intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chẩn đoán bệnh thận mạn - TS.BS Nguyễn Bách

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chẩn đoán bệnh thận mạn, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn sinh viên có thể trình bày được định nghĩa, nguyên nhân bệnh thận mạn; phân biệt được bệnh thận mạn, đợt cấp bệnh thận mạn, tổn thương thận cấp; trình bày được các giai đoạn và biến chứng bệnh thận mạn;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán bệnh thận mạn - TS.BS Nguyễn Bách

  1. CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN (Bài giảng Y4) TS.BS Nguyễn Bách Khoa Nội Thận-Lọc máu, BV Thống Nhất TP HCM
  2. Mục tiêu bài giảng • Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân bệnh thận mạn • Phân biệt được bệnh thận mạn, đợt cấp bệnh thận mạn, tổn thương thận cấp. • Trình bày được các giai đoạn và biến chứng bệnh thận mạn
  3. Nội dung bài giảng Chẩn đoán BTM 1.Chẩn đoán 2. Chẩn đoán xác định phân biệt 3. Chẩn đoán 4. Chẩn đoán 5. Chẩn đoán giai đoạn biến chứng nguyên nhân
  4. 1. Chẩn đoán xác định BTM: Định nghĩa Bất thường về cấu trúc hoặc chức năng, kéo dài > 3 tháng, ảnh hưởng đến sức khỏe Chẩn đoán dựa vào nguyên nhân, eGFR, albumin niệu Dấu chỉ điểm tổn thương thận= Albumin niệu >30mg/24g; ACR> 30 mg/g(>3 mg/mmol)
  5. Định nghĩa BTM (bản gốc)
  6. Bệnh thận mạn: ĐLCT và đạm niệu Mức độ albumin niệu A1 A2 A3 Bình thường, tăng Tăng vừa phải Tăng cao nhẹ Phân loại phần trăm dân số dựa vào eGFR và albumin niệu: 300mg/g Theo KDIGO 2012 và NHANES 1999 - 2006 30mg/mmol G1 Bình thường hoặc tăng ≥90 55.6 1.9 0.4 57.9 G2 Giảm nhẹ 60-89 32.9 2.2 0.3 35.4 (ml/phút/1,73m2 da) Độ lọc cầu thận G3a Giảm nhẹ tới trung bình 45-59 3.6 0.8 0.2 4.6 G3b Giảm vừa phải tới giảm 30-44 1 0.4 0.2 1.6 nặng G4 Giảm nặng 15-29 0.2 0.1 0.1 0.4 G5 Suy thận < 15 0 0 0.1 0.1 93.2 5.4 1.3 100 Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) CKD Work Group. Kidney Int Suppls. 2013;3:1-150.
  7. Chẩn đoán xác định: áp dụng thực hành - Tiền sử: tiền sử bệnh l{ thận – niệu, BTM, các yếu tố nguy cơ BTM, thời gian mắc BTM, xét nghiệm chức năng thận trước đây (creatinin nền) - Các triệu chứng LS của BTM (giai đoạn muộn) - Các xét nghiệm CLS bệnh l{ thận: giúp chẩn đoán  biến chứng BTM
  8. Các khuyến cáo quốc tế về tầm soát bệnh lý BTM Các yếu tố nguy cơ BTM KDOQI NICE CARI CSN Lớn tuổi X Tăng huyết áp X X X X Đái tháo đường X X X X Xơ vữa động mạch X X X Bệnh lý tim mạch, suy tim X X Bệnh lý hệ niệu, sỏi, nhiễm trùng tái X X phát Bệnh lý hệ thống X X X Dùng thuốc độc thận X X X Chủng tộc nguy cơ cao X X X Tiền sử gia đình BTM X X Các bệnh nhân nguy cơ cao gồm hút X X X X thuốc lá, hội chứng chuyển hóa, béo phì, nhẹ cân, nhiễm trùng toàn thân, tiền sử suy thận cấp
  9. Biểu hiện lâm sàng: tuz giai đoạn LS • Tiểu nhiều lần trong đêm. • Suy nhược cơ thể, chán ăn, mất ngủ, RL tình dục • Phù • Thiếu máu: da xanh, da khô, nhức đầu, ngứa • Buồn nôn, nôn, nất cụt. • THA, khó thở. • TC cơ năng gợi {: tiểu đêm, tiểu nhiều lần, buồn nôn vào buổi sáng, nghe mùi thức ăn thịt cá cảm giác buồn nôn
  10. Tóm tắt các dấu hiệu lâm sàng gợi ý BTM • Đái máu • Đau lưng • Phù • THA • Dấu hiệu tăng ure máu + Xanh xao, mệt, buồn nôn + Ăn không ngon miệng + Ngủ gà
  11. Biểu hiện LS: tùy giai đoạn BTM Stage 5 n=485,000 90 ml/min Coresh J, et al. JAMA. 2007;298(17):2038-47. United States Renal Data System: 2007 Annual Data Report
  12. Cận lâm sàng Cận lâm sàng: - Nước tiểu + Đạm niệu + Hồng cầu niệu, bạch cầu niệu: (+) - Máu + Ure, creatinin máu tăng, ĐLCT giảm + Toan chuyển hoá, RL nước, điện giải + Hạ canxi máu
  13. Cận lâm sàng (tt) + Tăng P máu khi ĐLCT giảm < 30 ml/phút + Tăng PTH xảy ra sớm trong STM + Giảm Ca, Vitamin D + Tăng G (BN có bệnh tiểu đường) + Hb giảm, nhất là khi ĐLCT< 30 ml/phút + Ferritin huyết thanh giảm + HBV, HCV (tùy nguyên nhân) - Siêu âm
  14. TÓM TẮT CÁC XÉT NGHIỆM CẦN LÀM TRONG BTM • CTM: Hb • ĐCM: rối loạn chức năng tiểu cầu • BUN, Cr,Na, K, ABGs • Ca, P, PTH • Β2 microglobulin • Uric acid • Lipid đồ • Ferritin • Độ lọc cầu thận • Nước tiểu: BC, HC, Protein • Siêu âm thận • Xạ hình thận • Sinh thiết thận
  15. Tóm tắt các xét nghiệm trong BTM Xét nghiệm BTM Chẩn đoán xác định Nước tiểu: đạm niệu, cặn Chẩn đoán biến chứng - lắng - CTM (Hb) - Ure, Creatinin HT, eGFR - Uric acid, mỡ máu - Siêu âm thận - Ca, P, PTH - Sinh thiết thận, xạ hình - Beta 2- microglobin (hiếm)
  16. 2. Chẩn đoán phân biệt Yếu tố Tổn thương Đợt cấp BTM STM giai thận cấp đoạn cuối Tiền sử BTM - + ++ Yếu tố thúc đẩy + + - Thiếu máu - (nhẹ) + (nhẹ hoặc vừa) ++ Tăng P, PTH - + ++ Tăng echo thận/teo - +/- ++ ? Hồi phục chức năng ++ + - thận sau điều trị
  17. Các yếu tố thúc đẩy suy thận tiến triển (đợt cấp) • Đạm niệu: > 1.5 g/24 giờ ( protein/ creatinin niệu > 1.0): tiên lượng xấu • THA • Tăng Lipid máu • Lối sống: chế độ ăn nhiều protein, hút thuốc lá, béo phì • Toan chuyển hoá, tăng phosphat máu • Bệnh nguyên gây THA
  18. • Các bệnh l{ thận gây suy thận tiến triển nhanh: Viêm cầu thận, bệnh thận TĐ, bệnh thận THA và bệnh thận đa nang. Bệnh thận kẽ: chậm hơn so với các bệnh l{ cầu thận • Tiểu đường, nam • Thiếu dịch • NTĐT và bệnh l{ gây tắc nghẽn hệ niệu • Sử dụng thuốc có độc tính cao đối với thận • Phẫu thuật • Có thai
  19. 3. Chẩn đoán giai đoạn BTM
  20. 4. Chẩn đoán biến chứng 1. Rối loạn nước, điện giải, toan kiềm 4. Rối loạn 3. Rối loạn chuyển hóa, chuyển hóa nội tiết, niễn dịch, Ca – P - PTH sinh dục 2. Hội chứng nhiễm độc ure huyết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2