intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn giải bài toán lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chia sẻ: Lê Huyền Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

100
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của tài liệu trình bày các bài toán và phương pháp giải toán hệ thức lượng trong tam giác vuông, hệ thức về cạnh và đường cao. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh, phục vụ công tác ôn luyện củng cố kiến thức môn Toán lớp 9.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn giải bài toán lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

  1. CHƯƠNG 1­ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Hệ thức về cạnh và đường cao KIẾN THỨC CƠ BẢN Khi giải các bài toán liên quan đến cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ngoài việc nắm vững các  kiến thức về định lý Talet, về các trường hợp đồng dạng của tam giác, cần phải nắm vững các kiến  thức sau: Tam giác  A BC  vuông tại  A , đường cao  A H , ta có: A 1)  a 2 = b2 + c 2 . 2)  b2 = a.b '; c 2 = a .c ' b c h 3)  h 2 = b '.c ' H b' 4)  a .h = b.c . B c' C a 1 1 1 5)  2 = 2 + 2 . h b c b ' b2 6)  = 2 .                                                                                                                              Chú ý: Diện  a a 1 tích tam giác vuông:  S = ab 2 Ví dụ 1. Cho tam giác  A BC  vuông tại  A , đường cao  A H . Biết  A B : A C = 3 : 4  và  A B + A C = 21cm . a) Tính các cạnh của tam giác  A BC . b) Tính độ dài các đoạn  A H , BH ,CH . A Giải: a). Theo giả thiết:   A B : A C = 3 : 4 ,  B H C AB AC AB +AC suy ra  = = = 3 . Do đó  A B = 3.3 = 9 ( cm ) ;  A C = 3.4 = 12 ( cm ) . 3 4 3+4 Tam giác  A BC  vuông tại  A , theo định lý Pythagore ta có: BC 2 = A B 2 + A C 2 = 92 + 122 = 225 , suy ra  BC = 15cm .
  2. A B .A C 9.12 b) Tam giác  A BC  vuông tại  A , ta có  A H .BC = A B .A C , suy ra  A H = = = 7, 2 ( cm ) . BC 15 A H 2 = BH .HC . Đặt  BH = x ( 0 < x < 9)  thì  HC = 15 - x , ta có: 2 ( 7, 2) = x ( 15 - x ) ᅴ x - 15x + 51, 84 = 0 ᅴ x ( x - 5, 4) = 9, 6 ( x - 5, 4) = 0 2 ᅴ ( x - 5, 4) ( x - 9, 6) = 0 ᅴ x = 5, 4  hoặc  x = 9, 6  (loại)                                  Vậy  BH = 5, 4cm .  Từ đó  HC = BC - BH = 9, 6 ( cm ) . Chú ý: Có thể tính  BH  như sau: AB2 92 A B = BH .BC  suy ra  BH = 2 = = 5, 4 ( cm ) . BC 15 Ví dụ 2: Cho  tam giác cân  A BC  có đáy  BC = 2a , cạnh bên bằng  b(b > a) . a) Tính diện tích tam giác  A BC AK b) Dựng  BK ^ A C . Tính tỷ số  . AC Giải: a). Gọi  H  là trung điểm của  BC . Theo định lý Pitago ta có: A H 2 = A C 2 - HC 2 = b2 - a 2 A 1 1 Suy ra  S A BC = BC .A H = a b2 - a 2 2 2 K ᅴ A H = b2 - a 2 1 1 b). Ta có  BC .A H = BK .A C = S A BC B H C 2 2 BC .A H 2a 2 Suy ra  BK = = b - a 2 . Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông  A KB  ta có:  AC b 2 4a 2 2 b2 - 2a 2 ( ) . Suy ra  A K = b2 - 2a 2  do đó  2 2 2 2 b 2 A K = A B - BK = b - 2 b - a = b2 ( ) b AK b2 - 2a 2 = . AC b2
  3. Ví dụ 3: Cho tam giác  A BC  với các đỉnh  A , B ,C  và các cạnh đối diện  với các đỉnh tương ứng là:  a, b, c .  a) Tính diện tích tam giác  A BC  theo  a b) Chứng minh:  a 2 + b2 + c 2 ᅴ 4 3S Giải: A a). Ta giả sử góc  A  là góc lớn nhất của tam giác A BC ᅴ B ,C  là các góc nhọn. Suy ra chân  đường cao hạ từ  A  lên  BC  là điểm  B H C H  thuộc cạnh  BC . Ta có:  B C = BH + HC . Áp dụng định lý Pi ta go cho các tam giác vuông  A HB , A HC  ta có: A B 2 = A H 2 + HB 2 , A C 2 = A H 2 + HC 2 Trừ hai đẳng thức trên ta có: 2 2 c 2 - b2 = HB 2 - HC 2 = ( HB + HC ) ( HB - HC ) = a . ( HB - HC )   ᅴ HB - HC = c - b ta cũng  a a 2 + c 2 - b2 có:  HB + HC = a ᅴ BH = . Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông  2a ᅴ a 2 + c 2 - b2 ᅴᅴ2 ᅴ a 2 + c 2 - b2 ᅴᅴᅴᅴ a 2 + c 2 - b2 ᅴᅴ A HB ᅴ A H = c - ᅴᅴᅴ 2 2 ᅴᅴ = ᅴᅴc - ᅴᅴ ᅴc + ᅴᅴ ᅴᅴ 2a ᅴᅴ ᅴᅴᅴ 2a ᅴᅴᅴᅴᅴ 2a ᅴᅴ ᅴ 2 ᅴ2  2 2ᅴ ᅴ( a + c ) - b  ᅴb - ( a - c ) ᅴ ( a + b + c ) ( a + c - b) ( b + a - c ) ( b + c - a ) =ᅴ  .ᅴ ᅴ = Đặt  2p = a + b + c   ᅴ 2a  ᅴ 2a ᅴ 4a 2 ᅴᅴ  ᅴᅴ ᅴᅴ 16p ( p - a ) ( p - b) ( p - c ) p ( p - a ) ( p - b) ( p - c ) thì  A H 2 = ᅴ AH = 2 . Từ đó tính được  4a 2 a 1 S = BC .A H = p ( p - a ) ( p - b ) ( p - c ) 2
  4. b). Từ câu  a )  ta có:  S = p ( p - a ) ( p - b) ( p - c ) . Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:  3 ᅴ p - a + p - b + p - c ᅴᅴ p3 p3 p2 ᅴ ( p - a ) ( p - b) ( p - c ) ᅴ ᅴᅴ ᅴ = 27 . Suy ra  S ᅴ ᅴ p. 27 = . Hay  ᅴ 3 ᅴᅴ 3 3 2 ( a + b + c) 2 S ᅴ ( ) . Mặt khác ta dễ chứng minh được:  ( a + b + c ) ᅴ 3 a 2 + b2 + c 2  suy ra  12 3 S ᅴ ( 3 a 2 + b2 + c 2 ) ᅴ a 2 + b2 + c 2 ᅴ 4 3S 12 3 Dấu bằng xảy ra  hki và chỉ khi tam giác  A BC  đều. Ví dụ 4. Cho tam giác nhọn  A BC  đường cao CK ;  H  là trực tâm của  tam giác. Gọi  M  là một điểm trên CK  sao cho  A ? MB = 900 .  S , S 1, S 2   theo thứ tự là diện tích các tam giác  A MB , A BC  và  A BH . Chứng minh  rằng  S = S 1.S 2 . Giải: A D Tam giác  A MB  vuông tại  M  có  M MK ^ A B  nên  MK 2 = A K .BK   (1). H D A HK : D CBK  vì có  B C K A? KH = CKB ? ? H = KCB = 900 ;  KA ?   AK HK (cùng phụ với  A? BC ). Suy ra  =  , do đó  A K .KB = CK .KH    (2) CK BK Từ (1) và (2) suy ra  MK 2 = CK .HK  nên  MK = CK .HK ;  1 1 1 1 S A MB = .A B .MK = A B . CK .HK = A B .CK . A B .HK = S 1S 2 . 2 2 2 2 Vậy  S = S 1.S 2 . Ví dụ 5. Cho hình thang  A BCD  có  A? = D ? = 900 , B? = 600 , CD = 30cm , CA ^ CB . Tính diện tích của hình  thang. Giải:
  5. ? D = A? BC = 600  (cùng phụ với CA Ta có CA ? B ), vì thế trong tam giác vuông  A CD  ta có  A C = 2A D . 2 Theo định lý Pythagore thì:  A C 2 = A D 2 + DC 2  hay  ( 2A D ) = A D 2 + 302 Suy ra  3A D 2 = 900 ᅴ A D 2 = 300  nên  A D = 10 3 ( cm ) . Kẻ CH ^ A B . Tứ giác  A HCD  là hình chữ nhật vì có  A? = D ? =H ? = 900 , suy ra  A H = CD = 30cm ;CH = A D = 10 3 ( cm ) . 2 Tam giác  A CB  vuông tại C , ta có: CH 2 = HA .HB , suy ra  HB = CH = 2 ( 10 3 ) = 300 = 10 ( cm ) ,  HA 30 30 do đó  A B = A H + HB = 30 + 10 = 40 ( cm ) . 1 1 S A BCD = CH ( A B + CD ) .10 3. ( 40 + 30) = 350 3 cm 2 . 2 2 ( ) Vậy diện tích hình thang  A BCD  bằng  350 3cm 2 . Tỉ số lượng giác của góc nhọn KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Các tỉ số lượng giác của góc nhọn  a  (hình) được định nghĩa như sau: AB AC AB AC sin a = ; cos a = ; t an a = ; cot a = BC BC AC B AB + Nếu  a  là một góc nhọn thì  Cạnh huyền Cạnh đối 0 < sin a < 1; 0 < cos a < 1; α t an a > 0; cot a > 0 A Cạnh kề  C 2. Với hai góc  a, b  mà  a + b = 900 ,  ta có:  sin a = cos b; cos a = sin b; t an a = cot b; cot a = t an b . Nếu hai góc nhọn  a  và  b  có  sin a = sin b  hoặc  cos a = cos b  thì  a = b . 3.  sin 2 a + cos2 a = 1; tga. cot ga = 1 .
  6. 4. Với một số góc đặc biệt ta có:  sin 300 = cos 600 = 1 ; sin 450 = cos 450 = 2 2 2 3 1 cos 300 = sin 600 = ; cot 600 = t an 300 = t an 450 = cot 450 = 1; cot 300 = t an 600 = 3 . 2 3 5 Ví dụ 1. Biết  sin a = . Tính  cos a, t an a  và  cot a . 13 Giải: C Cách 1. Xét  D A BC  vuông tại  A .  AC 5 Đặt  B? = a . Ta có:  sin a = =   BC 13 A α B AC BC suy ra  = = k , do đó  5 13 A C = 5k , BC = 13k . Tam giác  A BC  vuông tại  A  nên:  2 2 A B 2 = BC 2 - A C 2 = ( 13k ) - ( 5k ) = 144k 2 , suy ra  A B = 12k . AB 12k 12 AC 5k 5 AB 12k 12 Vậy  cos a = = = ;  t an a = = = ; cot a = = = BC 13k 13 AB 12k 12 AC 5k 5 5 25 Cách 2. Ta có  sin a =  suy ra  sin 2 a = , mà  sin 2 a + cos2 a = 1 , do đó  13 169 25 144 12 cos2 a = 1 - sin 2 a = 1 - = , suy ra  cos a = . 169 169 13 sin a 5 12 5 13 5 cos a 12 5 12 13 12 t an a = = : = . = ;  cot a = = : = . = . cos a 13 13 13 12 12 sin a 13 13 13 5 5 Ở  cách giải thứ nhất ta biểu thị độ dài các cạnh của tam giác  A BC  theo đại lượng  k  rồi sử dụng  định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính  cos a, t an a, cot a . Ở cách giải thứ hai, ta sử dụng  5 giả thiết  sin a =  để tính  sin 2 a  rồi tính  cos a  từ  sin 2 a + cos2 a = 1 . Sau đó ta tính  t an a  và  13 cot a  qua  sin a  và  cos a . Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn  A BC  hai đường cao  A D  và  BE  cắt nhau  tại  H . Biết  HD : HA = 1 : 2 . Chứng minh rằng  tgB .tgC = 3 . A Giải: E H B C D
  7. AD AD Ta có:  tgB = ; tgC = .  BD CD A D2 Suy ra  t an B . t an C =    (1)  BD .CD ? HBD ? D  (cùng phụ với  A = CA ? CB );  HDB ? = A? DC = 900 . DH BD Do đó  D BDH : D A DC  (g.g), suy ra  = , do đó  BD .DC = DH .A D   (2). Từ (1) và (2) suy ra  DC AD A D2 AD HD 1 HD 1 t an B . t an C = =   (3). Theo giả thiết  =  suy ra  =  hay  DH .A D DH AH 2 A H + HD 2 +1 HD 1 3HD = , suy ra  A D = 3HD . Thay vào (3) ta được:  t an B . t an C = =3. AD 3 DH 12 Ví dụ 3. Biết  sin a. cos a = . Tính  sin a, cos a . 25 Giải: 12 Biết  sin a. cos a = . Để tính  sin a, cos a  ta cần tính  sin a + cos a  rồi giải phương trình với ẩn là  25 sin a  hoặc  cos a . 2 12 49 7 Ta có:  ( sin a + cos a ) = sin 2 a + cos2 a + 2 sin a. cos a = 1 + 2. = . Suy ra  sin a + cos a =   25 25 5 7 ᅴ7 ᅴᅴ 12 7 12 nên  sin a = - cos a . Từ đó ta có:  cos a ᅴᅴᅴ - cos a ᅴᅴ = ᅴ cos a - cos2 a = 5 ᅴ5 ᅴᅴ 25 5 25 ᅴ 25 cos2 a - 35 cos a + 12 = 0 ᅴ 5 cos a ( 5 cos a - 4) - 3 ( 5 cos a - 4) = 0 ᅴ ( 5 cos a - 4) ( 5 cos a - 3) = 0 . Suy ra  cos a = 4  hoặc  cos a = 3 . 5 5 4 12 4 3 + Nếu  cos a =  thì  sin a = : = . 5 25 5 5 3 12 3 4 + Nếu  cos a =  thì  sin a = : = . 5 25 5 5 3 4 4 3 Vậy  sin a = ,  cos a =  hoặc  sin a = , cos a = . 5 5 5 5 Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. KIẾN THỨC CƠ BẢN
  8. 1. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: a)  Cạnh huyền nhân với  sin  góc đối hay nhân với  cos in  góc kề. b) Cạnh góc vuông kia nhân với  t an  của góc đối hay nhân với  cot  của góc kề.  b = a . sin B = a cos C ; c = a. sin C = a . cos B ;b = c.tgB = c. cot gC ; c = b.tgC = b. cot gC 2. Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh và các góc chưa biết của tam giác vuông đó. Ví dụ 1. Cho tam giác  A BC  có  A B = 16, A C = 14  và  B? = 600 . a) Tính độ dài cạnh  BC b) Tính diện tích tam giác  A BC . Giải: A a). Kẻ đường cao  A H .  1 Xét tam giác vuông  A BH , ta có:  BH = A B . cos B = A B . cos 600 = 16. =8 B 600 2 C H 3 A H = A B . sin B = A B . sin 600 = 16. = 8 3 . Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông  2 A HC  ta có: 2 HC 2 = A C 2 - A H 2 = 142 - 8 3 ( ) = 196 - 192 = 4 . Suy ra  HC = 2 . Vậy  BC = CH + HB = 2 + 8 = 10 . 1 1 b) Cách 1.  S A BC = BC .A H = .10.8 3 = 40 3  (đvdt) 2 2 Cách 2.  S 1 1 3 A BC = BC .BA . sin B = .10.16. = 40 3  (đvdt) 2 2 2 Ví dụ 2: Tính diện tích tam giác  A BC  biết  A? BC = 450 , A ? CB = 600  bán  kính đường tròn ngoại tiếp tam giác  A BC  là  R . Giải: A Giả thiết có các góc có số đo đặc biệt , nhưng tam  giác  A BC là tam giác thường nên ta sẽ tạo ra tam giác vuông bằng cách. Dựng các đường  600 450 C H B thẳng qua C , B  lần lượt vuông góc với  D
  9. A C , A B . Gọi  D  là giao điểm của hai đường thẳng trên. Khi đó tam giác  A BD  và  A CD  là các tam giác vuông và 4 điểm  A , B ,C , D  cùng nằm trên đường tròn đường kính  A D = 2R .                                           Ta có:  A B = A D . sin 600 = A D . 3 = R 3 . Kẻ đường cao  A H  suy ra  H ᅴ BC .Tức là:  2 BC = BH + CH . Tam giác  A HB  vuông góc tại  H  nên  AB 2 3 2 R 6 . Mặt khác tam giác  A H = BH = A B . sin 450 = = AD . = A CH  vuông tại  H   2 2 2 2 2 2 2 nên   A C = A H + CH ᅴ CH = R   ᅴ BC = ( R 1+ 2 ) . Từ đó tính được diện tích  2 2 S = ( R2 3 + 3 ). 4 Ví dụ 3: Cho tam giác  A BC  với các đỉnh  A , B ,C  và các cạnh đối diện  với các đỉnh tương ứng là:  a, b, c . Chứng minh rằng: a) a 2 = b2 + c 2 - 2bc cos A b) Gọi  D  là chân đường phân giác trong góc  A . Chứng minh:  ᅴA ᅴ 2bc. cos ᅴᅴ ᅴᅴᅴ ᅴᅴ 2 ᅴᅴ AD = b +c Giải: B a). Dựng đường cao  BH  của tam giác  c a ABC  ta có:  Cách 1: Giả sử  H  thuộc cạnh  A C . A C H b Ta có:  A C = A H + HC .  Áp dụng định lý Pi ta go cho các tam giác vuông  A HB , BHC  ta có: A B 2 = A H 2 + HB 2 , BC 2 = BH 2 + HC 2 Trừ hai đẳng thức trên ta có:
  10. 2 2 c 2 - a 2 = HA 2 - HC 2 = ( HA + HC ) ( HA - HC ) = b. ( HA - HC )   ᅴ HA - HC = c - a ta cũng có:  b b2 + c 2 - a 2 HA + HC = b ᅴ A H = . Xét tam giác vuông  A HB  ta có:  2b AH b2 + c 2 - a 2 cos A = = ᅴ a 2 = b2 + c 2 - 2bc cos A . AB 2bc Cách 2: Xét tam giác vuông CHB  ta có:  2 BC 2 = BH 2 + HC 2 = BH 2 + ( A C - A H ) = BH 2 + A H 2 + A C 2 - 2A C .A H Ta có:  A H = CB . cos A  suy ra  BC 2 = BH 2 + A H 2 + A C 2 - 2A C .CB . cos A  hay  ᅴ BC 2 = BA 2 + +A C 2 - 2A C .CB . cos A ᅴ a 2 = b2 + c 2 - 2bc cos A b). Để chứng minh bài toán ta cần kết quả sau:  +  sin 2a = 2 sin a. cos a 1 +  S = ab sin C 2 *) Thật vậy xét tam giác vuông  A BC , A? = 900 , gọi  M  là trung điểm của  BC , dựng đường cao  A H .  ? CB = a ᅴ A? MB = 2a .  Đặt  A A AH h Ta có  sin a = sin C = = AC b b h AC b cos a = cosC = = B H 2α M α C BC a AH h 2h sin 2a = sin A? MH = = = AM a a  .                                                                                      Từ đó ta  2 suy ra:  sin 2a = 2 sin a. cos a . *) Xét tam giác  A BC . Dựng đường cao  BE  ta có: A 1 1 E S A BC = BE .A C = BE .b  (1) 2 2 Mặt khác trong tam giác vuông  A EB   BE ta có: sin A = ᅴ BE = c. sin A   B C AB thay vào (1) 
  11. 1 Ta có:  S = ab sin C 2 Trở lại bài toán:  A 1 1 ᅴA ᅴ Ta có  S A BD = A D .A B sin A1 = A D .c. sin ᅴᅴ ᅴᅴᅴ 1 2 2 2 ᅴᅴ 2 ᅴᅴ b c 1 1 ᅴA ᅴ S A CD = A D .A C sin A 2 = A D .b. sin ᅴᅴ ᅴᅴᅴ 2 2 ᅴᅴ 2 ᅴᅴ B D C Suy ra  S A BC = S A CD + S A BD = 1 ᅴA ᅴ 1 = A D sin ᅴᅴᅴ ᅴᅴᅴ ᅴᅴc + b . Mặt khác  S A BC = bc sin A ᅴ   2 ᅴ 2 ᅴᅴ 2 A ᅴA ᅴ 2bc cos bc sin A 2 A D sin ᅴᅴᅴ ᅴᅴᅴ ᅴᅴc + b = bc sin A ᅴ A D = = ᅴ 2 ᅴᅴ ᅴ A ᅴᅴ c +b ( b + c ) sin ᅴᅴᅴᅴ 2 ᅴᅴᅴᅴ Chú ý rằng: Ta chứng minh được kết quả sau:  cos 2a = 2 cos2 a - 1 = 1 - 2 sin 2 a .  Thật vậy xét tam giác vuông  A BC , A? = 900 , gọi  M  là trung điểm của  BC , dựng đường cao  A H .  ? CB = a ᅴ A? MB = 2a .  Đặt  A A AC b AB c Ta có :  cos a = cos C = =                                                    sin a = sin C = = ,                      BC a c b BC a A M 2 + MB 2 - A B 2 cos 2a = cos A? MH = 2α 2A M .MB B a M α C 2 2 a a + - c2 ᅴ c ᅴᅴ 2 ᅴ b ᅴᅴ 2 4 4 a 2 - 2c 2 ᅴ a 2 - b2 ᅴ = = = 1 - 2 ᅴᅴ ᅴᅴ = 1 - 2. = 2 ᅴ ᅴᅴ - 1 .   Từ   đó   suy   ra  a a a2 ᅴa ᅴᅴ a2 ᅴᅴ a ᅴᅴ 2 . 2 2 cos 2a = 2 cos2 a - 1 = 1 - 2 sin 2 a                                                                            ᅴ 2 A ᅴ Áp dụng  a = b + c - 2bc cos A ᅴ a = b + c - 2bc ᅴᅴ2 cos 2 2 2 2 2 2 - 1ᅴᅴᅴ .  ᅴᅴ 2 ᅴᅴ 2 A b2 + c 2 - a 2 2 2 A ( b + c ) - a 2 . Thay vào công thức đường phân giác ta có:  ᅴ 2 cos = + 1 ᅴ cos = 2 2bc 2 4bc
  12. 2 A 2bc (b + c) - a2 2bc cos bc (b + c - a) (b + c + a) . Áp dụng bất đẳng thức Cô si  AD = 2 = 4bc = c +b b +c b +c ta có:  bc ᅴ b + c ᅴ A D ᅴ (b + c - a) (b + c + a) = p( p - a )  với  2p = a + b + c . 2 2 Áp dụng công thức:  a 2 = b2 + c 2 - 2bc cos A . Ta cũng chứng minh được hệ thức rất quan trọng trong  hình học phẳng ( Định lý Stewart) đó là:  ‘’Cho điểm  D  nằm trên cạnh  BC  của tam giác  A BC  khi đó ta có:  ( A B 2 .CD + A C 2 .BD = BC A B 2 + BD .DC ’’ ) A + Thật vậy :Ta giả kẻ  A H ^ BC   không mất tính tổng quát,  ta giả sử  D  nằm trong đoạn  B H D C HC . Khi đó ta có: A B 2 = A D 2 + BD 2 - 2A D .BD . cos A? DB = A D 2 + BD 2 - 2DB .DH  (1) Tương tự ta có:  A C 2 = A D 2 + DC 2 + 2DH .DC  (2). Nhân đẳng thức (1) với  DC  đẳng thức (2) với  BD  rồi cộng lại theo vế ta có:  ( A B 2 .CD + A C 2 .BD = BC A B 2 + BD .DC ) Ví dụ 3. Không dùng máy tính và bảng số hãy chứng minh rằng  6+ 2. sin 750 = 4 Giải: A Vẽ tam giác  A BC  vuông tại  A   với  BC = 2a  ( a  là một độ dài tùy ý) B H I C , C? = 150 , suy ra  B? = 750 . Gọi  I  là trung điểm của  BC , ta có 
  13. IA = IB = IC = a . Vì  A? IB  là góc ngoài tại đỉnh  I  của tam giác cân  IA C  nên  A? IB = 2C? = 300 .  a Kẻ  A H ^ BC  thì  IH = A I . cos 300 = a 3 ;  A H = A I . cos 300 = ;  2 2 CH = CI + IH = a + a 3 a 2+ 3 . = ( ) 2 2 Tam giác  A HC  vuông tại  H , theo định lý Pythagore, ta có:  2 2 2 2 ( a2 2 + 3 ) a2 ( a2 4 + 4 3 + 3 + 1 = ) 4a 2 2 + 3 ( ) = a 2 2 + 3 , suy  ( ) A C = CH + A H = + =   4 4 4 4 AC a 2+ 3 2+ 3 4 +2 3 ra  A C = a 2 + 3 .  sin 750 = sin B = = = =   BC 2a 2 2 2 2 = ( 3 +1 ) = 3 +1 = 2 ( 3 +1 )= 6 + 2 .                                              Vậy  2 2 2 2 2 2. 2 4 6+ 2. sin 750 = 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0