
<br />
100%<br />
<br />
67%<br />
<br />
Xuất huyết da niêm<br />
<br />
17%<br />
<br />
0<br />
<br />
Thiểu niệu<br />
(< 1 ml/kg/giờ)<br />
<br />
0<br />
<br />
17%<br />
<br />
Vô niệu<br />
(< 0,3 ml/kg/giờ)<br />
<br />
100%<br />
<br />
0<br />
<br />
Cao huyết áp<br />
<br />
100%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Phù<br />
<br />
100%<br />
<br />
100%<br />
<br />
< 0.05<br />
<br />
< 0.05<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007<br />
Triệu chứng thần kinh<br />
<br />
67%<br />
<br />
cơ quan (3) c{c thể HUT không “đầy đủ”<br />
không có suy thận bị bỏ sót. Tỉ lệ STC có chỉ<br />
định lọc m{u l| 50% phù hợp với c{c y văn. Tỉ<br />
lệ HUT có tiêu chảy l| 84%.<br />
<br />
33%<br />
<br />
Bảng 6: So sánh các đặc điểm cận lâm sàng ở 2<br />
nhóm có lọc máu và không lọc máu<br />
ĐẶC ĐIỂM<br />
<br />
CÓ LỌC<br />
MÁU<br />
<br />
KHÔNG LỌC<br />
MÁU<br />
<br />
Bạch cầu máu ><br />
17%<br />
0<br />
15 000/mm3<br />
Hb<br />
5,6<br />
8,8<br />
Tiểu cầu giảm 73 200/ mm3 76 000/mm3<br />
Urê<br />
2,9 g/l<br />
1 g/l<br />
Créatinin<br />
79 mg/l<br />
16 mg/l<br />
Kali máu tăng<br />
100%<br />
0<br />
K máu giảm<br />
0<br />
17%<br />
Albumin < 30 g/l<br />
67%<br />
67%<br />
CRP tăng<br />
33%<br />
33%<br />
<br />
P<br />
<br />
< 0.05<br />
> 0.05<br />
< 0.05<br />
< 0.05<br />
< 0.05<br />
<br />
Bảng 7: So sánh phương pháp điều trị ở 2 nhóm có<br />
lọc máu và không lọc máu<br />
PHƢƠNG PHÁP<br />
<br />
CÓ LỌC MÁU<br />
<br />
KHÔNG LỌC<br />
MÁU<br />
<br />
0<br />
<br />
67%<br />
<br />
100%<br />
17%<br />
100%<br />
100%<br />
<br />
67%<br />
17%<br />
100%<br />
67%<br />
<br />
Bù nước bằng đường<br />
tĩnh mạch<br />
Truyền máu<br />
Truyền Plasma<br />
Hạ áp<br />
Kháng sinh<br />
<br />
Bảng 8: So sánh kết quả điều trị ở 2 nhóm có lọc<br />
máu và không lọc máu<br />
KẾT QUẢ<br />
CÓ LỌC MÁU<br />
Khỏi hoàn toàn<br />
67%<br />
Di chứng thận lúc<br />
0<br />
xuất viện<br />
Tử vong *<br />
17%<br />
<br />
KHÔNG LỌC MÁU<br />
100%<br />
0<br />
0<br />
<br />
*: Nhiễm trùng huyết do Pseudomonas<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tần suất bệnh kh{ thấp trong nghiên cứu<br />
n|y so với c{c nước, theo khảo s{t sơ bộ, HUT<br />
chỉ chiếm 8.2% nguyên nh}n suy thận cấp ở<br />
trẻ em nói chung v| 15% trong nhóm từ 6<br />
th{ng đến 4 tuổi, so với 70% theo y văn(5,9).<br />
Ngo|i ra, tần suất bị nhiễm HUT sau nhiễm E.<br />
coli đường ruột theo y văn có thể lên đến<br />
14%(2). Để lí giải điều n|y, chúng tôi có có c{c<br />
giả thuyết: (1) Do thói quen ăn uống của trẻ<br />
em Việt Nam không sử dụng sữa bò tươi,<br />
không có nhiều trại nuôi bò nên tỉ lệ nhiễm E.<br />
coli thấp (2) do bệnh HUT “bị” chẩn đóan<br />
“nhầm” v|o nhiễm trùng huyết tổn thương đa<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
Tuổi khởi ph{t trung bình ở nhóm có tiêu<br />
chảy phù hợp với y văn, tuổi của nhóm không<br />
tiêu chảy thấp hơn nhưng vì chỉ có 2 ca nên<br />
không có tính đại diện.<br />
Tỉ lệ bệnh nh}n ở th|nh phố/tỉnh l| 5/1;<br />
tuy nhiên không có sự kh{c biệt giưa th|nh<br />
phố v| tỉnh giữa 2 nhóm có lọc m{u v| không<br />
lọc m{u.<br />
Hầu hết bệnh nh}n đều có sử dụng kh{ng<br />
sinh trước nhập viện, giữa 2 nhóm lọc m{u v|<br />
không lọc m{u không có sự kh{c biệt. Theo y<br />
văn, việc sử dụng kh{ng sinh l|m tăng nguy<br />
cơ HUT ở trẻ có tiêu chảy(2,5,7,9). Riêng<br />
Phosphomycin hoặc Azithromycine sử dụng<br />
sớm trong 2 ng|y đầu dường như có t{c dụng<br />
bảo vệ(2). Ở nhóm có lọc m{u, tất cả đều có tiêu<br />
đ|m, kh{c biệt đ{ng kể so với nhóm không lọc<br />
m{u. Tỉ lệ mất nước ở nhóm không lọc m{u<br />
cao hơn đ{ng kể so với nhóm có lọc m{u. Tất<br />
cả c{c trẻ có mất nước trong nghiên cứu n|y<br />
đều được truyền dịch cho phép chúng tôi đặt<br />
giả thuyết phải chẳng ở đ}y có vai trò bảo vệ<br />
của việc truyền dịch sớm, l|m cho tiến triển<br />
suy thận nhẹ hơn. Điều n|y cũng đã được b{o<br />
c{o trong y văn(1). Ói v| đau bụng l| dấu hiệu<br />
hằng định, đ}y cũng có thể l| dấu hiệu gợi ý<br />
bệnh nặng trước c{c trẻ bị tiêu chảy, giúp ta<br />
l|m c{c xét nghiệm chuyên s}u hơn.<br />
Xuất huyết da niêm chỉ nhẹ ở 1 ca, không<br />
có ca n|o phải truyền tiểu cầu. Dù suy thận<br />
cấp, có 2 ca có nước tiểu bình thường (33%)<br />
phù hợp với y văn(5,6). Ngược lại, vô niệu gặp ở<br />
100% ca có lọc m{u v| l| một trong những chỉ<br />
định lọc m{u. Vô niệu kéo d|i 48 giờ ở 2 ca;<br />
trên 1 tuần ở 1 ca. Cao huyết {p v| phù có tần<br />
suất 100%, thường xuất hiện từ ng|y thứ tư<br />
tính từ lúc bắt đầu tiêu chảy, cùng lúc ph{t<br />
hiện tăng urê v| creatininn, phù hợp y văn(6).<br />
Co giật có tần suất 50%, xãy ra từ 1 – 2 lần,<br />
<br />
3<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ Bản Soá 4 * 2007<br />
<br />
thường xuất hiện v|o ng|y 5 – 6, và không di<br />
chứng, Ngo|i ra, không có c{c dấu hiệu thần<br />
kinh kh{c trong lô nghiên cứu. Điều n|y<br />
không phù hợp với y văn thường xem dấu<br />
hiệu thần kinh như 1 dấu hiệu nặng với 15%<br />
tử vong trong HUT(5,8). Tuy nhiên vì mẫu nghiên<br />
cứu nhỏ nên không có tính đại diện v| chúng tôi<br />
cũng không loại trừ c{c trường hợp co giật n|y do<br />
sốt cao hoặc do rối loạn điện giải.<br />
Về cận l}m s|ng, Bạch cầu m{u tăng >15<br />
000/ mm3 chỉ có 1 ca nên không có ý nghĩa<br />
thống kê. Theo y văn, đ}y l| dấu hiệu tiên<br />
lượng nặng(5,6). Tiểu cầu giảm nhẹ thóang qua<br />
phù hợp y văn. Hb giảm rõ v| có kh{c biệt có<br />
ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm có lọc m{u v|<br />
không lọc m{u. 1 trường hợp có test de<br />
Coombs dương trong nhiễm trùng huyết<br />
Pneumocoques phù hợp y văn(3,4). Tần suất<br />
truyền hồng cầu lắng kh{ cao (5/6), với số lần<br />
truyền m{u từ 1-3 lần. Có 1 trường hợp truyền<br />
Plasma tươi vì nghi HUT thể không điển hình<br />
do thiếu protein H. Tất cả bệnh nh}n đều có<br />
Hb về bình thường v| ổn định ở thời điểm<br />
xuất viện.<br />
Urê v| creatinin tăng từ ng|y 4-5 phù hợp<br />
với y văn v| kh{c biệt có ý nghĩa thống kê<br />
giữa 2 nhóm có lọc m{u v| không lọc m{u.<br />
Toan chuyển hóa luôn luôn có, có thể liên<br />
quan đến mất nước, suy thận, huyết t{n<<br />
Chúng tôi chưa thực hiện đo acid lactic<br />
thường quy. Gia tăng acid lactic cũng l| dấu<br />
hiệu có tiên lượng nặng trong HUT(7,9).<br />
Albumine giảm trên 4/6 ca, thóang qua, do<br />
dinh dưỡng kém v| tình trạng mất protein qua<br />
đường tiêu hóa, phù hợp với y văn(5).<br />
Tất cả bệnh nh}n đều có men gan tăng.<br />
Trên thực tế, men gan đã có thể tăng sớm hơn<br />
m| chưa được ph{t hiện vì bộ chức năng gan<br />
thận không phải l| xét nghiệm thường quy ở<br />
c{c trẻ bị tiêu chảy. Gia tăng men gan không<br />
được đề cập đến nhiều trong y văn nên chúng<br />
tôi không thể so s{nh. Riêng trong mẫu n|y,<br />
chúng tôi nhận thấy nó l| dấu hiệu hằng định,<br />
có thể có gia tăng sớm trong c{c tiêu chảy có<br />
<br />
4<br />
<br />
nguy cơ th|nh HUT. Về mặt lí thuyết, hoại tử<br />
tế b|o gan có thể thấy trong c{c tổn thương tại<br />
chổ hoặc d{p ứng viêm tòan th}n. Cần có<br />
nghiên cứu với kích cỡ lớn hơn để có thể kết<br />
luận. Men gan tăng kéo d|i hơn urê, crêatinin<br />
giảm dần v| về bình thường sau 10-14 ngày.<br />
Hình ảnh thận có echo d|y, mất ph}n biệt<br />
võ tủy gặp ở tất cả c{c trường hợp.Đ}y l| dấu<br />
hiệu có tổn thương nhu mô thận. Điều đ{ng<br />
nói l| chỉ định siêu }m ở đ}y không chỉ vì trẻ<br />
bị HUT, m| chủ yếu vì trẻ có ói v| đau bụng.<br />
Vì thế, nếu siêu }m bụng được thực hiện<br />
thường quy, thì đ}y sẽ có thể l| một dấu hiệu<br />
ph{t hiện HUT ở giai đọan sớm? 2 trường hợp<br />
sinh thiết thận đều x{c nhận có hình ảnh<br />
huyết khối vi mạch (MAT). Xét nghiệm vi<br />
trùng học của ph}n }m tính l| điều không phù<br />
hợp y văn. 80% - 90% HUT thể tiêu chảy l| do<br />
E Coli O157:H7 tiết verotoxine. E. coli O157:H7<br />
được nuôi cấy trên môi trường Mac Conkey có<br />
Sorbitol có thể g}y ra viêm đại tr|ng cấp ở<br />
78% v| HUT ở trẻ tiếp xúc(2,7).<br />
Về phương ph{p điều trị, điều trị bảo tồn<br />
với lợi tiểu, chế độ ăn, hạ {p, Vitamin D –<br />
Canxi ở 3 trường hợp. Chức năng thận dần<br />
dần về bình thường sau 10 ng|y. 3 trường hợp<br />
được lọc m{u vì vô niệu kéo d|i v| hội chứng<br />
tăng urê huyết.1 ca 6 tuổi chạy thận nh}n tạo<br />
được nghi ngờ l| HUT không điển hình, trẻ<br />
n|y tử vong sau 2 tuần điều trị vì nhiễm trùng<br />
huyết Pseudomonas trên KT trung ương. 2 ca<br />
trẻ nhũ nhi được thẩm ph}n phúc mạc trong<br />
vòng 48 – 72 giờ cho kết quả tốt, không biến<br />
chứng. Tất cả c{c trẻ sống sót đều có urê v|<br />
creatinin trở về bình thường so với tuổi lúc<br />
xuất viện. Kết quả điều trị của chúng tôi l|<br />
phù hợp với y văn (5-10% tử vong) (5,9). Nhìn<br />
chung, nhờ c{c tiến bộ trong hồi sức cấp cứu,<br />
ng|y nay HUT có tỉ lệ tử vong thấp, chủ yếu<br />
do tổn thương thần kinh(2,8). Tuy nhiên có 1030% có biến chứng thận sau một khỏang thời<br />
gian chức năng thận đã trở về bình thường. Có<br />
15% bị suy thận mạn sau 10-15 năm theo<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
Y Hoïc TP. Hoà Chí Minh * Taäp 11 * Phụ bản Soá 4 * 2007<br />
dõi(6,7). Vì vậy cần theo dõi định kì v| l}u d|i<br />
tất cả trẻ n|y.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
HUT ở trẻ em có tần suất chưa rõ tại Việt<br />
Nam, l| bệnh cần được s|ng lọc ở mọi trẻ tiêu<br />
chảy cấp, đặc biệt tiêu đ|m m{u. Cấy ph}n để<br />
tìm E. coli O157:H7 nên được xem như xét<br />
nghiệm s|ng lọc, từ đó có biện ph{p bảo vệ<br />
như truyền dịch, xét nghiệm gan, thận, acid<br />
lactic, siêu }m thận để ph{t hiện sớm HUT.<br />
Kết quả điều trị trước mắt nhìn chung rất<br />
khả quan dù bệnh cảnh ban đầu rất nặng. Tuy<br />
nhiên, bệnh nh}n cần được theo dõi l}u d|i về<br />
biến chứng thận.<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
4<br />
<br />
5<br />
6<br />
<br />
7<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
Nghieân cöùu Y hoïc<br />
<br />
Bell BP., Griffin PM. (1997)- Predictors of Hemolytic<br />
uremic syndrome in children during a large outbreak of<br />
Escherichia Coli O 157: H7 infections. Pediatrics,vol 100:<br />
el12.<br />
Brandt J, Wong C (2002)– Invasive Pneumococal disease<br />
and hemolytic uremic syndrome. Pediatrics, 110: 371-76.<br />
Caberra G (2000)– Hemolytic uremic syndrome associated<br />
with invasive Streptococcus pneumoniae infection.<br />
Pediatrics, 105:<br />
Friorino EK, Raffaelli RM (2006)– Hemolytic uremic<br />
syndrome. Pediatrics in review, 27: 398 -40<br />
Loirat C (1993)- Syndrome hémolytiqye urémique chez<br />
l’enfant. Progrès en Pédiatrie - Doin éditeurs Paris, 177192<br />
Niaudet P - (2004)- Syndrome hémolytiqye urémique chez<br />
l’enfant. Encyclopédie Médicochirurgicale 4-084-D15.<br />
Oakes RS, Siegler RL.- Predictors of fatality in post<br />
diarrheal hemolytic uremic syndrome – Pediatrics 2006117: 1656-62<br />
Remuzzi G (2000)- Hemolytic uremic syndrome: past and<br />
present. American journal of kidney diseases, 36: 5.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1<br />
<br />
Ake JA et al (2005)- Relative nephroprotection during<br />
Escherichia Coli O 157.H7 infections: association with<br />
intravenous volume expansion –. Pediatrics 115: e 673- 80.<br />
<br />
Chuyên đề Nhi Khoa<br />
<br />
5<br />
<br />