HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 6
lượt xem 6
download
Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn ôn thi đh – cđ năm 2011 môn: hóa học – đề 6', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 6
- HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 6 1 X là hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi. Hòa tan hết 0,3 mol X trong H2SO4 loãng được 8,96 lít H2 (đkc). X có thể là hai kim loại : A. Cùng có hóa trị I. B. Cùng có hóa tri II. C. Một hóa trị I, một hóa trị II. D. Một hóa trị II, một hóa trị III. 2 Dung dịch Mg(NO3)2 bị lẫn tạp chất là Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại : A. Mg B. Zn C. Al D. Cu Hòa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 7,3% (vừa đủ) được dung dịch muối có nồng độ 12,5%. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 3, 4, 5. 3 Oxit đã cho là oxit của kim loại nào dưới đây : A. Mg. B. Zn. C. Cu D. Ba. 4 Kim loại đã tìm được ở trên thu được phản ứng với các chất : A. Cl2 ; H2SO4 loãng ; HNO3 loãng. B. H2O ; H2SO4 loãng ; HNO3 đặc nóng. C. HCl ; H2SO4 đặc nóng ; HNO3 đặc nóng. D. H2SO4 đặc nóng ; HNO3 loãng ; dung dịch AgNO3 . 5 Một mẫu kim loại trên bị lẫn tạp chất là nhôm. Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để tinh chế mẫu kim loại này : A. H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaOH. C. A, B đều đúng. D. A, B đều sai. 6 Kim loại nào dưới đây dẫn điện tốt nhất : A. bạc B. đồng C. nhôm D. vàng 7 Chỉ dùng nước có thể phân biệt được từng chất trong ba chất rắn mất nhãn nào dưới đây : A. K2O ; BaO ; FeO. B. CuO ; ZnO ; MgO. C. Na2O ; Al2O3 ; Fe2O3. D. Na ; Fe ; Cu. 8 Cây đinh sắt nào trong trường hợp sau đây bị gỉ sét nhiều hơn : A. Để nơi ẩm ướt. B. Ngâm trong dầu ăn. C. Ngâm trong nhớt máy. D. Quấn vài vòng dây đồng rồi để nơi ẩm ướt. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 9, 10, 11, 12. X là hỗn hợp rắn gồm BaO ; Al2O3 ; Fe2O3 và CuO. Cho X vào nước dư được dung dịch A và rắn B. Sục CO2 vào dung dịch A thấy có kết tủa D. Rắn B tan một phần trong dung dịch NaOH dư, còn lại rắn E. Dần một luồng CO dư qua E nung nóng được rắn F. 9 Kết tủa D là :
- A. Al(OH)3 B. BaCO3 C. Al(OH)3 và BaCO3 D. Fe(OH)3 Rắn B là hỗn hợp gồm : 10 A. Fe2O3 và CuO B. Al2O3 ; Fe2O3 và CuO. C. Al(OH)3 ; Fe2O3 và CuO. D. Fe(OH)3 ; Al2O3 và CuO. Chỉ ra rắn E : 11 A. Fe2O3 và Al2O3 B. CuO và Al2O3 C. Fe2O3 và CuO D. Al2O3 Rắn F có đặc điểm nào dưới đây : 12 A. Tan hết trong dung dịch CuSO4 dư. B. Tan hết trong dung dịch H2SO4 lo ãng dư. C. Tan hết trong dung dịch FeCl3 dư. D. Tan hết trong dung dịch NaOH dư. Cho 1g Natri tác dụng với 1g Clo. Sau phản ứng thu được : 13 A. 2g NaCl. B. 1,647g NaCl. C. 1,5g NaCl. D. 1g NaCl. Hòa tan 3,1g Na2O vào 96,9g nước được dung dịch có nồng độ phần trăm là : 14 A. 3,1% B. 4% C. 6,2% D. 8% Cho dung dịch chứa a mol AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Điều kiện cần và đủ để thu 15 được kết tủa là : A. b = 3a B. b < 4a C. b < 5a 5 D. b 3 Hàm lượng sắt trong quặng nào dưới đây là cao nhất : 16 A. manhetit B. pirit C. hematit đỏ D. xiđerit Hàm lượng đồng trong quặng cancozit chứa 8% Cu2S là : 17 A. 8% B. 6,4% C. 5,3% D. 3,2% Nung 6,4g Cu trong không khí đư ợc 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng đạt : 18 A. 100% B. 80% C. 51,2% D. 0%
- 19 Quặng manhetit có hàm lượng Fe3O4 đạt 80%. Từ 10 tấn quặng này có thể sản xuất được tối đa một lượng gang (chứa 95% sắt) là : 80 168 95 tấn A. 10. . . 100 232 100 80 232 100 tấn B. 10. . . 100 168 95 80 168 100 tấn C. 10. . . 100 232 95 100 168 95 tấn D. 10. . . 80 232 100 20 Mica có thành phần hóa học là K2O.Al2O3.6SiO2. Hàm lượng nhôm trong mica là : A. 4,85% B. 9,71% C. 18% D. 18,34% Nhiệt phân 100g CaCO3 được m gam rắn X và 16,8 lít CO2 (đkc). Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 21; 22; 23; 24. 21 Lượng CaO tạo thành ở phản ứng là : A. 67g B. 58g C. 42g D. 32g 22 Hiệu suất phản ứng đạt : A. 75% B. 65% C. 42% D. 33% 23 Giá trị của m : A. 83,2g B. 67g C. 56g D. 25g 24 Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết m gam X là : A. 2 lít B. 1 lít C. 0,5 lít D. 0,25 lít 25 Vai trò của criolít trong điện phân nóng chảy Al2O3 để điều chế nhôm là : A. Tiết kiệm được năng lượng do hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy ở 9000C so với nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 là 20500C. B. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. C. Ngăn cản nhôm nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí. D. A, B, C đều đúng. 26 Chỉ ra những chất có thể dùng để làm mềm một mẫu nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 : A. Na2CO3 ; Na3PO4 ; NaCO3 B. KOH ; KCl ; K2CO3 C. NaOH ; Na2CO3 ; Ca(OH)2 D. HCl ; Na3PO4 ; NaCl 27 Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại, vì : A. Năng lượng cần dùng để phá vỡ mạng tinh thể lập phương tâm khối của các kim loại kiềm tương đối nhỏ.
- B. Kim loại kiềm là những nguyên tố có bán kinh nguyên tử tương đối lớn, do đó năng lượng cần để tách electron hóa trị tương đối nhỏ. C. A, B đều đúng. D. A, B đều sai. 28 Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, màu xanh của dung dịch sẽ biến đổi theo hướng : A. Nhạt dần. B. Đậm dần. C. Không đổi. D. Từ xanh hóa đỏ. Tiến hành điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại mạnh. Khi ở anot thu được 3,36 lít Clo (đkc) thì ở catot thu được 11,7g kim loại. Sử dụng kết quả trên để trả lời các câu 29, 30. 29 Muối clorua đã cho là kim lo ại nào dưới đây : A. natri B. kali C. canxi D. bari 30 Chỉ ra điều đúng khi nói về kim loại t ìm được ở trên : A. Nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng. B. Có tính khử mạnh hơn nhôm, nhưng yếu hơn natri. C. Có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hiđroxit của nó. D. Thuộc nhóm kim loại kiềm thổ. 31 Trong sự điện phân NaCl nóng chảy, người ta thường thêm các muối khác (như NaF hoặc CaCl2) vào, với mục đích : A. Thu được hỗn hợp các kim loại. B. Thu được hỗn hợp các halogen. C. Hạ nhiệt độ nóng chảy của NaCl. D. Cả 3 lý do trên đều đúng. 32 Cho một luồng hiđro dư qua ống sứ đựng 0,8g CuO nung nóng. Sau thí nghiệm thu được 0,672g rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu đạt : A. 60% B. 75% C. 80% D. 95,23% 33 Chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào dưới đây, có thể tách được Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag (lượng Ag tách ra phải không đổi) : A. dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch FeCl3 D. Dung dịch HNO3 34 Chỉ dùng duy nhất một hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : AlCl3 ; ZnCl2 ; FeCl2 và NaCl. A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Na2CO3 C. Dung dịch AgNO3 D. Nước amoniac E là một oxit kim loại. Hòa tan E bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch F. Dung dịch F vừa có khả năng hòa tan bột đồng, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 35, 36. 35 E là oxit của kim loại : A. magie
- B. sắt C. nhôm D. kẽm 36 Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan 1 mol E là : A. 4 lít B. 3 lít C. 2 lít D. 1 lít 37 Điều nào dưới đây đúng khi nói về sự điện phân nóng chảy MgCl2 : A. Ở cực âm, ion Mg2+ bị khử. B. Ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hóa. C. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hóa. D. Ở cực dương, nguyên tử Mg bị khử 38 Xét 2 phản ứng hóa học sau : o t FeO CO Fe CO2 (1) FeO 4 HNO3 Fe( NO3 )3 NO2 2 H 2O (2) Nhận định nào có thể rút ra từ 2 phản ứng trên : A. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử. B. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hóa. C. Hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa. 39 Nguyên tắc sản xuất gang : A. Dùng than cốc để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. B. Dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. C. Dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit. D. Loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S. 40 Phản ứng Cu 2 FeCl3 CuCl2 2 FeCl2 cho thấy : A. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại. B. đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành sắt kim loại. C. đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành Fe2+ D. Đồng kim loại có thể oxi hóa Fe2+ 41 Từ phản ứng hóa học sau : Fe( NO3 )2 AgNO3 Fe( NO3 )3 Ag . Tìm ra phát biểu đúng : 2+ A. Fe có tính khử mạnh hơn Ag. B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+ C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ D. Ag+ có tính khử yếu hơn Fe2+ 42 Phản ứng Fe 2 FeCl3 3FeCl2 xảy ra được vì : A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt. B. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó. C. Sắt kim loại khử được Fe3+ thành Fe2+ D. Fe có tính khử mạnh hơn Fe2+, Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+. 43 Chỉ ra phát biểu đúng : A. Một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hóa thì nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa khử. B. Hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa. C. Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử. D. Fe3+ có tính oxi hóa yếu hơn Mg2+. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 44, 45, 46. Hòa tan FeS bằng H2SO4 loãng được khí A, nhưng bằng H2SO4 đặc nóng được khí B. A tác dụng với B cho ra chất D (có màu vàng).
- 44 A, B lần lượt là các khí nào dưới đây : A. H2 và H2S. B. H2S và SO2 C. SO2 và H2S D. H2 và SO2. 45 D là chất nào dưới đây : A. S B. SO3 C. O3 D. H2SO4. 46 Chất B có đặc điểm nào dưới đây : A. Làm mất màu dung dịch thuốc tím. B. Làm mất màu nước brom. C. Làm nước vôi trong hóa đục. D. Cả A, B, C đều đúng. Mỗi câu 47, 48, 49, 50 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng. A. nhôm B. sắt C. kẽm D. magie 47 Oxit của một trong các kim loại trên khi hòa tan bằng H2SO4 loãng dư cho dung dịch hòa tan được bột đồng. 48 Oxit của một trong các kim loại trên khi hòa tan bằng H2SO4 loãng dư cho dung dịch có khả năng làm mất màu thuốc tím. 49 Có tính khử mạnh nhất. 50 Dùng để làm sạch một mẫu dung dịch Mg(NO3)2 có lẫn tạp chất là Pb(NO3)2 và Cu(NO3)2 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 6 Xét 2 phản ứng : 1 2 A nH 2 SO4 A2 ( SO4 ) n nH 2 an a mol 2 2 B mH 2 SO4 B2 ( SO4 ) m mH 2 bm b mol 2 a b 0,3 an bm 8,96 2 2 22, 4 0, 4 0,8 an bm 2, 66 = hóa trị trung bình của A, B = ab 0,3 Giả sử n < m thì n < 2,66 < m m = 3; n = 1 hoặc n = 2 Câu trả lời là d. Kim loại phải dùng là Mg để khử hết các ion Zn2+ ; Fe2+ và Cu2+ trong dung dịch vào tạo một muối duy nhất 2 Mg(NO3)2 câu trả lời là Mg (câu a). Giả sử đã dùng 1 mol MO 3 MO 2 HCl MCl2 H 2O
- 1mol 2mol 1mol 100.36,5.2 7,3 (1) mddHCl 100( M 71) 12,5 (2) mddMCl2 (1) mdd HCl = 1000g (2) mdd MCl2 = 8(M + 71)g Mà mdd MCl2 = mdd HCl + mMO Nên 8(M + 71) = 1000 + M + 16 M = 64 (Cu). Câu trả lời là c. 4 a. b. c. Câu trả lời là d. Al có thể tan trong H2SO4 loãng, cũng tan trong dung dịch NaOH, trong khi Cu không cho các phản ứng 5 này. Câu trả lời là c. Nếu quy ước độ dẫn điện của Hg là 1 thì của Ag là 49, của Cu là 46, Al là 26 và Au là 35,5. 6 Câu trả lời là d. Có thể phân biệt Na2O ; Al2O3 ; Fe2O3 bằng nước như sau : 7 Cho 3 mẫu thử vào nước, mẫu tan được là Na2O. Na2O H 2O 2 NaOH Cho dung dịch NaOH vừa thu được vào 2 mẫu còn lại, mẫu tan được là Al2O3, còn lại là Fe2O3. Al2 O3 2 NaOH 2 NaAlO2 H 2O Câu trả lời là c. Cây đinh sắt quấn dây đồng rồi để nơi ẩm ướt sẽ bị ăn mòn điện hóa nên gỉ sét nhiều hơn. 8 Câu trả lời là d. Phản ứng của A với nước dư : 9 BaO H 2O Ba (OH ) 2 Al2O3 Ba(OH ) 2 Ba ( AlO2 ) 2 H 2O Vì rắn B tan một phần trong NaOH chứng tỏ B còn Al2O3 dư. Ba(OH)2 đã phản ứng hết dung dịch A chỉ chứa Ba(AlO2)2 Sục CO2 vào dung dịch A sẽ xuất hiện kết tủa Al(OH)3. Ba ( AlO2 )2 2CO2 4 H 2O 2 Al (OH ) 3 Ba ( HCO3 ) 2 Câu trả lời là a. 10 Theo lí luận trên, B gồm (Al2O3 + CuO + Fe2O3). Câu trả lời là b. 11 B tan một phần trong NaOH dư theo phản ứng : Al2O3 2 NaOH 2 NaAlO2 H 2O Rắn E là CuO và Fe2O3 (câu c). o t CuO CO Cu CO2 12 o t Fe2O3 3CO 2 Fe 3CO2 Rắn F là Cu, Fe sẽ tan hết trong dung dịch FeCl dư. Cu 2 FeCl3 CuCl2 2 FeCl2
- Fe 2 FeCl3 3FeCl2 Câu trả lời là c. 13 Để ý rằng trong phản ứng : 2 Na Cl2 2 NaCl 46g 71g 2.58,5g 1.2.58, 5 Thì Na đã dùng dư, do đó mNaCl = 1, 647 g 71 Câu trả lời là b. 14 Na2 O H 2 O 2 NaOH 62g 2.40g 3,1g x gam 3,1.2.40 x= 4g 62 4.100 C% = 4% Câu trả lời là b. 3,1 96,9 15 AlCl3 4 NaOH NaAlO2 3NaCl 2 H 2 O a 4a Nếu b 4a thì không còn kết tủa. Vậy, để có kết tủa thì b < 4a. Câu trả lời là b. 168.100 16 Quặng manđehit Fe3O4 có %Fe = 72, 4 232 56.100 46, 6 pirit FeS2 có % Fe = 120 112.100 hematit đỏ Fe2O3 có %Fe = 70 160 56.100 xiđehit FeCO3 có %Fe = 48,3 116 Câu trả lời là a. 128.8 17 Cứ 160g Cu2S có 128g Cu 8g Cu2S có 6, 4 gCu 160 Vậy 100g quặng cancozit có 8g Cu2S tức 6,4g Cu, do đó hàm lượng đồng trong quặng cancozit có 8% Cu2S là 6,4% (câu b). o t 2Cu O2 2CuO 18 2.64g 2.80g 6,4g 8g 6, 4.100 Hiệu suất phản ứng đạt 80% 8 Câu trả lời là b. mFe3O4 trong quặng = 10.80 10.80 168 mFe trong quặng = tấn 19 . 100 100 232 10.80 168 100 mgang thu được = (câu c). . . 100 232 95 27.2.100 20 Hàm lượng nhôm trong mica = 9, 71% 94 102 6.60 Câu trả lời là b.
- 16,8 nCO2 = 0, 75mol . Phản ứng xảy ra : 21 Ta có 22, 4 o t CaCO3 CaO CO2 0,75mol 0,75mol 0,75mol mCaO = 56.0,75 = 42g (câu c). 0, 75.100.100 75% Câu trả lời là a. 22 Hiệu suất phản ứng = 100 23 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : m = 100 - mCO2 = 100 – 0,75.44 = 67g (câu b). 24 m gam rắn X gồm (0,75mol CaO + 0,25mol CaCO3). Để ý rằng CaO và CaCO3 đều tác dụng với HCl theo tỉ 2 lệ mol 1 : 2. Do đó mHCl cần = (0,75 + 0,25)2 = 2mol Vdd HCl = 1 lít (câu b). 2 25 Criolit có công thức AlF3.3NaF. Để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (2050oC), người ta hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy được hỗn hợp chất lỏng ở 900oC. Việc làm này vừa tiết kiệm năng lượng, vừa tạo được chất lỏng dẫn điện tốt hơn. Mặt khác hỗn hợp này có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, sẽ nổi lên trên, giúp Al nóng chảy không bị oxi hóa. Câu trả lời là d. 26 Ca ( HCO3 ) 2 2 NaOH CaCO3 Na2CO3 2 H 2O Ca ( HCO3 ) 2 Na2CO3 CaCO3 2 NaHCO3 Ca( HCO3 ) 2 Ca(OH )2 2CaCO3 2 H 2O Câu trả lời là c. 27 Chọn c. dpdd CuCl2 Cu Cl2 28 Ion Cu2+ bị khử dần thành Cu, do đó màu xanh của dung dịch nhạt dần. Câu trả lời là a. dpdd 2 MCl 2 M Cl2 29 2amol amol 2aM 11, 7 M = 39. Vậy M là K (câu b). 3,36 a 0,15 22, 4 30 K có 1e ở lớp ngoài cùng, tính khử mạnh hơn Al và Na. K là kim loại kiềm, có thể điều chế bằng phản ứng : dpdd 4 KOH 4 K O2 2 H 2O Câu trả lời là c. 31 Để hạ nhiệt độ nóng chảy của NaCl (800oC) xuống thấp hơn, người ta dùng hỗn hợp của nó với NaF hoặc CaCl2. Ví dụ hỗn hợp 2 phần NaCl và 3 phần CaCl2 theo khối lượng có nhiệt độ nóng chảy ở 600 oC. Câu trả lời là c. o t CuO H 2 Cu H 2O 32 a mol a mol amolCu 0,672g rắn gồm 0,8 80 a (0, 01 a )molCuO 64a + 80(0,01 – a) = 0,672 a = 0,008 0, 008.80.100 Hiệu suất khử CuO = 80% 0,8 Câu trả lời là c. 33 Dùng NaOH : không có kim loại nào phản ứng.
- Dùng HCl : chỉ có Fe phản ứng. Dùng HNO3 : cả 3 kim loại đều phản ứng. Dùng FeCl3 : chỉ có Fe và Cu tan ra. Fe 2 FeCl3 3 FeCl2 Cu 2 FeCl3 CuCl2 2 FeCl2 Câu trả lời là c. 34 Dùng nước amoniac dư cho vào 4 mẫu thử - Mẫu tạo trắng rồi tan ra là ZnCl2. - Mẫu tạo trắng bền là AlCl3. - Mẫu tạo trắng xanh hóa đỏ nâu ngoài không khí là FeCl2. - Mẫu không hiện tượng là NaCl. ZnCl2 2 NH 3 2 H 2O Zn(OH ) 2 2 NH 4 Cl Zn(OH ) 2 4 NH 3 [ Zn( NH 3 ) 4 ](OH ) 2 AlCl3 3NH 3 3H 2O Al (OH )3 3NH 4Cl FeCl2 2 NH 3 2 H 2O Fe(OH ) 2 2 NH 4Cl 4 Fe(OH ) 2 O2 2 H 2O 4 Fe(OH ) 3 35 Dung dịch F phải chứa các muối vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Các kim loại magiê, nhôm, kẽm không tạo các muối có tính chất đó. Sắt tạo được FeSO4 có tính khử; Fe2(SO4)3 có tính oxi hóa oxit đã dùng là Fe3O4 (câu b). 36 Fe3O4 8 HCl FeCl2 2 FeCl2 4 H 2 O 1 mol 8 mol 8 Vdd HCl = 4 lít (câu a). 2 ( ) MgCl2 ( ) 37 Cl- Mg2+ Mg 2 2e Mg 2Cl 2e Cl2 2+ Ở cực âm, ion Mg bị khử (câu a). 38 Trong hai phản ứng trên, sắt có số oxi hóa +2, giảm xuống 0 ở (1) và tăng lên +3 ở (2). Vậy hợp chất sắt (II) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa Câu trả lời là c. 39 Nguyên tắc sản xuất gang là dùng khí CO để khử sắt oxit thành sắt kim loại ở nhiệt độ cao (câu b). 3 2 2 Cu 40 Cu 2 Fe 2 Fe (khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (oxi hóa yếu) (khử yếu) đồng kim loại khử được Fe3+ thành Fe2+ Câu trả lời là c. 2 3 Fe 41 Fe Ag Ag (khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (oxi hóa yếu) (khử yếu) 2+ Fe có tính khử mạnh hơn Ag (câu a). 3 2 3Fe 42 Fe 2 Fe (khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (khử yếu và oxi hóa yếu) Câu trả lời là d. 43 a. b. Cu 2 FeCl3 CuCl2 2 FeCl2
- o t FeO CO Fe CO2 c. FeO 4 HNO3 Fe( NO3 )3 NO2 2 H 2O 2 Fe3 Mg 2 2 Fe 2 Mg d. (khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (oxi hóa yếu) (khử yếu) Câu trả lời là b. 44 FeS H 2 SO4 FeSO4 H 2 S 2 FeS 10 H 2 SO4 (d ) Fe2 ( SO4 )3 9 SO2 10 H 2O Câu trả lời là b. 45 2 H 2 S SO2 3S 2 H 2O Câu trả lời là a. 46 5SO2 2 KMnO4 2 H 2O 2 H 2 SO4 K 2 SO4 2 MnSO4 SO2 Br2 2 H 2O H 2 SO4 2 HBr SO2 Ca(OH ) 2 CaSO3 2 H 2O Câu trả lời là d. Al2O3 ; ZnO ; MgO tạo các muối Al2(SO4)3, ZnSO4, MgSO4 không có khả năng hòa tan bột đồng. 47 Fe2O3 (hoặc Fe3O4) tạo Fe2(SO4)3 hòa tan được bột đồng. Câu trả lời là b. Tương tự, các muối Al2(SO4)3, ZnSO4, MgSO4 loãng thỏa yêu cầu FeO (hoặc Fe3O4) tạo FeSO4 thỏa yêu 48 cầu đề bài. Câu trả lời là b. Trong dãy điện hóa, tính khử của Mg > Al > Zn > Fe. Câu trả lời là d. 49 Phải dùng Mg để khử Pb2+ và Cu2+ thành kim loại, tạo một muối duy nhất Mg(NO3)2. Câu trả lời là d. 50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn ôn thi lớp 12 môn sinh học
30 p | 249 | 68
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG NĂM 2011 MÔN THI: TIẾNG ANH
4 p | 248 | 64
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
27 p | 110 | 19
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 1
12 p | 90 | 13
-
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 MÔN HÓA TRƯỜNG HÙNG VƯƠNG - GIA LAI
96 p | 83 | 12
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 2
10 p | 91 | 11
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 4
11 p | 71 | 10
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 3
11 p | 93 | 10
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 5
11 p | 69 | 9
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 7
10 p | 76 | 7
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 8
10 p | 84 | 6
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 9
11 p | 79 | 6
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 11
8 p | 83 | 6
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 12
8 p | 61 | 6
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP
10 p | 90 | 5
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 10
12 p | 72 | 5
-
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 13
8 p | 59 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn