intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn phê duyệt phương pháp phân tích vi sinh

Chia sẻ: Dinh Duc Hieu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

1.202
lượt xem
135
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp mới do phòng kiểm nghiệm tự nghiên cứu xây dựng và đưa vào áp dụng. Phương pháp được công bố trên các tạp chí, tài liệu khoa học, hoặc nhà sản xuất chưa được chuẩn hoá bởi tổ chức nào. Phương pháp có sửa đổi từ phương pháp tiêu chuẩn mà phần sửa đổi có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kiểm nghiệm hoặc làm thay đổi bản chất phương pháp gốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn phê duyệt phương pháp phân tích vi sinh

  1. PHÊ DUYệT PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH TS. Nguyễn Tiến Dũng
  2. KHÁI NIệM Về PHƯƠNG PHƯƠNG  PHÁP  Phương pháp tiêu chuẩn: Phương pháp do các tổ chức quốc tế, hiệp  hội, các tổ chức có uy tín (AOAC. ISO,  NMKL,..) công bố và đã được phê duyệt, (được  hiểu là các phương pháp của một tổ chức từ 2  quốc gia trở lên) Các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia do các  Bộ, Ngành công bố, bao gồm cả nước nhập  khẩu (TCVN, FDA…) Phương pháp tiêu chuẩn nội bộ được phê  duyệt trong hệ thống Cục QLCL NLS&TS.
  3. KHÁI NIệM Về PHƯƠNG PHƯƠNG  PHÁP  Phương pháp không tiêu chuẩn Phương pháp mới do phòng kiểm nghiệm tự  nghiên cứu xây dựng và đưa vào áp dụng. Phương pháp được công bố trên các tạp chí, tài  liệu khoa học, hoặc nhà sản xuất chưa được  chuẩn hoá bởi tổ chức nào. Phương pháp có sửa đổi từ phương pháp tiêu  chuẩn mà phần sửa đổi có thể ảnh hưởng trực  tiếp đến kết quả kiểm nghiệm hoặc làm thay  đổi bản chất phương pháp gốc.
  4. PHạM VI ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP TIÊU CHUẩN Phương pháp định lượng: Độ lặp lại (Repeatability): Sr  Được thực hiện trên cùng mẫu, lặp lại n lần bởi một   KNV và cùng một điều kiện: môi trường, nhiệt độ, thời  gian nuôi cấy … Độ  tái lập (Reproducibility): SR  Được thực hiện n mẫu, mỗi mẫu được thực hiện phân   tích ít nhất 2 lần lặp lại trên cùng một mẫu. Các mẫu  được thực hiện tại các thời gian khác nhau, trong các  điều kiện khác nhau: môi trường, thiết bị  Độ đúng (trueness): kết quả phân tích so với mẫu   chuẩn   Độ  không đảm bảo đo
  5. PHạM VI ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP TIÊU CHUẩN Phương pháp định tính:  Giới hạn phát hiện (LOD50):   Là mật độ vi sinh vật trong 01 đơn vị mẫu   phân tích mà tại đó có 50% số mẫu gây  nhiễm được phát hiện
  6. PHạM VI ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP KHÔNG TIÊU CHUẩN Phương pháp định lượng   Độ chính xác  Độ chọn lọc  Giới hạn định lượng  Độ tuyến tính  Khoảng tuyến tính  Ước lượng độ không đảm bảo đo
  7. PHạM VI ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP KHÔNG TIÊU CHUẩN Phương pháp định tính  Độ chính xác Độ đặc hiệu Độ nhạy Độ chọn lọc LOD50
  8. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐịNH CÁC  THÔNG Số Kỹ THUậT CủA  PHƯƠNG PHÁP
  9. PHƯƠNG PHÁP ĐịNH LƯợNG Khái niệm   Độ chính xác của một phương pháp phân tích là mức độ  thống nhất của các kết quả thử riêng biệt khi quy trình  thử nghiệm được áp dụng lập đi lập lại trên cùng một  mẫu nhỏ lấy từ cùng một mẫu đồng nhất   Độ chính xác bao gồm  Độ đúng (Trueness)   Độ chụm (Precision) Xác định độ chính xác của phương pháp định  lượng là xác định độ đúng và độ chụm
  10. Độ ĐÚNG (TRUENESS)  Khái niệm  Độ đúng của một phương pháp phân tích là mức  độ sát gần của các giá trị tìm thấy so với giá trị  thực.  Độ đúng: được biểu diễn bằng 2 giá trị:   Độ chệch (bias) của PTN   Độ chệch của phương pháp  Xác định độ đúng: Phương pháp tiêu chuẩn: xác định bằng mẫu chuẩn,   mẫu gây nhiễm.  Phương pháp tự xây dựng: so sánh kết quả với  phương pháp tham chiếu
  11. Độ ĐÚNG (TRUENESS)  Cách xác định độ đúng  Nếu có mẫu chuẩn hoặc mẫu gây nhiễm:  độ đúng PTN và độ đúng của phương pháp được tự   tích hợp và được biểu diễn bằng % độ lệch giữa giá  trị của mẫu chuẩn và trung bình kết quả thu được  từ PTN khi phân tích bằng phương pháp của PTN.  Không có mẫu chuẩn:  chỉ xác định được độ đúng của phương pháp do chính   PTN xây dựng so với phương pháp tiêu chuẩn khi  áp dụng tại PTN đó X ppm Ts = ×100% X pptc
  12. Độ CHụM (PRECISION) niệm:  Khái  Mức độ gần nhau giữa các kết quả thử nghiệm độc lập nhận được trong điều kiện qui định  Cách xác định:   Độ chụm bao gồm:   độ lặp lại (repeatability ­ Sr)    độ tái lập (reproducibility ­ SR) 
  13. XÁC ĐịNH Độ CHụM Tùy theo mục đích và qui mô đánh giá sẽ có các cách bố trí   thí nghiệm khác nhau Đánh giá độ chụm của phương pháp tại 1 PTN Độ lặp lại: được thực hiện trên 1 mẫu, tại cùng 1 KNV,   trong cùng 1 điều kiện 1 ∑ ( xi − x) 2 Sr = 2 n−1 Độ tái lập: được thực hiện trên các mẫu, bởi các KNV   khác nhau (cùng thực hiện 1 mẫu); các mẫu khác nhau  được thực hiện trong các điều kiện khác nhau 1 S R = ∑ ( xi − yi ) 2 2 2n
  14. Độ CHọN LọC – PP ĐịNH LƯợNG  Định nghĩa  Mức độ tác động của các đối tượng VSV khác với  VSV mục tiêu lên kết quả phân tích  Khả năng thể hiện sự đặc trưng trong qui trình  phân tích có tính chọn lọc  Độ chọn lọc được biểu diễn bằng 2 đại  lượng  Độ chọn lọc dương: khả năng phát hiện nhiều  nhất trong số các đối tượng mục tiêu   Độ chọn lọc âm: mức độ can thiệp của các đối  tượng khác với VSV mục tiêu vào qui trình phân  tích
  15. Độ CHọN LọC ­  CHủNG VSV  TRONG THử NGHIệM Chủng VSV mục tiêu (positive)   Ít nhất 30 chủng (!!!??)  Phải đại diện cho tất cả các đối tượng cần phân  tích  Có nguồn gốc khác nhau Chủng VSV không mục tiêu (negative)   Ít nhất 20 chủng (!!!??)  Đa dạng về nguồn gốc và chủng loại
  16. CÁCH THựC HIệN  Thực hiện với các dịch pha loãng của chủng  nuôi cấy thuần khiết  Mật độ: cố định với 100 x LOD  Thực hiện lặp lại 2 lần/chủng (với PP thay  thế)  Thực hiện 1 lần với phương pháp tham chiếu  Mô tả sự xuất hiện khuẩn lạc trên môi trường  nuôi cấy  Không cần đếm số khuẩn lạc xuất hiện  Ghi nhận vào bảng
  17. BảNG GHI NHậN KếT QUả Độ CHọN LọC Chủng thử nghiệm Biểu hiện khuẩn lạc  Biểu hiện khuẩn lạc  khi thực hiện với pp   khi thực hiện với pp   tham  chiếu thay thế Chủng VSV mục tiêu với  các mật độ khác nhau Chủng 1 Chủng 3 Chủng 3 … Chủng VSV không mục  tiêu Chủng 1 Chủng 3 Chủng 3 … Tổng hợp các hình dạng khuẩn lạc cần đếm/không đếm
  18. DIễN GIảI VÀ ÁP DụNG KếT QUả Sử dụng kết quả đánh giá để bổ sung vào các   bước của phương pháp   Lựa chọn khuẩn lạc đặc trưng  Giới hạn đếm  Khẳng định sinh hóa  Các lưu ý có thể có liên quan đến sự ổn định của kết quả
  19. GIớI HạN PHÁT HIệN (LOD) VÀ  GIớI HạN ĐịNH LƯợNG (LOQ)– PP  ĐịNH LƯợNG  Mức tới hạn (Critical level – LC)   là mật độ VSV mục tiêu thấp nhất mà pp có thể phát  hiện được (không cho giá trị định lượng chính xác)  Tại giá trị này khả năng phát hiện chính xác là β~50%  Giới hạn phát hiện (LOD)  là mật độ VSV trong 1 đơn vị mẫu mà tại đó khả  năng phát hiện của phương pháp là 1­ β (50% đến  95%) LOD = Xo + 3.3 So  X0: kết quả trung bình phân tích lặp lại nhiều lần từ mẫu trắng   So: độ lệch chuẩn của mẫu trắng (mẫu có mật độ gây nhiễm thấp) 
  20. GIớI HạN PHÁT HIệN (LOD) VÀ  GIớI HạN ĐịNH LƯợNG (LOQ)– PP  ĐịNH LƯợNG  Giới hạn định lượng:   là mật độ vi sinh vật thấp nhất trong đơn vị  mẫu mà phương pháp cho phép định lượng có  độ chính xác đạt yêu cầu của PTN.  Thông thường LOQ được xác định bằng công  thức tương ứng với hệ số biến động CV ≤ 10% LOQ = Xo + 10 So
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2