Hồi ký - Vùng đất kiên trung: Phần 2
lượt xem 4
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 hồi ký "Vùng đất kiên trung" là sự tiếp nối liền mạch về chặng đường đánh Mỹ của quân và dân cực Nam Trung Bộ, khắc họa phẩm chất anh hùng, kiên trung bất khuất của người dân. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hồi ký - Vùng đất kiên trung: Phần 2
- đ ấ t Uiẽtt trutrg 163 Chương 5 ? Ầ ư â c n ỉiâ /iự 'm í m â i Bước vào năm 1964, những cành mai vàng của một mùa xuân mới đã nở rộ khắp núi rừng. Cách m ạng m iền Nam đang đà p h á t triể n đi lên, cho dù còn gặp r ấ t nhiều khó k h ăn , gian khổ, nhưng cuộc chiến tra n h nhân dân trê n địa bàn khu Sáu đã vượt qua dược những bước thử th ách và ngây càng vững vàng. T ất nhiên, cái giá của chiến th ắ n g không chỉ tín h bằng mồ hôi, m à còn phải trả bằng cả máu, xương của các chiến sĩ và đồng bào ta. Với địch, k ế hoạch Stalây - Taylo dù dã hai lần điều chỉnh v ẫ n không trá n h khỏi phá sản hoàn toàn. Mỹ buộc p hải th ay ngựa giữa dòng. Chúng loại bỏ Diệm- Nhu (th á n g 11 năm 1963) đưa Dương Văn M inh rồi Nguyễn K hánh lên thay, hòng thay đổi thê cờ đang
- 164 LÊ VĂN HIỂN khốn quẫn, mong gỡ th ế bí trê n toàn bộ chiến trường kh iến nội bộ ngụy quyền mâu thuẫn, câu xé lẫn nhau. Cùng với chiến trường toàn M iền, quân và dân Bình Thuận, m ột tỉnh đông dân của Quân khu 6, gắng đẩy m ạnh cuộc tiến công, phá ấp chiến lược, mở rộng phong trào, đánh gần 60 trậ n lớn nhỏ, d iệt và làm bị thương gần 2.500 tên địch (có 15 cố vấn Mỹ ), b ắ n h ạ 22 m áy bay các loại. Đây là m ột th ắn g lợi lớn của ta và là đòn k há đau đôi với địch. Kế hoạch Mac N am ara - Nguyễn K hánh, nhằm thực hiện âm mưu “bình định nông th ô n có trọ n g điểm ” ở m iền Nam được Mỹ-ngụy b ắt đầu tiế n h à n h . N hằm giáng những đòn mở đầu vào âm mưu của địch, 6 th á n g đầu năm 1964, trê n chiến trường Bình T huận, tiến g súng của quân ta nổ ran ởkhắp v đ ánh lớn nhỏ, ta loại khỏi vòng chiến đấu h à n g m ây tră m tên địch trong đó có 11 tên cố vấn Mỹ. H oạt động h ê t đợt này đên đợt khác của đội võ tra n g tuyên truyền, đã hô trợ cho quần chúng phá ta n âm mưu củng cô hệ thống ấp chiến lược của địch. Năm 1963, khu Sáu giao K hánh H òa và Đ ăk L ăk cho khu Năm , n h ận thêm Phước Long, Lâm Đồng. Một bộ p hận của Khu ủy về đứng chân ở Lâm Đồng, m ột bộ p hận của Quân khu đóng tạ i La Dạ, B ình T huận. Xưởng quân giới của Quân khu nhập về xưởng Cao T h ắn g , Bình Thuận. Đâu năm 1964, thì cả Khu ủy và Q uân khu ủy đều về h ế t Lâm Đồng ở khu vực bãi C át Tiên.
- 'V ù ttq đ ấ t k iê tỉ trtu iợ 165 T háng 6 năm 1964, Khu ủy họp bàn chủ trương mở đợt ho ạt động đông xuân 1964 - 1965 và hè năm 1965, trong đỏ có cả vấn đề xây dựng và p hát triể n lực lượng. Khu ủy họp lần này không có anh Sáu Xuân, anh Mười Nguyên (cả hai anh có quyết định về lại khu Năm công tác). Khu ủy được bổ sung thêm các anh: Đỗ Quang Thắng phụ trách chánh văn phòng, Phạm Thuần (Chín Cán) Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng, Đỗ Văn Nuống (Tư Nguyện) Bí thư Tỉnh ủy Phước Long, Nguyễn Tuấn (Ba Đăng) Chủ nhiệm hậu cần Quân khu thay anh T rần Văn Phòng (Bảy Biên) đi làm Bí thư Quảng Đức. Bên Quân khu, anh Y Blok Ê ban về lại Quân khư 5, anh Sáu Phúc đi m iền Bắc chữa bệnh. Khi bàn đến vấn đề xây dựng lực lượng, tôi nhớ lại khi anh Nguyễn Chí T hanh vào chiến trường đã góp ý kiến với Trung ương Cục là cần phải n h an h chóng xây dựng nắm đấm chủ lực để khi có thời cơ, ta có lực lượng sẵn sàng giành th ắn g lợi quyết định. Cuộc họp này, sau khi thảo luận cặn kẽ và cân nhắc các yếu tố chủ quan, khách quan, Khu ủy n h ấ t trí đề ra nhiệm vụ: “Tranh thủ thời cơ thuận lợi hiện nay và sắp tới đ ể dưa phong trào cách m ạng toàn khu tiến lên m ột bước mớiy chủ yểu là phong trào vùng địch, đây m ạnh đấu tranh chính trị và Ư trang, đập tan các âm Ũ mưu địch, n h ấ t là âm mưu củng cố lại hệ thống ấp chiến lược, đán h p h á căn cứ, cắt đứt hành lang, mở rộỉig diện làm chủ và diện tranh chăp trên đại bộ phận nông thôn củng cô và mở rộĩig căn cứ, thu hẹp vung kiêm soát của địch, đáp ứng ìihiệiu vụ hữìih lũìig tnỉơc
- 166 LÊ VĂN HIỂN m át và nhiệm vụ chiên lược sau này” và “ hanli clióng N khẩn trương xây dựng và phát triên lực lượng ta về mọi m ặt, đáp ứng yêu cầu phát triển của cách m ạ n g chung sắp tới”1. Để phối hợp, những đợt h o ạ t động đông xuân 1964 - 1965 và hè 1965 với toàn M iền, Khu ủy và Quân khu ủy chọn Phước Long là trọ n g điểm một, Bình T huận là trọ n g điểm hai. Bộ chỉ huy M iền sẽ đưa chủ lực ra cùng tiểu đoàn 840 của Q uân khu mở địa bàn Phước Long. Đôì với Bình T huận trọ n g điểm hai, th ì Quân khu sẽ tăn g cường tiểu đoàn 186 để mở T ánh Linh, Hoài Đức. Họp xong, về tỉnh, tỏi họp Thường vụ T ỉnh ủy và Ban cán sự Tỉnh đội. Chúng tôi n h ấ t trí là chọn điểm T ánh Linh, Hoài Đức để mở m àn đợt h o ạ t động đông xuân. Tôi được phân công chỉ dạo công tác chuẩn bị cho đợt hoạt động này. Một bộ phận đặc công được chọn đi chuẩn bị chiến trường. Các chiến sĩ đặc công Bình Thuận có trìn h độ kỹ th u ật tôt, có kin h nghiệm chiên đấu, được thử thách dày dạn, có ý chí chiến đâu cao. Đây là m ột đơn vị rấ t đáng tin cậy. Trong công tác chuân bị chiên trường, cũng cần lưu ý m ột điều: trong các dinh điên người Kinh chưa có cơ sở, còn các cơ sở người dân tộc thiêu sô sẵn có đã đóng góp p h ầ n m ình 1. Nghị quyêt Hội nghị Khu ủy mở rộng lần thứ 3 (th án g 6 năm 1964 của Khu ủy khu Sáu)
- 168 LÊ VĂN HIỂN Hược, Chủ nhiệm chính trị Quân khu làm chỉ huy trưởng; Trường Sơn, tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 186 làm chỉ huy phó và tôi - Lê Văn Hiền - làm chính ủy. Đảng ủy có năm đồng chí, gồm ba đồng chí trong Ban chỉ huy và hai đồng chí Bí thư của hai huyện là Nguyễn T hiết Hoàng, Lê Khắc T hành, do tôi làm Bí thư. Chúng tôi chia đợt hoạt động làm hai bước. Bước một: từ ngày 10 th áng 11 năm 1964 đến cuối th á n g 12 năm 1964. T rận mở m àn vào đêm 10 th á n g 11 năm 1964, sử dụng m ột trung đội của đại đội 2, tiểu đoàn 186 đột n hập vào ấp Mê Pu đánh tan trung đội dân vệ ở đây, rồi tổ chức công sự chiến đấu trụ lại tro n g ấp, hỗ trợ và cùng đội võ trang công tác của huyện Hoài Đức p h á t động quần chúng b ắt bọn tề điệp, kêu gọi d ân vệ ra h àn g nộp súng, huy động n h ân dân phá ấp chiến lược. Sáng ngày 11 th án g 11 năm 1964, tê n quận trư ởng Hoài Đức chỉ huy m ột đại đội bảo an cơ động và m ột trung đội dân vệ lên chi viện cho Mê Pu. Khi chúng lọt vào trậ n địa phục kích, quân ta đồng loạt nổ súng xung phong, diệt và bắt sống 63 tên, thu 18 súng các loại. Tên quận trưởng và số còn lại tháo chạy về chi khu. Thừa thắng, ta p h át triể n đánh chiếm dinh điền N ghị Đức. Lực lượng, dân vệ ở đây, m ột sô bỏ chạy về chi khư, m ột sô ra h àng và nộp cho ta h àng chục khẩu súng. Đêm 11 tháng 11 năm 1964, đại đội 2 cùng đội võ tran g công tác đột nhập vào ấp Bác Ruộng thượng (đồng bao dan tộc) sát phía băc chi khu, tước súng dân vệ, p h á t động quân chúng phá banh rào, đốt trụ sở ấp, đồng thời
- 170 LÊ VẢN HIỂN đội công vụ và một chi đội xe bọc thép. Bọn sông sót rút chạy về tiểu khu. Kết quả ta loại khỏi vòng chiến đấu 130 tên (có 2 cố vấn Mỹ), phá hủy 10 xe quân sự (có 4 xe bọc thép), thu 57 súng các loại (4 đại liên, 1 cối 60 ly) và nhiều đồ dùng quân sự khác. Để cứu vãn tình hình, chiều cùng ngày, địch dùng trực th ăn g chở một tiểu đoàn cộng hòa (thiếu) của vùng 3 chiến th u ật đổ xucíng giữ chi khu Hoài Đức, đồng thời cho m áy bay oanh tạc vùng phụ cận chi khu, hòng đẩy lực lượng ta ra xa, giải tỏa áp lực cho chi khu. Lúc này, ta chỉ để m ột bộ phận nhỏ tiếp tục vây lỏng chi khu Hoài Đức. Đặc công tỉnh tiếp tục chuẩn bị đ á n h chi khu quận lỵ T ánh Linh và cao điểm Lồ ô . Đại bộ p h ậ n lực lượng phân tán từng trung đội phối hợp cùng bộ đội huyện và đội công tác tấ n công các ấp, các dinh điền như: Sùng Nhơn 1, Sùng Nhơn 2, Tà Pao, Huy Khiêm , Tề Lễ (Hoài Đức), tiếp tục tấ n công các ấp Suôi Kiết, Gia Huỳnh, Bà Tá, Quang Hà, Giã An (T ánh Linh). N hân dân trong các dinh điền là những người bị gom, xúc, từ các vùng tự do Liên khu N ăm tro n g th ờ i kỳ chông Pháp, nên bà con nhanh chóng nổi dậy phôi hợp cùng bộ đội để tự giải phóng m ình, kêu gọi d ân vệ đầu h àng cách m ạng, nộp vũ khí. Nhờ đó chỉ tro n g dăm ba n gày, bộ đội và nhân dân đã làm chủ p h ầ n lớn các ấp, các dinh điền ở nam và bắc sông La Ngà. Sau khi hô trợ n h ân dân giành quyền làm chủ, m ột bọ phận bộ đội cùng cán bộ chính trị của xã, huyện và cán bộ tỉnh đưa xuông đã k hẩn trương p h á t động quần
- < V Ù H (J đ ổ i L iê n 171 chúng, xây dựng chính quyền cách mạng, xây dựng dân quân du kích, m ặt trậ n , các đoàn th ể trong từng ấp từng dinh điền và chuyển lên th ế bố phòng chống địch. Do đó, khi lực lượng cộng hòa bung ra giải tỏa thì khồng còn chỗ dựa, bị ta bám đánh tiêu hao nên chúng chỉ lướt qua m ột sô' ấp rồi bí m ật cắt rừng về lại chi khu. Đ ến ngày 12 th án g 12 năm 1964, ta k ết thúc bước một. Trong vòng m ột th áng hoạt động, ta đã xoay chuyển được tìn h hình trê n một vùng rộng lớn có lợi cho cách m ạng, đẩy địch vào th ế bị dộng đôi phó. Với hai trậ n phục kích đánh hai cánh quân tiếp viện của chi khu Hoài Đức và tiểu khu Bình Tuy, diệt và bắt sồng 193 tên , thu 85 súng các loại, phá hủy nhiều phương tiện chiến tra n h của địch. Trong hoạt động nhỏ lẻ tiếp theo, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 85 tên địch, đánh tan hơn chục trung đội dân vệ, thu hơn 100 súng, bắt cải tạo h àn g tră m tề điệp. H àng tră m nam nữ th anh niên th o á t ly tham gia kháng chiến và gia nhập quân giải phóng. Hoài Đức và Tánh Linh, mỗi huyện ph át triể n được m ột trung đội bộ đội địa phương, lực lượng dân quân du kích cũng được p h át triể n đều ở các âp và các dinh điền mới giải phóng. Ta mua được nhiều lương thực trong dân, vừa có ăn, lại có dự trữ khá. Ta còn giữ được quan hệ kinh tế giữa vùng mới giải phóng và vùng tạm chiêm. Các xe tai, xe khách từ La Gi, Phan Thiết, Sài Gòn vẫn đi lại bình thường ở vùng mới giải phóng, nên địa phương vân mua được các nhu yêu phẩm phục vụ cho đời sông nhân dan,
- 172 LÊ VĂN HIỂN cho các cơ quan kháng chiên và lực lượng võ trang. Ngày 15 th án g 12 năm 1964, lực lượng võ tra n g của Quân khu và tỉnh cho dừng các hoạt động để học tập và củng cô. chỉ để lại mỗi huyện m ột bộ p h ậ n nhỏ cùng bộ đội địa phương và đội võ tra n g công tác giữ vững vùng giải phóng và đấy thê tra n h châp ở các ấp, các dinh điền còn lại. Địch tiêp tục tă n g lực lượng cho chi khu Hoài Đức, ráo riế t chuẩn bị cho việc chiếm lại các ấp, các dinh điền đã m ất. Đầu th án g 1 năm 1965, bước hai bắt đầu. Đêm 4 th á n g 1 năm 1965, đại đội 1 tiểu đoàn 186 tậ p kích ấp chiến lược Đồng Kho diệt m ột trung đội bảo an, đ án h tan m ột trung đội bảo an khác, hỗ trợ cho đồng bào nổi dậy phá ấp chiến lược. Ngày 17 tháng 1 năm 1965, chi khư Hoài Đức huy động đại đội bảo an 515, bôn trung đội dân vệ, m ột đoàn bình định nông thôn, một toán tâm lý chiến, tấ t cả có 300 tên do quận trưởng cùng hai cố vấn Mỹ chỉ huy hàn h quân định chiếm lại các xã Mê Pu, Sùng Nhơn. N ắm được ý đồ của địch, tiểu đoàn 186 đã vận dụng cách đánh chôt chặn, nhử địch vào trò n g , vận động bao vây tiên công tiêu diệt. Ta sử dụng m ột tru n g đội cùng du kích chốt chặn tại cổng chào xã Mê Pu để nhử đ -ch- Vào 6 ểiờ 30 nể ày 17 th án g 1 năm 1965, địch b ă t đâu vào đên cồng chào, bị hỏa lực ta ở chôt c h ặn lại- òau ba đợt tân công không th à n h lại bị thương vong nhiều, địch lùi ra và gọi trực th ă n g bắn phá. K hoảng 9
- r0 ù iỉ( ị đ ấ t h iê n 173 giờ, tiểu khu Bình Tuy cho hai trực th ăn g chở tên tiểu khu phó và m ột số sĩ quan tùy tùng lên thị sát tình hình, động viên binh lính, lấy thương, lấy tử. Vừa bay đên nơi chưa kịp bắn phá đã bị hỏa lực ta bắn trúng một chiêc, giêt chêt tê n tiểu khu phó, cả hai trực th ăng hoảng h ô t tháo lui. Để hhử địch vào khu vực dã chọn, ta cho lực lượng chôt bí m ật rút, thả cổng cho địch vào. K hoảng 10 giờ, dịch vào được ấp, tên quận trưởng lập tức báo về tiểu khu là đã chiếm được Mê Pu và cho lính nghỉ ngơi ăn trưa. Giữa lúc ấy, đúng 11 giờ, hỏa lực ta bắn dồn dập vào đội hình địch, diệt sở chỉ huy. Ngay loạt đạn đầu, địch đã rốì loạn, các mũi xung kích của ta tấ n công m ạn h vào chính diện và hai bên sườn th àn h th ế bao vây. Đại bộ phận địch bị diệt, bị thương và bị bắt, m ột sô" sống sót cùng tên quận trưởng cắt rừng chạy về chi khu. Quân ta làm chủ hoàn toàn trậ n địa. Kết quả ta diệt đại đội 515, m ột đoàn binh định, m ột toán chiến tra n h tâm lý và gần h ê t 4 trung đội dân vệ. Địch chết 101 tên (có 2 cố vấn Mỹ), bị thương 109 tên, bắt sông 29 tên , thu nhiều vũ khí dạn dược. T hấy bộ dội anh dũng chiên đấu diệt địch giữa ban ngày, n h â n dân vô cùng phấn khởi. T rận đánh vừa k ê t thúc, già trẻ gái tra i đều ra giúp bộ đội thu dọn chiến trường, k h iên g thương binh, tử sĩ về phía sau, và dân đường cho bộ đội truy b ắ t tàn. binh. Đây la. mọt trạ n quyết chiên, có ý nghĩa quyêt định đôi với toàn đợt hoạt động tr ê n địa b àn Hoài Đức và người dân C I đây là mọt O sự k iện lịch sử của địa phương Mê Pu.
- 174 LÊ VĂN HIỂN P h á t huy th ắn g lợi. tiểu đoàn 186 tổ chức m ột bộ phận cùng với địa phương làm công tác p h á t động quần chúng, tiếp tục truy quét bọn tề điệp, ác ôn còn lẩn trôn. Trong vòng 10 ngày tại các ấp Mê Pu, Nghị Đức, Sùng Nhơn, ta đã bắt cải tạo 169 tề điệp và 22 tù binh, vận động nhiều thanh niên gia nhập Quân giải phóng, xây dựng cho huyện một đại đội địa phương đủ quân số. Phía T ánh Linh, bộ đội đặc công tỉn h đã ch u ẩn bị xong chi khu quận lỵ T ánh Linh và cao điểm Lồ 0 . Nhưng th á n g 1 năm 1965, Quản khu chỉ đạo cho tiể u đoàn 186 đưa đại đội đặc công lên Lâm Đ ồng chuẩn bị chiến trường cho h oạt động hè, n ên k ế hoạch đ á n h chi khu, quận lỵ T ánh Linh không thực h iện được. Đêm 7 th án g 2 năm 1965, đại đội 481 đặc công của B ình Thuận đánh cứ điểm Lồ ô - m ột điểm cao bẳo vệ chi khu Tánh Linh, d iệt m ột đại đội b iệ t kích và m ột trung đội pháo 105 ly, làm chủ t r ậ n địa, th u to à n bộ vũ khí, phá hỏng hai pháo 105 ly, đồng th ờ i ta dùng hỏa lực tập kích đ á n h th iệ t h ại chi khu qu ận lỵ T á n h Linh. Cùng đêm, m ột bộ p h ậ n của đại đội 486 và bộ đội huyện đột kích ấp Đồng Me đ á n h ta n m ộ t tru n g đội dân vệ, phá banh âp chiên lược, đưa hơn 1.000 đồng bào dân tộc trở về buôn làn g cũ, giải p h ó n g ấp Đông Kho lần thứ hai. M ột bộ p h ậ n của đại đội 1, tiểu đoàn 186 cùng địa phương đột n h ậ p vào â p G iã An đánh tan m ột tru n g đội d ân vệ, hỗ trợ n h â n d â n nổi dậy phá âp chiên lược g iành quyền làm chủ. Ngày 22 th án g 2 năm 1965, tiểu đoàn 186 đ á n h
- 176 LÊ VĂN HIỀN ho ạt động liên tục đã hoàn th à n h xuất sắc nh iệm vụ trê n giao, giải phóng huyện Hoài Đức và p h ầ n lớn huyện T ánh Linh, mở ra m ột vùng rộng lớn với trê n ba vạn 1-ưỡi dân, và là vùng giàu có nổi tiế n g “lúa Đồng Kho, cá biển Lạc” nối liền với vùng căn cứ nam Lâm Đồng, tây Bình Thuận, với vùng giải phóng của Long K hánh, Bà Rịa về phía nam. Phối hợp tố t với chiến dịch Bình Giã của Miền, kéo m ột phần lực lượng cơ động của khu chiến th u ật 33 về Hoài Đức, đồng thời góp phần thực hiện ý định của Quân ủy M iền mở rộng h à n h lang xuống phía đông m iền Đông Nam Bộ. Chiến dịch Bình Giã k ết thúc, T rung đoàn 2 của M iền p h á t triể n hoạt động ra phía H àm T ân. Đêm 23 th á n g 2 năm 1965, trung đoàn tổ chức m ột bộ p h ận nhổ phôi hợp với đội công tác đánh d iệt m ột tru n g dội dân vệ ở ấp Hiệp Hòa (nay là Tân Thăng) trụ lại v ận động quần chúng phá ấp chiến lược. S áng hôm sau, trung đoàn diệt gọn 2 đại đội bảo an của tiểu khu B ình Tuy từ La Gi tăn g viện vào, giải phóng ấp H iệp H òa tr ê n hai ngàn dân. Trong khi tích cực mở m ảng ở Hoài Đức, T ánh Linh thì nhiều nơi trong tỉnh, phong trà o phá ấp chiên lược, mở thêm vùng giải phóng cũng được đẩy m ạn h . 0' Thuận Phong, bộ đội địa phương tập kích ấp chiên lược Tà Nung, diệt gọn m ột trung đội bảo an, đ á n h tan m ột tru n g đội dân vệ. Sau đó quân ta tập kích ấp Long Hoa năm bên quôc lộ 1A, diệt gọn m ột dại dội bảo an, m ột trung đội dân vệ, giải phóng ấp Long Hoa (lần 2) và
- 178 LẺ VĂN HIẾN điểm số m ột của khu - Phước Long. Lực lượng th am gia ở đây gồm có tiếu đoàn bộ binh 840, tiêu đoàn trợ chiên 145 của Quân khu và lực lượng của huyện, tỉn h do đồng chí Nguyễn Minh Châu, Tư lệnh Quân khu trực tiếp chỉ đạo. Đẳu th áng 11 năm 1964, trê n đường 10 Phước Long, ta bắt đầu hoạt động. Mở m àn, tiểu đoàn 840 sử dụng một đại đội đánh chiếm ấp Bù Bông và phục kích đánh m ột đại đội bảo an từ chi khu Đức P hong (Bù Đăng) đến tăng viện, diệt m ột bộ phận, b ắ t 7 tù binh thu vũ khí. Hai ngày sau, ta bao vảy đ ánh ấp chiến lược Bom Ría có một đại đội bảo an và hai tru n g đội dân vệ đóng giữ. T rận này do ta bao vây không c h ặ t n ê n địch cắt rừng rú t chạy. Ta chiếm ấp, p h á t động quần chúng xóa bỏ kìm kẹp, lập chính quyền cách m ạng. Sau đó tiểu đoàn 840 đánh vào Bù Xia, Đức H ạnh giữa ban ngày, địch tháo chạy, chỉ diệt được m ột số, ta chiêm dinh điền, p hát động quần chúng p há kìm và bô trí đánh viện quân từ tiểu khu đến. Tại dây, tiể u đoàn 840 đánh 2 trậ n liên tiêp làm th iệ t hại n ặ n g 2 đại đội bảo an, 2 đại đội của tiểu đoàn 34 b iệt động quân, đánh bật đại đội thậm kích lọt xuông sồng Đức H ạ n h , bắn cháy 2 xe bọc thép và 2 máy bay. Tuy d iệ t địch không gọn, nhưng đây là trậ n đánh có ý nghĩa tro n g việc mở m ảng giải phóng ấp trê n đường 10. P h á t huy th ắ n g lợi ta tiếp tục phá các ấp Bù Yàm, Bù .Gia Phúc, Khắc Khoan. Đên th án g 1 năm 1965, ta giải phóng g ần h ê t cac ap trê n đường 10 và làm chủ con đường này, đưa thê
- rO ù n (f đ ấ t L iê n t r u n g 179 tranh châp vào các ấp xung quanh chi khu, quận lỵ Đức Phong trê n đường 14. Các lực lượng tỉnh, huyện cũng phá lỏng rã kìm các ấp Bù Na, Phước Liễu, Phú Văn. Tiểu đoàn 840 đế một đại đội cùng địa phương xây dựng và bảo vệ các ấp giải phóng, chủ yếu khu Bù Xia, Đức H ạnh. T h án g 2 năm 1965, giữa lúc chủ lực M iền th ắn g lớn ở B ình Giả, đặc công tiểu đoàn 840 diệt gọn chi khu quận lỵ Đức Phong, làm chủ chiến trường thu vũ khí. Bộ đội tỉn h , huyện thừa th ắn g p h á t triể n tấ n công giải phóng các ấp Bù Na, Đức Bển, Phước Liễu, Vĩnh T huận và m ột phần ấp Đạo Nghĩa. Động viên được nhiều th a n h niên tòng quân bổ sung cho các đội công tác và bộ đội địa phương. Toàn bộ các ấp chiến lược dọc đường 10 được giải phóng, h àn h lang được mở rộng, vùng giải phóng của ta n ô i'liề n từ đường 10 đên đường 14, tiếp giáp căn cứ khu, tạo th u ận lợi cho công tác chuẩn bị mở chiến dịch hè năm 1965. H oạt động hè năm 1965, Trung ương Cục và Bộ Tư lệnh Quân giải phóng M iền mở chiến dịch trê n địa bàn Phước Long và Bình Long, m ang tên chiến dịch Đồng Xoài, hướng chính là Phước Long trọng điểm của Quân khu 6. Yêu cầu tiêu diệt một bộ phận quân tin h nhuệ của địch, k ế t hợp phá hệ thống ấp chiến lược, mở rộng cần cứ, h à n h lang. Thời gian từ th án g 5 đến th án g 7 năm 1965, chia làm 3 đợt. Lực lượng sử dụng trê n
- 180 LẺ VĂN HIỂN hướng chính gồm 3 trung đoàn chủ lực của M iền, tiểu đoàn 840 của Quân khu và lực lượng của tỉn h Phước Long. N hiệm vụ của Quân khu là phôi hợp với Miền trong việc chuẩn bị chiến trường và th am gia h o ạ t động trong chiến dịch. Đồng thời đẩy m ạn h h o ạ t động ở hướng diện chính là Lâm Đồng - đường 20, và các hướng khác trong khu, cố gắng giải phóng và tra n h chấp được hai phần ba ấp chiến lược còn lại, cắt đứt giao thông. Ngay từ đầu năm, Quân khu 6 đã lo chuẩn bị chiến trường, tích cực chuẩn bị mọi m ặt để bảo đảm cho chiến dịch th àn h công. Đầu th án g 5 năm 1965, bước vào chiến dịch Đồng Xoài đợt 1. ơ hướng chính, Bộ Tư lện h chiến dịch sử dụng tiểu đoàn 840, tiểu đoàn 1 của tru n g đoàn 1, hai trưng đội đặc công, tám đại đội hỏa lực đánh vào th ị xã Phước Long. Tiểu đoàn 1 tăn g cường của tru n g đoàn 2 đánh chi khu Phước Bình. Trung đoàn 2 (thiếu) và trung đoàn 3 đánh viện đổ bộ đường không từ thị tr ấ n Phước Bình đến thị xâ Phước Long. Trung đoàn 1 (thiếu) làm dự bị chiến dịch. Đồng chí Nguyễn M inh Châu, Tư lệnh Quân khu 6 làm Tư lệnh phó chiến dịch trực tiếp chỉ huy cánh quân đánh vào thị xã Phước Long, yêu cầu đánh chiêm hoặc gây th iệ t hại nặn g và trụ lại buộc chủ lực địch phải chi viện, tạo điều kiện cho tru n g đoàn 2 (thiếu) và trung đoàn 3 đánh diệt sinh lực địch. Kết quả trong đêm 10 th án g 5 năm 1965, tại thị xã Phước Long ta đánh chiêm khu thông tin khu công a.n
- 182 LÊ VĂN HIỀN Giang, pháo kích vào thị xã, diệt đài quan s á t truyền tin ở núi Bà Rá, làm chủ thị trấ n Phước Bình, cùng địa phương phá banh hệ thống ấp chiến lược trê n đường liên tỉn h 2 của Phước Long. Vào đợt 3, chủ lực Miền tấ n công Bù Đốp, địch hấp tấp tháo chạy rú t bỏ Bù Gia Mập. T hế là cả m ột vùng tuyến biên giới giáp Cam-pu-chia được giải phóng. Kết thúc chiến dịch Đồng Xoài, đại bộ p hận nông thôn tỉnh Phước Long được giải phóng và làm chủ với 56.000 dân (tổng số 67.000), địch chỉ còn 3 cụm là: thị xã Phước Long nối liền với quận lỵ Phước Bình mới, cụm Bù Đốp và chi khu quận lỵ Đức Phong. Ta vận động được 350 th an h niên tòng quân, cắt đứt con đường chiến lược 14 và khai thông được các cửa khẩu biên giới với Cam-pu-chia. Khi tổng kết chiến dịch, tiểu đoàn 840 được vinh dự thay m ặt lực lượng võ tran g Quân khu 6 th am gia chiến dịch đón n hận Huân chương Q uân công Giải phóng hạng Ba do Bộ chỉ huy Quân giải phóng M iền Nam trao tặng. Các buôn vùng căn cứ K58 thuộc Phước Long, nơi đứng chân của các lực lượng chiên dịch, đồng bào đã góp nhiều công sức phục vụ chiến đấu. Bản nhạc “T iếng chày trên sócBom Bo ’ ủa nhạc sĩ Xuân c Hồng cũng từ cuộc sông sôi động đó, thế hiện được tìn h cảm cao đẹp của đồng bào với cách mạng, với kháng chiến. Phối hợp với chiến trường trọ n g điểm của khu, đầu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối quan hệ giữa chính sách ruộng đất và phong trào nông dân thế kỷ XV_XVI
15 p | 340 | 101
-
Bài giảng Kỹ năng tham vấn trong công tác xã hội
29 p | 662 | 85
-
Tư liệu Lý Quang Diệu (Tập 1): Phần 2
694 p | 171 | 62
-
Vấn đàm trong Công tác Xã hội - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn CTXH & PTCĐ
42 p | 372 | 41
-
Bài giảng Vấn đàm trong công tác xã hội
26 p | 176 | 21
-
Bài giảng Tiếng Việt và bộ môn tiếng Việt thực hành - GV. Cao Bé Em
120 p | 104 | 15
-
Cương lĩnh xây dựng đất nước và những điểm mới của cương lĩnh trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
169 p | 120 | 13
-
Hỏi đáp các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (Dùng cho đoàn viên, hội viên các đoàn thể chính trị-xã hội và tuyên truyền trong nhân dân): Phần 1
84 p | 59 | 8
-
Lịch sử cuộc viễn chinh nam kỳ năm 1861 - Chương III
7 p | 96 | 7
-
Đất võ với lễ hội Tết Quang Trung
4 p | 137 | 6
-
Toàn tập Văn kiện Đảng bộ tỉnh Hà Giang (1991-2000) - Tập 6
1200 p | 12 | 5
-
Cương lĩnh xây dựng đất nước: Phần 1
84 p | 33 | 5
-
Giáo trình Kỹ năng sống (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
69 p | 36 | 4
-
Ebook về 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Phần 2
299 p | 30 | 4
-
Giảng viên và học viên sau đại học lần VI-năm 2022 - Kỷ yếu ngày hội khoa học (Dành cho Giảng viên - Tập 1): Phần 1
538 p | 10 | 4
-
Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc - dấu ấn nửa nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng
7 p | 15 | 4
-
Những điều kiện đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
16 p | 6 | 3
-
Truyền tải kiến thức văn hóa trong giảng dạy tiếng Nhật cho sinh viên
9 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn