intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tư liệu Lý Quang Diệu (Tập 1): Phần 2

Chia sẻ: 10 10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:694

172
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Hồi ký Lý Quang Diệu (Tập 1): Phần 2 Lý Quang Diệu tiếp tục giới thiệu tới bạn đọc về quá trình phấn đấu và rèn luyện của tác giả Lý Quang Diệu từ những quyết tâm cố gắng trong thời kỳ học tập và những nỗ lực vượt bậc của bản thân ông trong suốt thời kỳ tham gia chính trường, đấu tranh để hoàn thiện bản thân, thực hiện vai trò của người lãnh đạo đất nước, ở ông không chỉ là sự quyết tâm kiên trì của ý chí mà còn là sự thông minh, mưu trí và nhất là sự khổ luyện để đạt được mục đích cuối cùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tư liệu Lý Quang Diệu (Tập 1): Phần 2

  1. 32 SINGAPORE TUYÊN BỐ ĐỘC LẬP Khi ngày hợp nhất đến gần, P hòng thương mại Hoa kiều ép tôi buộc người N hật phải giải quyết món “nợ máu” của họ. Các lãnh đạo của phòng muốn vụ này được giải quyết trước khi những vấn đề đối ngoại được trao về tay của một chính quyền trung ương bao gồm chủ yếu là người M alay, một chính quyền không cảm nhận được hết sự tàn bạo hầu như chỉ dành
  2. cho người Hoa. Chính quyền Tokyo cũng ý thức được chuyện này và c ố tình trì hoãn. P hòng thương mại c ũng muốn c ó đất đai để cải táng các hài cốt và dựng một tượng đài cho các nạn nhân. Tôi cấp một miếng đất rộng 4,5 ha đối diện trường Raffles để xây đài tưởng niệm, nhưng c ũng yêu c ầu người A nh kiên quyết trong vấn đề món nợ máu với người Nhật, vì họ đang phụ trách những vấn đề đối ngoại. Khi tôi ở Tokyo tháng 4/1962, Thủ tướng Hayato Ikeda đã đồng ý thực hiện không nhiều hơn việc “xem xét một cách nghiêm túc những bước thích hợp để bồi
  3. thường và an ủi những linh hồn c ủa người c hết”. Không có những giải pháp cụ thể. T ôi không muốn làm lớn c huyện này, nhưng vấn đề sẽ không bị bỏ qua. Phòng thương mại quyết định làm căng, và vì tôi đang vạch kế hoạch cho cuộc bầu cử tới ngay trước ngày thành lập liên bang M alaysia, tôi phải thúc ép những đòi hỏi của Phòng này, bất chấp hậu quả trong mối quan hệ đầu tư c ủa người N hật. N gày 5 /8 , P hòng thương mại yêu cầu bồi thường 50 triệu, dành hết c ho những dự án giáo dục và y tế. N gười N hật đáp lại với một đề nghị về một trung tâm xạ trị để chữa bệnh ung thư, thiết bị thí nghiệm cho những
  4. cơ sở giáo dục, và các học bổng cho sinh viên Singapore ở Nhật, trị giá 5–10 triệu đồng. V ới tư c ác h là c hủ tịc h c ủa P hòng thương mại Hoa kiều, Ko T ec k Kin đề nghị tổ chức một cuộc mít–tinh lớn ở Padang trước Tòa thị chính vào Chủ nhật, 25/8, “để thông báo về sự thiếu thiện chí của người Nhật trong việc giải quyết yêu cầu bồi thường của Singapore”. Ông ta biết rằng chính phủ PAP sẽ không hài lòng khi nó chỉ là vấn đề của người Hoa, nên ông ta thuyết phục các phòng thương mại M alay, các cộng đồng của
  5. người Ấn, Âu gốc Á và người Sri Lanka tham gia cuộc mít–tinh này. Tôi đồng ý phát biểu. Vài ngày trước bữa đó, Chin Chye bàn với Ko những quyết định c ó thể được chọn. M ột trong những quyết định đó là nếu như không có cách giải quyết ổn thỏa, dân chúng sẽ tiến hành một chiến dịch bất hợp tác nhằm chống lại người Nhật, và chính phủ Singapore không được cấp giấy nhập cảnh mới nào cho các kiều dân Nhật. Baris an và c ộng s ản xem đây như một c ơ hội nữa để chứng tỏ sức mạnh của họ
  6. và làm tôi mất thế trước “quần chúng”. Khu Padang đủ chỗ cho khoảng 100.000 người mà Phòng thương mại dự trù, và thật khó lòng ngăn c ản việcc ác nhóm thân c ộng len lỏi vào đám đông để hoạt động. Sau khi họp các sỹ quan Sở đặc vụ và cảnh sát, tôi quyết định chấp nhận rủi ro. Họ sẽ bảo đảm rằng nếu như cộng sản gây chuyện rối loạn hay bạo động, thì sẽ bị đàn áp nhanh c hóng. C húng tôi s ẽ triển khai 6.000 binh lính và cảnh sát – từ hai trung đoàn Singapore – gần Padang và không lộ diện, nhưng vẫn cho người của Barisan nhìn thấy. Chúng
  7. tôi cũng quyết định bố trí những đèn chiếu cực mạnh sẵn sàng hướng thẳng vào khu vực đám đông đang gây rối, đặc biệt là những người ở hàng đầu đám đông có khả năng phá hỏng cuộc mít-tinh một cách hữu hiệu nhất. Khi những ngọn đèn chiếu này tập trung vào họ, những tay chụp ảnh và quay phim truyền hình có thể ghi được những cận ảnh để sau này cảnh sát có thể nhận diện những nhân vật đầu não. T ối đó những c hiếc đèn c hiếu được bố trí sẵn trên mái Tòa thị
  8. chính và những điểm thuận lợi gần đó. Thoạt đầu đám đông trên 100.000 người rất có trật tự, nhiều người chăm chú nhìn vào các bích chương vẽ những cảnh tra tấn khác nhau của người Nhật treo giữa các cây cọ và những hàng cột của tòa nhà. Những thành viên cộng sản và Barisan đứng sẵn ở phía trước và dọc hông khán đài để nếu có bất kỳ cuộc rối loạn nào thì nó sẽ được khuếch đại qua loa phóng thanh. Khi tôi c ầm lấy mic - ro thì nổi lên một loạt tiếng la ó huýt
  9. sáo, và khi tôi bắt đầu nói thì bắt đầu nghe những tiếng hô khẩu hiệu để át lời tôi. Tôi vẫn kiên nhẫn và yêu c ầu được nói mà không bị ngắt lời. Nhưng sự náo động vẫn tiếp tục và s au vài phút chịu đựng để cho mọi người thấy c ác h c ư xử quá đáng c ủa những người phá rối, tôi ra hiệu c ho một c ảnh s át thường phục . Bất ngờ c ác đèn c hiếu vụt s áng lên tập trung vào những khu vực ồn ào nhất của đám đông, và những tay chụp ảnh quay phim xông tới ghi hình. Hiệu quả xảy ra tức thời và thuận lợi. Lần này họ đã không dùng khăn tay bịt mặt. Họ
  10. biết rằng rồi đây cảnh sát sẽ nghiên cứu những tấm ảnh phóng to và nhận dạng ra họ, và sẽ có trừng phạt nếu họ cứ ngoan cố. Những lời khiêu khích và la ó chấm dứt. Cơ hội này hóa thành một cách chứng tỏ tài đối phó và quyết tâm của tôi nhằm đương đầu với những đe dọa của họ khi họ quyết định làm thô bạo, và nâng cao địa vị của tôi như một lãnh tụ sẵn sàng đi đến cùng trong bất kỳ cuộc chiến nào. Hàng nghìn người ở Padang và những người xem truyền
  11. hình sau đó có thể thấy rõ là tôi không hề bối rối, rằng tôi không hề có những vệ sĩ vây quanh, và rằng tôi sẵn sàng đương đầu với hiểm nguy. Tôi nhẹ nhàng nêu rõ quan điểm của tôi bằng tiếng H okkien – s ự thông thạo tiếng địa phương của tôi đã trở thành vũ khí bảo vệ tôi thoát khỏi những lời buộc tội của Barisan rằng tôi phản bội nhân dân. Dân chúng cảm thấy được sức mạnh thuyết phục của tôi. Sau c uộc mít– tinh thành c ông này, tôi thảo luận với các đồng s ự về nguy cơ có thêm trì hoãn
  12. trong việc thành lập liên bang M alaysia. Chúng tôi không muốn Barisan lấy lại tinh thần trước viễn cảnh việc hợp nhất bị trì hoãn. Họ có thể quyết định hành động ngay lập tức với hy vọng rằng Sukarno sẽ can thiệp và khiến Tunku không dám tiếp tục công việc. Vì thế chúng tôi quyết định rằng ngày 31/8 chúng tôi sẽ tổ chức mít–tinh ủng hộ việc hợp nhất như đã hoạch định từ đầu, và tuyên bố sự độc lập tức thì của chúng tôi. M ột ngày trước đó tôi viết c ho D unc an Sandys để chỉ ra rằng, trái với những gì Kuala L umpur tuyên
  13. bố, thực tế là Singapore không đồng ý trì hoãn việc hợp nhất đến ngày 16/9. Tôi nhắc ông ta nhớ lại rằng khi Hội đồng lập pháp chấp nhận Thỏa ước M alaysia hồi đầu tháng, nó bao gồm những điểm đã được Tunku thừa nhận ở London, một số điểm nằm trong những thư từ trao đổi giữa tôi và Razak, một số điểm khác được viết phía sau một bì thư, mà chính Tunku đã ký vào. Những điều khoản này vẫn chưa được thông qua và thi hành, và tôi sẽ chấp nhận một ngày khác cho việc thành
  14. lập liên bang M alaysia chỉ sau khi chúng được thực thi. Trong khi chờ đợi, tôi dự định tuyên bố Singapore độc lập trong liên bang M alaysia vào ngày 31/8. Tôi yêu cầu ông ta giao quyền hạn về những vấn đề quan hệ đối ngoại cho chúng tôi, để trước ngày đó chính phủ chúng tôi có thể giải quyết với người Nhật về việc chuộc lại những tội ác mà họ đã gây ra trong suốt thời gian chiếm đóng. T ôi thêm rằng thái độ thản nhiên c ủa người M alay trong việc gạt bỏ các hiệp định thành văn nghiêm túc , vì c ớ này hay c ớ khác, là điều gây rối nhất.
  15. Các hiệp định này không thể bị từ bỏ một cách đơn phương được. Nếu tôi không nhận được từ phía ông ta một sự đảm bảo rõ ràng rằng Singapore sẽ không bị buộc gia nhập vào liên bang M alaysia trừ khi các vấn đề còn tồn đọng được giải quyết vào ngày thứ Hai, 2/9, tôi dự định sẽ từ chức và tìm một sự ủy thác mới từ phía nhân dân. Sau này, những chuyện đó sẽ trở thành những vấn đề chủ yếu trong một cuộc bầu c ử và s ẽ khó lòng c he giấu được sự kiện là Singapore đã
  16. không đồng ý gia nhập liên bang M alaysia vào ngày 16/9. Sandys không trả lời. N gày 3 1 /8 /1 9 6 3 tại một c uộc mít– tinh theo nghi thức bên ngoài Tòa thị chính, tôi đơn phương tuyên bố nền độc lập của Singapore. Người Anh cố ngăn cản tôi. Sandys, người được dự trù là sẽ xuất hiện nếu việc hợp nhất xảy ra đúng thời hạn, thì lại không có mặt. Ông ta đang trên chiếc Mutiara, một c hiếc tàu hải quân M alaya, dạo chơi quanh bờ biển M alaya, chờ đến ngày 16/9. Razak cũng vắng mặt. Nhưng Sarawak đã tuyên bố độc lập
  17. trên thực tế và Bắc Borneo đã tuyên bố thành lập bang Sabah. Tôi nói với đám đông tụ tập hôm đó rằng cũng như những vùng lãnh thổ này đã nắm được quyền tự trị trước khi hợp nhất, trao các quyền lực trong giai đoạn lâm thời cho những viên thủ hiến riêng của từng vùng, vì thế ở Singapore tất cả các quyền lực của liên bang về những vấn đề đối ngoại và quốc phòng cho đến ngày 16/9 sẽ được giao vào tay vị quốc trưởng của chúng tôi, người sẽ hành xử chúng vì quyền lợi
  18. của chính phủ trung ương. T unku và những c ộng s ự c ủa ông ta c ho rằng tôi đã xúi giục các bang Bắc Borneo c hống đối, bất c hấp những ý muốn cụ thể của ông ta, vì một tuần trước đó, tôi đã gặp các lãnh tụ của Liên minh Sarawak và Sabah ở J es s elton. Q uả thực là tôi đã cố thuyết phục họ làm một cái gì đó gây ấn tượng mạnh vào ngày 3 1 /8 để ngăn cản bất cứ sự trì hoãn thành lập liên bang nào nữa. Selkirk đến dùng bữa tối đó theo kế hoạc h nhưng không bày tỏ sự phản đối. Tôi không hề vui mừng về chuyện này, nhưng tôi sẽ không để
  19. cho động lực trong việc thành lập liên bang M alaysia phai nhạt, đặc biệt là vì tôi đã loan báo cuộc tổng tuyển cử ba ngày sau đó, với ngày công bố danh sách ứng viên là 12/9. Bằng việc tuyên bố Singapore độc lập và nắm quyền thay chính phủ liên bang, tôi đã gây sức ép với Tunku để buộc ông giữ đúng ngày 16/9. Tunku không hài lòng chuyện này, và ngày 2/9, chính quyền M alaysia phản đối kịch liệt, không phải với Singapore mà với người Anh. Ngày hôm sau tôi trả đũa: “Nếu có ai cần phải đưa
  20. ra lời giải thích thì đó là người Anh và Singapore. Xét cho cùng thì chúng tôi điều hành lãnh thổ của c húng tôi.” Tôi thêm rằng một trong những điều đáng tiếc về phía M alaya là quan điểm ngây thơ của họ khi tin rằng quyền lực đã được hoàng gia Anh trong bộ lễ phục trao trả trên một chiếc đĩa bạc có thắt nơ đỏ tử tế. Đây là một cách nói bất phục tùng mà Tunku không hài lòng, nhưng rất cần thiết cho tôi, với tư cách một lãnh tụ Singapore, không thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2