intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hỏi đáp Môi trường: Phần 1 - Chi cục Bảo vệ Môi trường

Chia sẻ: Hương Hoa Cỏ Mới | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Hỏi đáp Môi trường" gồm 8 phần, được phân chia theo từng lĩnh vực môi trường cụ thể, giúp người đọc thuận tiện trong việc tham khảo, sử dụng. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hỏi đáp Môi trường: Phần 1 - Chi cục Bảo vệ Môi trường

  1. SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HỎI - ĐÁP MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG – 2011
  2. MỤC LỤC Lời giới thiệu.......................................................................................... 14 PHẦN 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG Câu 1. Môi trường là gì? ........................................................................17 Câu 2. Môi trường có những chức năng cơ bản nào? ............................18 Câu 3. Vì sao nói môi trường là nguồn tài nguyên của con người? .......19 Câu 4. Vì sao nói môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra?....................................................................................21 Câu 5. Vì sao nói môi trường trái đất là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người?........................................................................21 Câu 6. Khoa học môi trường là gì? ........................................................22 Câu 7. Khủng hoảng môi trường là gì? ..................................................23 Câu 8. Sự cố môi trường là gì?...............................................................24 Câu 9. Suy thoái môi trường là gì? ........................................................24 Câu 10. Tai biến môi trường là gì? ........................................................25 Câu 11. Kinh tế môi trường là gì?..........................................................25 Câu 12. Tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn môi trường là gì? ..............26 PHẦN 2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu 13. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Có những loại tài nguyên nào? ........................................................................................................29 Câu 14. Tại sao rừng được gọi là tài nguyên?........................................30 Câu 15. Vì sao phải trồng cây gây rừng? Phải bảo vệ rừng? .................32 Câu 16. Phải làm gì để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam? ......................................................................................................34 Câu 17. Tài nguyên khoáng sản là gì? ...................................................35 3
  3. Câu 18. Một số vấn đề môi trường liên quan đến khai thác và sử dụng tài nguyên năng lượng? .................................................................36 Câu 19. Tài nguyên đất là gì?.................................................................38 Câu 20: Đất là gì? Đất hình thành như thế nào? ....................................39 Câu 21. Đất có những chức năng cơ bản nào? .......................................41 Câu 22. Các nguyên tố hóa học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào? ...........................................................................................41 Câu 23. Độ phì nhiêu của đất là gì? .......................................................42 Câu 24. Đất ngập nước là gì? .................................................................43 Câu 25. Các vùng đất ngập nước ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng như thế nào?..................................................................................44 Câu 26. Nước trên trái đất có hình thái như thế nào?.............................44 Câu 27. Nước đóng vai trò quan trọng như thế nào? .............................45 Câu 28. Lụt là gì? Úng là gì? .................................................................46 Câu 29. Lũ quét là gì? Những nguyên nhân gây ra lũ quét? ..................46 Câu 30. Lũ quét thường xuyên xảy ra ở đâu, khi nào?...........................47 Câu 31. Đặc điểm chính của lũ quét?.....................................................47 Câu 32. Có các dạng lũ quét nào? ..........................................................47 Câu 33. Lũ ống là gì? Thường xảy ra ở đâu, khi nào? ...........................48 Câu 34. Trượt lở là gì? Thường xảy ra ở đâu? .......................................49 Câu 35. Hạn hán là gì? Những nguyên nhân nào gây ra hạn hán?.........50 Câu 36. Những tác động hạn hán đối với nguồn nước? .........................51 Câu 37. Bão và áp thấp nhiệt đới là gi?..................................................51 Câu 38. Quy luật chung của bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới Việt Nam? ..............................................................................................52 Câu 39. Nước ngầm là gì?......................................................................53 Câu 40. Băng là gì? ................................................................................54 Câu 41. Khí quyển trái đất hình thành như thế nào? ..............................55 4
  4. Câu 42. Khí quyển có mấy lớp? .............................................................56 Câu 43. Thành phần khí quyển gồm những gì? .....................................57 Câu 44. Mưa đá hình thành như thế nào?...............................................58 Câu 45. Các dạng mưa đá và ảnh hưởng của nó đến con người, vật nuôi và cây trồng như thế nào? ..............................................................58 Câu 46. Những dấu hiệu nhận biết trời sắp xảy ra mưa đá?..................59 Câu 47. Thế nào là sương mù? Có bao nhiêu loại sương mù? ...............60 Câu 48. Thế nào là mù? Về bản chất mù có khác sương mù không?.....61 Câu 49. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan là gì? .......................................61 PHẦN 3 HỆ SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Câu 50. Sinh quyển là gì?.......................................................................63 Câu 51. Hệ sinh thái là gì? .....................................................................64 Câu 52. Thế nào là cân bằng sinh thái?..................................................65 Câu 53. Giữa các quần thể sinh vật có bao nhiêu mối quan hệ? ............66 Câu 54. Sinh khối là gì? .........................................................................68 Câu 55. Chu trình dinh dưỡng là gì? ......................................................68 Câu 56. Con người tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên như thế nào? ........................................................................................................69 Câu 57. Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái..........................................................................................................69 Câu 58. Tác động vào các chu trình sinh địa hóa tự nhiên.....................70 Câu 59. Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái..........70 Câu 60. Tác động vào cân bằng sinh thái...............................................71 Câu 61. Đa dạng sinh học là gì?.............................................................71 Câu 62. Sự tuyệt chủng là gì? ...............................................................72 Câu 63. Con người tác động như thế nào tới sự suy giảm đa dạng sinh học trên trái đất? .............................................................................73 5
  5. Câu 64. Vì sao trong tự nhiên có nhiều loài sinh vật mà vẫn phải quan tâm đến các loài sắp bị tuyệt chủng? .............................................75 Câu 65. Tại sao con người lại phải quan tâm nhiều đến các loài động thực vật sắp bị tuyệt chủng? ...................................................................75 Câu 66. Sinh vật biến đổi gen là gì?.......................................................76 Câu 67. Sinh vật biến đổi gen có những lợi ích gì? ...............................77 Câu 68. Cây trồng biến đổi gen có những tác hại tiềm tàng nào ? .........79 Câu 69: Hiện trạng và xu hướng phát triển cây trồng biến đổi gen trên thế giới như thế nào?.......................................................................81 Câu 70. Việc quản lý sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam cần lưu ý những gì ?...............................................................................................82 Câu 71. Sinh học bảo tồn là gì?..............................................................84 Câu 72. Bảo tồn các quần xã sinh vật là gì?...........................................85 Câu 73. Các khu bảo tồn được phân loại như thế nào? ..........................86 Câu 74. Vì sao cần xây dựng những khu bảo vệ tự nhiên? ....................88 PHẦN 4 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 75. An ninh môi trường là gì?.............................................………89 Câu 76. Sức ép môi trường là gì?...........................................................89 Câu 77. Sự gia tăng dân số thế giới tác động đến môi trường như thế nào? ........................................................................................................90 Câu 78. Tị nạn môi trường là gì? ...........................................................91 Câu 79. Môi trường và phát triển kinh tế xã hội có quan hệ như thế nào? ........................................................................................................92 Câu 80. Nghèo đói và môi trường có quan hệ như thế nào? ..................94 Câu 81. Lương thực và thực phẩm chủ yếu của con người gồm những gì?................................................................................................95 Câu 82. Sự di cư là gì? ...........................................................................96 Câu 83. Đô thị là gì? ..............................................................................97 6
  6. Câu 84. Siêu đô thị là gì? .......................................................................98 Câu 85. Du lịch tác động tích cực tới môi trường như thế nào? ...........98 Câu 86. Du lịch tác động tiêu cực đến môi trường như thế nào? ...........99 Câu 87. Du lịch sinh thái là gì? ............................................................100 Câu 88. Du lịch bền vững là gì?...........................................................101 Câu 89. Thế nào là Làng sinh thái?......................................................102 Câu 90. Yêu cầu của một thành phố sinh thái gồm những gì? .............102 Câu 91. Vì sao nói con người cũng là một nguồn ô nhiễm? ................104 Câu 92. Vì sao mưa phùn một chút thì có lợi cho sức khỏe? ...............105 Câu 93. Ngửi mùi thơm của các sản phẩm hóa chất có hại cho sức khỏe không? .........................................................................................105 Câu 94. Thuốc bảo vệ thực vật gây tác hại đến sức khỏe như thế nào? ......................................................................................................106 Câu 95. Vì sao chỉ dựa vào thuốc trừ sâu hóa học không khống chế được sâu hại cây trồng?........................................................................108 Câu 96. Máy thu hình có ảnh hưởng tới sức khỏe không?...................110 Câu 97. Vì sao trong thành phố cần có nhiều cây cỏ, hoa lá? ..............111 Câu 98. Thế nào là ô nhiễm thực phẩm?..............................................112 PHẦN 5 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Câu 99. Ô nhiễm môi trường là gì?......................................................115 Câu 100. Những tác nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường?................115 Câu 101. Ô nhiễm không khí là gì?......................................................117 Câu 102. Các khí nhân tạo nào có thể gây nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất? ......................................118 Câu 103. Vì sao buổi sớm không khí trong thành phố lại bị ô nhiễm rất nặng? ...............................................................................................120 Câu 104. Vì sao không khí trong nhà cũng bị ô nhiễm? ......................121 7
  7. Câu 105. Không khí trong thành phố và làng quê khác nhau như thế nào? ......................................................................................................122 Câu 106. Thế nào là ô nhiễm môi trường đất? .....................................124 Câu 107. Sản xuất tác động đến môi trường đất như thế nào?.............125 Câu 108. Đất ở các khu công nghiệp và đô thị bị ô nhiễm như thế nào? ......................................................................................................126 Câu 109. Ô nhiễm nước là gì?..............................................................127 Câu 110. Độ pH là gì?..........................................................................128 Câu 111. DO, BOD, COD là gì? ..........................................................128 Câu 112. Sự phú dưỡng là gì? ..............................................................130 Câu 113. Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?.......................130 Câu 114. Nước bị ô nhiễm vi sinh vật như thế nào? ............................131 Câu 115. Nước bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học như thế nào?............................................................................132 Câu 116. Nước ngầm ô nhiễm như thế nào? ........................................133 Câu 117. Nước mưa có sạch không?....................................................133 Câu 118. Nước đá và các loại nước giải khát có đảm bảo vệ sinh không? ..................................................................................................134 Câu 119. Biển bị ô nhiễm như thế nào? ...............................................135 Câu 120. Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước gồm những gì?..............................................................................................137 Câu 121. Các vấn đề môi trường liên quan với tài nguyên nuớc của Việt Nam gồm những nội dung gì? ......................................................138 Câu 122. Độ cứng, độ dẫn điện của nước là gì?...................................139 Câu 123. Vì sao không nên biến biển thành thùng rác? .......................140 Câu 124. Vì sao nước biển thành màu đỏ?...........................................141 Câu 125. Hiện tượng El-Nino là gì?.....................................................142 Câu 126. Vì sao không khí ở bờ biển rất trong lành?...........................143 8
  8. PHẦN 6 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU Câu 127. Hiệu ứng nhà kính là gì?.......................................................145 Câu 128. Biến đổi khí hậu là gì? ..........................................................146 Câu 130. Bảo tồn đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu có quan hệ như thế nào? .........................................................................................148 Câu 131. Các biện pháp thích ứng nào được khuyến cáo đối với biến đổi khí hậu toàn cầu?............................................................................150 Câu 132. Xu thế biến đổi khí hậu của Việt Nam trong thế kỷ 21 sẽ diễn ra như thế nào? .............................................................................152 Câu 133. Tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe cộng đồng như thế nào? .........................................................................................154 Câu 134. Tác động của biến đổi khí hậu tới các vùng ven biển?... ......155 Câu 135. Biến đổi khí hậu tác động như thế nào tới tài nguyên nước?....................................................................................................156 Câu 136. Biến đổi khí hậu tác động như thế nào tới an ninh môi trường và an ninh quốc gia? .................................................................157 Câu 137. Nước biển dâng có những tác động gì? ................................158 Câu 138. Tầng ôzôn là gì?....................................................................160 Câu 139. Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng ôzôn? ........................160 Câu 140. Mưa axit là gì? ......................................................................162 Câu 141. Các cơn mưa axit ảnh hưởng đến hệ thủy sinh vật và thực vật như thế nào? ...................................................................................163 Câu 142. Hoang mạc hóa là gì?............................................................164 PHẦN 7 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Câu 143. Quản lý môi trường là gì? .....................................................166 Câu 144. Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường là gì? ...167 9
  9. Câu 145. Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường gồm những nguyên tắc nào?.................................................................168 Câu 146. Cơ sở triết học của quản lý môi trường là gì?.......................169 Câu 147. Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của quản lý môi trường là gì? .........................................................................................170 Câu 148. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường là gì? .........................171 Câu 149. Công cụ quản lý môi trường gồm những gì? ........................171 Câu 150. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường gồm những loại nào? ...............................................................................................172 Câu 151. Thuế và phí môi trường được quy định như thế nào?...........173 Câu 152. Côta gây ô nhiễm là gì? ........................................................175 Câu 153. Thế nào là ký quỹ môi trường?.............................................176 Câu 154. Quỹ môi trường toàn cầu là gì? ............................................177 Câu 155. Trợ cấp môi trường là gì? .....................................................177 Câu 156. Bảo hiểm môi trường là gì? ..................................................178 Câu 157. Nhãn sinh thái là gì? .............................................................179 Câu 158. Thế nào là kiểm toán môi trường? ........................................179 Câu 159. Công cụ luật pháp - chính sách bao gồm những gì? .............180 Câu 160. Luật Bảo vệ môi trường hiện hành của Việt Nam có những nhiệm vụ gì, được Quốc hội thông qua ngày, tháng, năm nào? ...........182 Câu 161. Ủy ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong lĩnh vực bảo vệ môi trường? ................................................................183 Câu 162. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được quy định thế nào? .................................................................................185 Câu 163. Quy định chung của Nhà nước về khen thưởng, xử phạt trong việc bảo vệ môi trường như thế nào?..........................................189 Câu 164. Đối tượng nào bị xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?...............................................................................190 10
  10. Câu 165. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường của Chủ tịch UBND, thanh tra chuyên ngành đến đâu? ...........191 Câu 166. Quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện của tổ chức và cá nhân về bảo vệ môi trường được quy định thế nào? .....................................192 Câu 167. Tội gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt thế nào?.................193 Câu 168. Tội gây ô nhiễm đất bị xử phạt như thế nào?........................193 Câu 169. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào? .........................................................................................194 Câu 170. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người bị xử phạt như thế nào? .........................................................................................195 Câu 171. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật bị xử phạt như thế nào? ..................................................................196 Câu 172. Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản bị xử phạt như thế nào?.....197 Câu 173. Tội hủy hoại rừng bị xử phạt như thế nào?...........................198 Câu 174. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm bị xử phạt như thế nào? ........................................................199 Câu 175. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên bị xử phạt như thế nào? .....................................................199 Câu 176. Cộng cụ kỹ thuật quản lý là gì? ............................................200 Câu 177. Quan trắc môi trường là gì? .................................................202 Câu 178. ISO 14000 là gì? ...................................................................202 Câu 179. Công nghệ môi trường là gì? ................................................203 Câu 180. Nhiệm vụ của công nghệ môi trường là gì?..........................204 Câu 181. Công nghệ sạch là gì? ...........................................................205 Câu 182. Sản xuất sạch hơn là gì?........................................................205 Câu 183. Rác có phải là thứ bỏ đi, vô giá trị không? ...........................206 Câu 184. Các nước phát triển thu gom rác như thế nào? .....................207 Câu 185. Rác thải đô thị được thu gom như thế nào? ..........................208 11
  11. Câu 186. Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?..........209 Câu 187. Chất thải độc hại là gì? .........................................................211 Câu 188. Chất thải độc hại đã được quan tâm như thế nào? ................212 Câu 189. Các chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường theo những con đường nào? ....................................................................................213 Câu 190. Chất thải rắn là gì? ................................................................213 Câu 191. Có thể dùng nước thải của thành phố trực tiếp tưới ruộng được không? .........................................................................................214 Câu 192. Các công nghệ môi trường cho tương lai bao gồm những gì?.........................................................................................................215 PHẦN 8 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Câu 193. Bảo vệ môi trường là gì? ......................................................220 Câu 194. Những điểm mới trong Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi năm 2005 so với Luật Bảo vệ môi trường năm 2003? .........................221 Câu 195. Quy ước, hương ước về bảo vệ môi trường là gì? ................222 Câu 196. Những hoạt động nào được khuyến khích trong công tác bảo vệ môi trường?...............................................................................224 Câu 197. Những yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với đô thị và khu dân cư tập trung? ..................................................................................225 Câu 198. Những yêu cầu nào về bảo vệ môi trường đối với làng nghề? ....................................................................................................226 Câu 199. Những yêu cầu nào về bảo vệ môi trường đối với khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung? ....................................................227 Câu 200. Trách nhiệm bảo vệ môi trường nơi công cộng? ..................229 Câu 201. Phụ nữ đóng vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường? .........230 Câu 202. Nông dân giữ vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?........231 12
  12. Câu 203. Các phương tiện giao thông công cộng đóng vai trò gì trong bảo vệ môi trường? .....................................................................232 Câu 204. Phải làm gì để bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng?............................................................................233 Câu 205. Nhà nước có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường như thế nào?...........................................................234 Câu 206. Phát triển bền vững trên quy mô toàn cầu đang gặp những thách thức gì? .......................................................................................235 Câu 207. Những thành tựu nào đạt được trong quá trình thực hiện Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam?.............................................236 Câu 208. Giáo dục môi trường là gì? ...................................................238 Câu 209. Đối tượng và mục tiêu của giáo dục môi trường là gì?.........239 Câu 210. Nội dung của giáo dục môi trường là gì?..............................240 Câu 211. Các phương pháp tiếp cận nào được sử dụng trong giáo dục môi trường? ...................................................................................241 Câu 212. Xanh hóa nhà trường là gì?...................................................242 Câu 213. Truyền thông môi trường là gì? ............................................243 Câu 214. Truyền thông môi trường được thực hiện quacác hình thức nào? ......................................................................................................244 Câu 215. Vì sao có ngày Trái đất? .......................................................246 Câu 216. Vì sao có Ngày Môi trường thế giới? ...................................247 Câu 217. Vì sao có Chiến dịch Làm sao cho thế giới sạch hơn? ........248 Câu 218. Vì sao có Ngày Thế giới chống sa mạc hóa? ........................248 Câu 219. Vì sao có Ngày Dân số thế giới?...........................................249 Câu 220. Vì sao Ngày thế giới không hút thuốc lá?.............................249 13
  13. LỜI GIỚI THIỆU N ăm 2010, Trung tâm Đào tạo và Truyền thông Môi trường thuộc Tổng cục Môi trường đã biên soạn cuốn sách “Hỏi – Đáp Môi trường” trên cơ sở cập nhật tài liệu “200 câu Hỏi – Đáp về môi trường” trước đây của Cục Môi trường và có cập nhật những thông tin mới nhất để phù hợp với yêu cầu của tình hình hiện nay. Cuốn sách gồm 8 phần, được phân chia theo từng lĩnh vực môi trường cụ thể, giúp người đọc thuận tiện trong việc tham khảo, sử dụng. Nhận thấy đây là một tài liệu hữu ích, có giá trị trong việc thực hiện công tác truyền thông, giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho nhiều đối tượng khác nhau trong cộng đồng, đoàn thể, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương đã xin phép Trung tâm Đào tạo và Truyền thông môi trường để in ấn nguyên bản tài liệu này nhằm cung cấp cho các tổ chức đoàn thể, các đội ngũ tuyên truyền viên về bảo vệ môi trường và các trường học trên địa bàn tỉnh để nghiên cứu, sử dụng, phục vụ cho công tác tuyên truyền, giảng dạy về bảo vệ môi trường. Hy vọng rằng, với những nội dung mới, được cập nhật khoa học, cuốn sách sẽ trở thành một tài liệu có ích, góp phần đẩy mạnh hơn nữa công tác truyền thông về bảo vệ môi trường của tỉnh nhà. Xin trân trọng cám ơn Trung tâm Đào tạo và Truyền thông môi trường đã đồng ý cho chúng tôi in ấn và phổ biến lại tài liệu này. Xin trân trọng giới thiệu Chi cục Bảo vệ Môi trường. 15
  14. PHẦN 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG Câu 1. Môi trường là gì? Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường 2005 của Việt Nam quy định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinhvật.” Môi trường được chia thành các loại: Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố tự nhiên như vật lý, hóa học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước,… Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. Môi trường xã hội: Là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế cam kết, quy định, ước định,… ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,… Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, 17
  15. làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu đô thị, công viên nhân tạo,… Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,… Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ: Môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định. Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. Câu 2. Môi trường có những chức năng cơ bản nào? Môi trường có các chức năng cơ bản như sau: - Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. - Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. - Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất. - Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. 18
  16. - Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không gian sống cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới. Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên thiên nhiên có thể làm cho chất lượng không gian sống mất đi khả năng tự phục hồi. Câu 3. Vì sao nói môi trường là nguồn tài nguyên của con người? Mọi hoạt động của con người để duy trì cuộc sống đều nhằm vào việc khai thác các hệ thống sinh thái của tự nhiên thông qua lao động cơ bắp, vật tư, công cụ, và trí tuệ. Từ thiên nhiên, con người lấy ra của cải, vật chất để đáp ứng các nhu cầu của mình. Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên cả về số lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng cung cấp các nguồn tài nguyên cho con người còn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm: 19
  17. Trí tuệ Tự nhiên (các hệ Con người Vật tư, công cụ thống sinh thái) Lao động cơ bắp Rừng tự nhiên: Có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và còn đóng vai trò cải thiện điều kiện sinh thái. Các thủy vực (sông, ngòi, ao, hồ, biển, đại dương,…): Có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, các nguồn thủy, hải sản, nơi vui chơi, giải trí. Động, thực vật: Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và các nguồn gen quý hiếm. Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, gió: Để người và các loại sinh vật hít thở, tồn tại và phát triển. Các lượng quặng, dầu mỏ, khí tự nhiên: Cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất của con người,… 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2